Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn trong tổ chức Chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước"
Tiếp thu đề án Đổi mới phương pháp giảng dạy của bộ giáo dục năm 2013, nhóm Ngữ văn trường trung học phổ thông Hoa Lư A đã áp dụng giải pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh vào một chuyên đề cụ thể: Đổi mới theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn vào giảng dạy 3 môn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD với chủ đề: Hồ Chủ Tịch với mùa xuân đất nước.
Dạy học theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy theo phương pháp dự án, trải nghiệm sáng tạo kết hợp với tích hợp liên môn trong giảng dạy môn Ngữ Văn cấp THPT là để:
Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học mà vấn đề trọng tâm là chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo, rèn luyện bản lĩnh cá nhân, tự nhận thức năng lực và phát huy được các kĩ năng phong phú trong cuộc sống để học sinh có thể ứng phó với những tình huống phức tạp của cuộc sống.
Trải nghiệm hoạt động dạy học ứng dụng các phương pháp dạy học mới: dự án, trải nghiệm sáng tạo kết hợp với tích hợp liên môn, hoạt động nhóm, (Phần này học sinh vừa làm việc cá nhân vừa kết hợp với nhóm và phải tự trải nghiệm tìm tòi tư liệu để tự dàn dựng và trình diễn để thể hiện ý tưởng của mình và nhóm mình); Các kĩ thuật dạy học mới: trả lời một phút, hỏi đá, đóng vai, khăn trải bàn, tia chớp, mảnh ghép, lược đồ tư duy (các kĩ thuật này buộc học sinh phải thích ứng với các môi trường học tập: có khi được chuẩn bị trước, có khi phải trả lời nhanh )
Tạo hứng thú cho các em tìm hiểu và nhận thức về di sản văn hóa trên quê hương mình, biết từ hào và biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu và học tập tấm gương đạo đức của người. Bồi đắp tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.Bởi ẩn chứa trong di sản là những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nên nó có khả năng tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức, tới việc hình thành nhân cách của học sinh. Khai thác được những giá trị ẩn chứa trong các di sản, danh nhân và chuyển giao cho học sinh để các em cũng nhận thức được những giá trị đó thì giáo viên sẽ giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh, đồng thời giúp các em có cơ sở giải thích một cách khoa học các sự vật, hiện tượng liên quan đến di sản.
2018 - Thời gian thực hiện: Tháng 1/2019 (Có Kế hoạch chi tết kèm theo) Chủ đề 2: Khát vọng về độc lập tự do cho đất nước - Giới thiệu tóm tắtvề những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ khi thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (tháng 28/1/1941) và quả trình trực tiếp lãnh đạo cách mạng Tháng 8/1945 thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945). - Sưu tầm những hình ảnh, những câu chuyện về những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ khi thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (tháng 28/1/1941) và những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (tháng 1/1941) và quá trình trực tiếp lãnh đạo cách mạng Tháng Tám/1945 thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945). - Chủ đề kể chuyện và hùng biện: “Khát vọng về độc lập tự do cho đất nước” - Đơn vị phụ trách: Nhóm chuyên môn Ngữ văn - Thời gian chuẩn bị: Từ tháng 10/2018 đến tháng 01/2019 - Thời gian thực hiện: Tháng 2/2019 (Có Kế hoạch chi tết kèm theo) Chủ đề 3:Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Giới thiệu tóm tắtvề những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 - 19/12/1946) và trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 – 1954). - Sưu tầm những hình ảnh, những câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 - 19/12/1946) và trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 – 1954). - Chủ đề kể chuyện và hùng biện: “Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. - Đơn vị phụ trách: Nhóm chuyên môn Ngữ văn - Thời gian chuẩn bị: Từ tháng 10/2018 đến tháng 01/2019 - Thời gian thực hiện: Tháng 2/2019 (Có Kế hoạch chi tết kèm theo) Chủ đề 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc sống đời thường - Giới thiệu tóm tắtvề những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1954 – 1969; quá trình Người viết di chúc. - Sưu tầm những hình ảnh, những câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1954 – 1969 và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình viết Di chúc. - Chủ đề kể chuyện và hùng biện: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc sống đời thường”. - Đơn vị phụ trách: Nhóm chuyên môn Lịch sử - Thời gian chuẩn bị: Từ tháng 10/2018 đến tháng 02/2019 - Thời gian thực hiện: Tháng 3/2019 (Có Kế hoạch chi tết kèm theo) Chủ đề 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh với quê hương Ninh Bình - Tìm hiểuvề những lần Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Ninh Bình rong những năm 1946 – 1969. - Sưu tầm, kể những câu chuyện, những kỷ niệm của về Chủ tịch Hồ Chí Minh với quê hương Ninh Bình. - Chủ đề kể chuyện và hùng biện: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với quê hương Ninh Bình”. - Đơn vị phụ trách: Nhóm chuyên môn Lịch sử - Thời gian chuẩn bị: Từ tháng 10/2018 đến tháng 02/2019 - Thời gian thực hiện: Tháng 3/2019 (Có Kế hoạch chi tết kèm theo) *Các bài dự thi cần thể hiện các nội dung sau: - Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của bậc đại trí, đại nhân, đại dũng nhưng lại vô cùng khiêm tốn, giản dị, tấm gương sống suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. - Đạo đức của Người là đạo đức của ý chí, nghị lực và tinh thần yêu nước nồng nàn, tuyệt đối tin tưởng và kính trọng nhân dân. - Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người. - Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, lối sống trong sáng, nếp sống giản dị, khiêm tốn, trung thực và chân thành. 3. Tài liệu dùng cho thí sinh dự thi Thí sinh dự thi được sử dụng các tài liệu về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh đã được phát hành, phổ biến chính thức trong các sách, báo tạp chí...(phải chứng minh được nguồn) IV. CÁCH THỨC, THỜI GIAN HỘI THI. 1. Vòng sơ khảo (Thực hiện vào các tiết chào cờ sáng thứ Hai hằng tuần theo lịch xen kẽ với cuộc thi hát bằng Tiếng Anh) Thời gian Nội dung công việc Ghi chú 26/10/2018 (Thứ Sáu) BTC thông qua Kế hoạch tổng thể của cuộc thi Đ/c Mận+ BCHĐT báo cáo tại Hội nghị Giao ban CN 26/10/2018 (Thứ Bảy) Giờ ra chơi sau tiết 4, Lớp trưởng 30 lớp bốc thăm chủ đề dự thi Địa điểm tại nhà Truyền thống. BCH Đoàn trường chuẩn bị phiếu thăm và ghi Biên bản kết quả bốc thăm 29/10/2018 (Thứ Hai) Giờ Chào cờ, BGH, BCH Đoàn trường phát động cuộc thi trong toàn trường. 05/11/2018 Thí sinh dự thi vòng sơ loại tại các lớp Đăng ký danh sách thí sinh: nộp về cho đ/c Quế (PBTĐT) trước ngày 4/11/2018 Trong các giờ chào cờ sáng thứ Hai tháng 1,2,3/2019 - Tổ chức 05 buổi chuyên đề/ Thí sinh dự thi/lần lượt 5 chủ đề theo thứ tự bốc thăm => hoàn thành cuộc thi vòng sơ loại trước 15/ 3/2019 Hoàn thành cuộc thi vòng sơ loại vào 11/3/2019 - Các lớp chọn cử 01 học sinh tham gia - Mỗi thí sinh dự thi lựa chọn 1 câu chuyện thể hiện nội dung trên để đăng ký dự thi. - Thí sinh dự thi phải chuẩn bị các nội dung sau: Phần đề cương: Thí sinh dự thi chuẩn bị phần đề cương chu đáo dài không quá 4 trang (khổ A4); có chú thích xuất xứ câu chuyện trong tài liệu nào? tác giả là ai? năm xuất bản?... gửi trước đề cương về Ban tổ chức trước ngày dự thi theo chủ đề ít nhất 1 tuần (Đối với chủ đề 1) và sau khi kết thúc chủ đề 1 đối với các chủ đề còn lại để BTC duyệt đề cương. Phần kể chuyện: Thí sinh kể chuyện đầy đủ, rõ ràng, hấp dẫn người nghe có phần mở đầu dẫn chuyện và phần kết (nêu ý nghĩa, bài học của chuyện). Thí sinh có thể dùng các phương tiện hiện đại hỗ trợ cho phần kể chuyện của mình (tránh quá lạm dụng). Thời gian kể tối thiểu 5 phút, tối đa 7 phút. - Kết quả của người dự thi: Người dự thi được tính theo thang điểm 20 (Có thể lệ và phiếu chấm điểm cụ thể). Ban giám khảo chấm điểm (theo mẫu phiếu điểm) xong gửi cho tổ thư ký tính và cộng điểm. Cuối hội thi tổ Thư ký báo cáo với Ban giám khảo, Ban tổ chức cuộc thi kết quả của từng thí sinh để xếp loại và công bố kết quả tại Hội thi. 2. Vòng chung khảo: 5 đội thi tham gia chương trình ngoại khóa liên môn với chủ đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước” Thời gian Nội dung công việc Ghi chú Từ 11/03 đến 26/3/2019 - Thành lập 05 đội thi (Mỗi đội 06 thành viên) tham gia dự thi với 5 chủ đề (Bốc thăm ngẫu nhiên) - Luyện tập màn Chào hỏi - Phần thi tìm hiểu kiến thức (Trả lời câu hỏi) - Phần thi kể chuyện theo chủ đề - Mỗi khối có 02 thành viên trong đội - Tổ chức tổng duyệt chương trình và chạy sân khấu ít nhất 03 lần (Nhà trường sẽ lên lịch cụ thể) Từ 03/02 đến 26/3/2019 - Phát động cuộc thi sáng tác nghệ thuật dưới hình thức kiến trúc, hội họa, điêu khắc về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Cá nhân hoặc nhóm học sinh tự nguyện đăng ký tham dự (Theo mẫu phiếu đăng ký) Từ 14h00 28/3/2019 - Hội thi cắm hoa với chủ đề “ Hoa dâng Bác” - Tổ chức chấm các tác phẩm dự thi sáng tác nghệ thuật - 11 liên chi đoàn tham gia (trong đó 10 liên chi đoàn HS+01 liên chi đoàn GV, S.viên). Từ 7h30 đến 10h45 29/3/2019 Chuyên đề ngoại khóa liên môn Lịch sử - Ngữ văn - GDCD với chủ đề: “Hành trình 79 mùa xuân – Bác Hồ với Ninh Bình” + Nội dung thi: - Màn Chào hỏi - Phần thi tìm hiểu kiến thức (Trả lời câu hỏi) - Kể chuyện theo chủ đề - CĐ Cấp cụm trường - Đ/c Bùi Thị Quế xây dựng kịch bản chương trình và Thể lệ các phần thi. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban Chỉ đạo - Phụ trách chung: Thầy Hoàng Hải Nam - BTCB, Hiệu trưởng - Chịu trách nhiệm chuyên môn: Thầy Nguyễn Mạnh Hà - Phụ trách tổ chức chương trình ngoại khóa: Cô Đoàn Thị Mận - Phụ trách an ninh, trật tự trường học: Thầy Đặng Đình Sơn - Nhóm Lịch sử, Ngữ văn, GDCD + BCH Đoàn : Xây dựng kế hoạch và triển khai đến các lớp, chuẩn bị nội dung tổ chức chương trình trong từng tuần. - GVCN phối hợp với giáo viên giảng dạy các bộ môn Ngữ Văn, Lịch sử, GDCD của lớp mình thẩm định nội dung, tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ các em học sinh dự thi theo phân đoạn và số thứ tự bốc thăm. - BCH Đoàn trường làm công tác tổ chức các chương trình dự thi; chủ động phần âm thanh và các điều kiện khác phục vụ cho các cuộc thi, Hội thi 2.Ban Giám khảo (Vòng sơ loại và vòng chung kết) Chuyên môn Giám khảo 1 Giám khảo 2 Ghi chú Ngữ văn Đoàn Thị Thu Hạnh Đỗ Thị Liệu Tính theo bộ môn, trường hợp Giám khảo 1 vắng, giám khảo 2 sẽ thay thế nhiệm vụ. Lịch sử Vũ Thị Thảo Bùi Thị Hồng Thiện Giáo dục công dân Mai Thị Lề Hằng Nguyễn Thị Thông Hoa 3. Ban thư ký Thư ký 1 Thư ký 2 Thư ký 3 Ghi chú Đinh Thị Huyền Đinh Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Bích Đào Trường hợp Thư ký 1 hoặc 2 vắng, thư ký 3 sẽ thay thế nhiệm vụ 4. Kinh phí: + Trang trí, khánh tiết, thưởng cho tập thể và cá nhân: Trích từ kinh phí chi cho GD-ĐT của nhà trường. + Bồi dưỡng cho Ban tổ chức và thành viên tham gia tổ chức: Trích từ kinh phí chi cho GD-ĐT của nhà trường (theo định mức Quy chế Chi tiêu nội bộ). + Trang phục, đạo cụ, dụng cụ: - Vòng sơ loại: Các lớp, các thí sinh theo đội thi tự chuẩn bị. - Vòng chung kết: Căn cứ vào thực tiễn công việc, nhà trường và Đoàn trường sẽ hỗ trợ một phần + Nguyên liệu thi cắm hoa, thi sáng tác nghệ thuật: Các tập thể và cá nhân tự chuẩn bị. Trong điều kiện cụ thể, các chi đoàn quan tâm và hỗ trợ thêm cho phần dự thi làm mô hình (biểu tượng) của các cá nhân. VI. GIẢI THƯỞNG 1. Giải thưởng trao theo các chủ đề thi kể chuyện vòng sơ khảo - Mỗi chủ đề: 1 Giải Nhất :150.000đ + điểm thi đua cho lớp 1 giải nhì: 120.000đ + điểm thi đua cho lớp 1 giải ba: 100.000đ + điểm thi đua cho lớp 3 giải khuyến khích: mỗi giải 80.000đ + điểm thi đua cho lớp - Tổng tiền thưởng mỗi chủ đề: 610.000đ - Tổng tiền thưởng vòng 1 chương trình: 610.000 x 5 = 3.050.000đ 2. Giải thưởng vòng chung khảo Hội thi:Tổng 4.700.000đ (Chưa bao gồm nội dung thi sáng tác nghệ thuật) 2.1. Giải tập thể (5 đội thi) - 1 Giải Nhất : 1.000.000đ - 2 giải Nhì: Mỗi giải 800.000đ - 2 giải Ba: Mỗi giải 600.000đ 2.2. Giải phụ - Kể chuyện hay nhất: 200.000đ - Màn chào hỏi ấn tượng nhất: 200.000đ - Các tiết mục thi Kể chuyện: Mỗi tiết mục 100.000đ 3. Giải thi cắm hoa: Tổng 1.900.000đ - 1 Giải Nhất 300.000đ - 2 giải Nhì x 250.000đ = 500.000đ - 3 giải Ba x 200.000đ = 600.000đ - 5 giải Khuyến khích x 100.000đ = 500.000đ 4. Giải thưởng nội dung dự thi sáng tác nghệ thuật - 1 giải Đặc biệt: 250.000đ - 1 Giải Nhất 200.000đ - 2 giải Nhì x 170.000đ - 3 giải Ba x 150.000đ - Các giải Khuyến khích cho các tác phẩm dự thi Trên đây là Kế hoạch tổ chức chuyên đề ngoại khóa liên môn Ngữ văn - Lịch sử - GDCD với chủ đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước”. Yêu cầu các tập thể, cá nhân trong toàn trường, theo vị trí và nhiệm vụ chủ động xây dựng kế hoạch và nghiêm túc tổ chức thực hiện./ BIÊN BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ BỐC THĂM CHIA ĐỘI STT Đội Họ và tên Lớp/Giới tính Nhiệm vụ 1 1. Quê Hương Nguyễn Lê Thanh Bình 12C – Nữ - Kể chuyện: Thời niên thiếu của Bác Hồ - Thuyết trình, đọc thơ 2 Phạm Thị Thu Phương 12G-Nữ Hát 3 Trần Quốc Cường 11E-Nam 4 Nguyễn Thế Danh 11H-Nam Hát 5 Dương Thu Lan 10H-Nữ 6 Phạm Thị Ngọc 10A-Nữ Hát 7 2. Khát Vọng Đỗ Minh Hảo 12H-Nam - Kể chuyện: Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số từ nước Pháp - Hát 8 Lê Thị Hảo Anh 12A-Nữ 9 Nguyễn Mai Anh 11A-Nữ Đọc thơ 10 Lã Thị Phương Anh 11B-Nữ Hát 11 Nguyễn Thanh Huyền 10M-Nữ Kể chuyện 12 Đinh Thị Phương Anh 10E-Nữ Múa, hát 13 3. Độc Lập Đỗ Ngọc Minh 12I-Nữ Hát 14 Trần Thúy Anh 12M-Nữ 15 Nguyễn Thị Thu Hường 11D-Nữ - Kể chuyện: Những mẩu chuyện về Hồ Chí Minh ở nhà tù Tưởng Giới Thạch - Múa, hát 16 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 11I-Nữ 17 Đinh Thị Thanh Huyền 10I-Nữ 18 Dương Thị Thu Hiền 10G -Nữ 19 4. Hòa Bình Dương Thị Ngọc Ánh 12E-Nữ 20 Nguyễn Hồng Sơn 12K-Nam 21 Trịnh Thị Mỹ Tâm 11C- Nữ Kể chuyện: Tài ứng khẩu của Bác 22 Đinh Thị Huế 11M-Nữ Dance 23 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa 10C-Nữ 24 Vũ Tống Ngọc Khánh 10K - Nam 25 5. Vạn Xuân Trần Thị Ngọc Huyền 12D-Nữ Nhảy 26 Đinh Thị Hằng 12B-Nữ Đọc thơ 27 Lê Trung Quân 11G-Nam 28 Phạm Anh Quân 11K-Nam Thổi sáo 29 Vũ Thị Minh Thúy 10B-Nữ Hát 30 Cao Ngọc Anh 10D-Nữ *Phụ lục 2: phần xây dựng nội dung kiến thức TRƯỜNG THPT HOA LƯ A Nhóm Ngữ văn – Lịch sử - GDCD Năm hoc 2018 – 2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI MÙA XUÂN ĐẤT NƯỚC Chủ đề Nhiệm vụ Nhóm Lịch sử Nhóm Ngữ văn Nhóm GDCD “Quê hương trong tôi” - Giới thiệu tóm tắtvề bối cảnh đất nước; tiểu sử và thời niên thiếu của Bác Hồ đến khi Người ra đi tìm đường cứu nước (05/ 6/1911). - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Tác giả, tác phẩm) gắn với thời niên thiếu của Bác Hồ đến khi Người ra đi tìm đường cứu nước (05/ 6/1911) - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Câu chuyện) gắn với thời niên thiếu của Bác Hồ đến khi Người ra đi tìm đường cứu nước (05/ 6/1911) - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan - Giới thiệu khái quát về những tác giả, tác phẩm đã nêu trong chương trình học - Nêu những bài học có giá trị mang tính giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ Lý tưởng sống của thanh niên - Giới thiệu tóm tắtvề hành trình tìm đường cứu nước của Bác (Từ 05/ 6/1911 đến khi tham Người gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tháng 12/1920); - Những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ tháng 12/1920 đến khi thành lập Đảng Cộng sẩn Việt Nam tháng 2/1930. - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan về hành trình tìm đường cứu nước của Bác (Từ 05/ 6/1911 đến khi tham Người gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tháng 12/1920); những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ tháng 12/1920 đến khi thành lập Đảng Cộng sẩn Việt Nam tháng 2/1930. - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Câu chuyện) gắn với hành trình tìm đường cứu nước của Bác (Từ 05/ 6/1911 đến khi tham Người gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tháng 12/1920); những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ tháng 12/1920 đến khi thành lập Đảng Cộng sẩn Việt Nam tháng 2/1930. - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan - Giới thiệu khái quát về những tác giả, tác phẩm đã nêu trong chương trình học - Nêu những bài học có giá trị mang tính giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ Khát vọng về độc lập tự do cho đất nước - Giới thiệu tóm tắtvề những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ khi thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (tháng 28/1/1941); - Quá trình Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng Tháng 8/1945 thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945). - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan về những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ khi thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (tháng 28/1/1941); - Quá trình Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng Tháng 8/1945 thành công, thành lập nước VN DCCH (2/9/1945). - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Câu chuyện) có kiến thức liên quan về những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ khi thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến khi Người về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (tháng 28/1/1941); - Quá trình Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng Tháng 8/1945 thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945). - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan - Giới thiệu khái quát về những tác giả, tác phẩm đã nêu trong chương trình học - Nêu những bài học có giá trị mang tính giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Giới thiệu tóm tắt về những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 - 19/12/1946) và trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 – 1954). - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan về những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 - 19/12/1946) và trong kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 – 1954). - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Câu chuyện) có kiến thức liên quan về những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 - 19/12/1946) và trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 – 1954). - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan - Giới thiệu khái quát về những tác giả, tác phẩm đã nêu trong chương trình học - Nêu những bài học có giá trị mang tính giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước - Giới thiệu tóm tắtvề những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1954 – 1969; - Quá trình Người viết di chúc. - Thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của dân tộc dưới ánh sáng soi đường của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan về những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1954 – 1969; - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học (Câu chuyện) có kiến thức liên quan về những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1954 – 1969; - Thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của dân tộc dưới ánh sáng soi đường của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Thống kê: Khối lớp/Tiết/ Bài học có kiến thức liên quan - Giới thiệu khái quát về những tác giả, tác phẩm đã nêu trong chương trình học - Nêu những bài học có giá trị mang tính giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh gắn với thời kỳ - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Định hướng kiến thức tìm tòi, mở rộng - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ - Ra 05 câu hỏi liên quan về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ Kết luận *Phụ lục 3: Phần tổ chức thực hiện chuyên đề HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA THẦY VÀ TRÒ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Vòng sơ khảo : cuộc thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Vòng 2: chung kết- ngày hội văn hóa Hình ảnh khách mời và Ban giám khảo Màn chào hỏi của các đội thi Phần thi tìm hiểu kiến thức của các đội Phần kể chuyện theo chủ đề của các đội thi Một số chương trình văn nghệ chào mừng hội thi
File đính kèm:
- HLA Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo và tích hợp liên môn trong tổ chức chuyên đề “Chủ tịch H.docx