Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học chủ đề Địa lí dân cư theo hình thức dự án (Chương trình Địa lí Lớp 10 Trung học phổ thông)

- Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp cần thiết trong

việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng hầu như trong

suốt đề tài với nguồn tài liệu được sử dụng có thể gồm các dạng: các văn bản Nghị

định, Nghị quyết về vấn đề giáo dục; các tài liệu tập huấn chuyên môn của Bộ giáo

dục và đào tạo; các tài liệu, sách báo chuyên ngành của các tác giả, một số trang

báo điện tử về giáo dục,.nhằm thu thập thông tin, số liệu liên quan đến vấn đề đổi

mới phương pháp dạy học phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Trên cơ sở những số liệu đã thu thập,

phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh được sử dụng để xử lí các số liệu phục

vụ mục đích nghiên cứu thực trạng đổi mới dạy học môn Địa lí ở trường phổ thông

để từ đó áp dụng hiệu quả vào việc xây dựng các chủ đề dạy học. Việc xử lý số

liệu còn kết hợp với việc phân tích, tổng hợp và so sánh các đối tượng, các số liệu

với nhau để tìm ra những nhận định, đánh giá của bản thân về vấn đề cần nghiên

cứu. Sản phẩm của việc xử lý này được phân tích, tổng hợp hay hệ thống hóa bằng

bảng số liệu, trực quan hóa thành biểu đồ.

- Phương pháp quan sát: Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một

cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng. Trong quá trình thực hiện đề tài,

giáo viên trực tiếp quan sát quá trình học sinh học tập tại lớp, trong giờ kiểm tra để

tìm hiểu thái độ, hứng thú, tính tích cực học tập, kĩ năng làm bài, kĩ năng giải quyết

vấn đề của học sinh để từ đó rút ra được ưu khuyết điểm mà phương pháp mình

đang áp dụng, trên cơ sở đó điều chỉnh để đạt được kết quả như đề tài mong muốn.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm được dùng khi đã có

kết quả điều tra, quan sát các hiện tượng giáo dục, cần khẳng định lại cho chắc

chắn các kết luận đã được rút ra. Để khẳng định kết quả của đề tài chúng tôi tiến

hành dạy thực nghiệm sư phạm với lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Ở lớp thực

nghiệm chúng tôi tiến hành dạy học theo phương pháp của đề tài. Còn ở lớp đối

chứng chúng tôi tiến hành dạy học theo các phương pháp dạy học truyền thống.

Sau đó chúng tôi tiến hành cho 2 lớp làm bài kiểm tra trong 15 phút để từ đó đánh

giá được thái độ, ý thức, hiệu quả học tập của học sinh, là cơ sở khẳng định tính

hiệu quả của đề tài nghiên cứu.

pdf112 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học chủ đề Địa lí dân cư theo hình thức dự án (Chương trình Địa lí Lớp 10 Trung học phổ thông)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức 
trình bày và thời gian hoàn thành. 
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 
(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) 
61 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP NHÓM 3 
Vinh, ngày.........tháng ........năm ... 
Đại diện bên A : Cô giáo Nguyễn Thị Tố Hoài 
Chức danh: Giáo viên môn Địa lí 
Đại diện bên B: Em ................................................. 
Chức danh : Nhóm trưởng nhóm..của lớp 
Nội dung hợp đồng: 
Bên B có trách nhiệm hoàn thành một bài trình bày bằng sơ đồ tư duy và tổ 
chức trò chơi “Giải ô chữ” về vấn đề cơ cấu xã hội và ảnh hưởng của nó đến phát 
triển kinh tế - xã hội thế giới, liên hệ vấn đề tại Việt Nam đảm bảo các tiêu chí 
đánh giá. 
Thời hạn hoàn thành hợp đồng : 1 tuần kể từ sau ngày kí hợp đồng. 
- Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo hỗ trợ khi 
được yêu cầu. 
- Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức 
trình bày và thời gian hoàn thành. 
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 
(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) 
62 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP NHÓM 4 
Vinh, ngày.........tháng ........năm ... 
Đại diện bên A : Cô giáo Nguyễn Thị Tố Hoài 
Chức danh: Giáo viên môn Địa lí 
Đại diện bên B: Em ................................................. 
Chức danh : Nhóm trưởng nhóm..của lớp 
Nội dung hợp đồng: 
Bên B có trách nhiệm hoàn thành thiết kế tổ chức một cuộc thi và bài trình 
bày trên Powerpoint về vấn đề sự phân bố dân cư, các nhân tố ảnh hưởng đến sự 
phân bố dân cư, liên hệ vấn đề tại Việt Nam đảm bảo các tiêu chí đánh giá. 
Thời hạn hoàn thành hợp đồng : 1 tuần kể từ sau ngày kí hợp đồng. 
- Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo hỗ trợ khi 
được yêu cầu. 
- Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức 
trình bày và thời gian hoàn thành. 
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 
(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) 
63 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP NHÓM 5 
Vinh, ngày.........tháng ........năm ... 
Đại diện bên A : Cô giáo Nguyễn Thị Tố Hoài 
Chức danh: Giáo viên môn Địa lí 
Đại diện bên B: Em ................................................. 
Chức danh : Nhóm trưởng nhóm..của lớp 
Nội dung hợp đồng: 
Bên B có trách nhiệm hoàn thành một hoạt cảnh về vấn đề quá trình đô thị 
hóa trên thế giới, liên hệ tại Việt Nam đảm bảo các tiêu chí đánh giá. 
Thời hạn hoàn thành hợp đồng : 1 tuần kể từ sau ngày kí hợp đồng. 
- Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo hỗ trợ khi 
được yêu cầu. 
- Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức 
trình bày và thời gian hoàn thành. 
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 
(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) 
64 
PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM 
Tên nhóm:...................................................................................................Số lượng thành viên:.......................................... 
Trường:........................................................................................................................................................................................................... 
Nhóm trưởng:........................................................................................................................................................................................ 
Thư kí: ............................................................................................................................................................................................................ 
Nội dung tìm hiểu:............................................................................................................................. .................................................. 
Sản phẩm:........................................................................................................................................... ......................................................... 
Thời gian:..................................................................................................................................................................................................... 
I. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 
T
T 
Họ và tên Công việc 
được giao 
Thời 
gian 
Ghi chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
II. QUI ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM 
1. Qui định về giờ giấc. 
..................................................................................................................................................................................................................................... 
.. 
2. Qui định về tiến độ. 
..................................................................................................................................................................................................................................... 
.. 
3. Qui định về trách nhiệm của cá nhân. 
65 
..................................................................................................................................................................................................... ................................ 
.. 
4. Qui định về trách nhiệm tập thể. 
..................................................................................................................................................................................................................................... 
.. 
III. BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM. 
Thời 
gian 
Số lượng 
thành viên 
có mặt 
Nội dung 
... 
. 
Những việc đã làm được... 
. 
. 
Những việc chưa làm được  
... 
Biện pháp giải quyết việc chưa làm được  
.. 
.. 
Đề xuất:... 
. 
. 
IV. PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN 
.......... 
.......... 
.......... 
.......... 
 Nhóm trưởng Thư kí 
66 
67 
Một số hình ảnh kế hoạch làm việc của các nhóm học sinh 
68 
PHỤ LỤC 5 : GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
69 
70 
PHỤ LỤC 6: SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HỌC SINH 
1. Nhóm 1 (Bài thuyết trình bằng Powerpoint) 
71 
72 
73 
74 
75 
2. Nhóm 2 (Bài thuyết trình bằng sơ đồ tư duy - trò chơi “Đối mặt”) 
BỘ CÂU HỎI TRÒ CHƠI “ĐỐI MẶT” 
1. Việt Nam có tỉ lệ nam lớn hơn nữ đúng hay sai? (Đáp án: Sai) 
2. Ở Việt Nam tuổi lao động được qui định đối với nam là bao nhiêu? 
(Đáp án: 15 - 59 tuổi) 
3. Ở Việt Nam tuổi lao động được qui định đối với nữa là bao nhiêu? 
(Đáp án: 15 - 54 tuổi) 
4. Việt Nam thuộc cơ cấu dân số trẻ hay già? (Đáp án: Trẻ) 
5. Cơ sở nào nói Việt Nam đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng? 
(Đáp án: số người ở độ tuổi 15 - 59 chiếm hơn 2/3 dân số) 
6. Đối với cơ cấu dân số già, nhóm trên 60 tuổi phải đạt bao nhiêu % dân số? 
(Đáp án: trên 15%) 
7. Tháp dân số cho biết những đặc điểm gì của dân số? 
(Đáp án: sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số) 
8. Việt Nam thuộc kiểu tháp tuổi nào? 
(Đáp án: Kiểu mở rộng) 
76 
3. Nhóm 3 (Bài thuyết trình bằng sơ đồ tư duy - Trò chơi “Giải ô chữ”) 
77 
78 
4. Nhóm 4 (Trò chơi: Đường lên đỉnh Olympia - Thảo luận) 
79 
80 
81 
82 
83 
5. Nhóm 5: HOẠT CẢNH: CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI THOẠI 
“ĐÔ THỊ HÓA – THỰC TRẠNG, LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC” 
84 
85 
86 
87 
88 
89 
90 
91 
92 
PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 
TIẾT 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN 
Một số hình ảnh giáo viên giới thiệu dự án, phân công nhiệm vụ cho học sinh 
93 
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 2: THỰC HIỆN DỰ ÁN 
94 
Một số hình ảnh giáo viên thảo luận, trao đổi với các nhóm trong quá trình 
thực hiện dự án 
95 
TIẾT 2,3,4: BÁO CÁO - ĐÁNH GIÁ 
1. Một số hình ảnh các nhóm báo cáo sản phẩm. 
1.1. Hình ảnh nhóm 1: Bài thuyết trình bằng Powerpoint 
1.2. Hình ảnh nhóm 2: 
Bài thuyết trình bằng Sơ đồ tư duy - Tổ chức trò chơi “Đối mặt” 
96 
1.3. Hình ảnh nhóm 3: 
Bài thuyết trình bằng Sơ đồ tư duy - Tổ chức trò chơi “Giải ô chữ” 
97 
1.4. Hình ảnh nhóm 4: Tổ chức trò chơi Đường lên đỉnh Olympia - Thảo luận 
98 
1.5. Hình ảnh nhóm 5: Hoạt cảnh “Chương trình đối thoại: Đô thị hóa - thực 
trạng, lợi ích và thách thức” 
2. Một số hình ảnh trao đổi, thảo luận giữa giáo viên và học sinh. 
99 
100 
PHỤ LỤC 8: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ 
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH 
Họ và tên người tự đánh giá: . 
Thuộc nhóm: .Lớp:. 
TT Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá 
Tốt 
(9 - 10 điểm) 
Khá 
(7 - 8 điểm) 
Trung bình 
(5 - 6 điểm) 
Yếu 
(3 - 4 điểm) 
1 Tinh thần trách 
nhiệm 
2 Kĩ năng làm việc 
nhóm 
3 Kĩ năng thu thập, 
chọn lọc kiến thức 
4 Kĩ năng vận dụng 
kiến thức 
5 Tính sáng tạo 
Tổng điểm 
Điểm trung bình 
 Người tự đánh giá 
 (Kí và ghi rõ họ tên) 
101 
PHIẾU HỌC SINH TRONG NHÓM ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU 
Họ và tên người đánh giá: . 
Thuộc nhóm: .Lớp:. 
Dự án:.Thuộc nhóm 
 Thang điểm: 
9 - 10: Tốt 7 - 8: Khá 5 - 6: Trung bình 
3 - 4: Yếu < 3: Kém 
TT Họ và tên Nội dung đánh giá 
Tổng 
điểm 
Điểm 
TB 
Tinh 
thần 
trách 
nhiệm 
Kĩ 
năng 
làm 
việc 
nhóm 
Kĩ năng 
thu thập, 
chọn lọc 
kiến thức 
Kĩ năng 
vận 
dụng 
kiến 
thức 
Tính 
sáng 
tạo 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
 Người đánh giá 
 (Kí và ghi rõ họ tên) 
102 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN 
Họ tên người đánh giá......................NhómLớp 
Tên dự án.Thuộc nhóm. 
Tiêu chí đánh giá 
Điểm 
tối đa 
Điểm 
đánh giá 
Nhận xét 
1. Nội dung 3,0 
- Đầy đủ các nội dung chính 
- Phù hợp với mục tiêu dự án 
2 
1 
2. Cách làm việc nhóm 2,0 
- Làm việc khoa học, có sự phân công rõ ràng 
- Có sự tham gia nhiệt tình, đầy đủ của tất cả các 
thành viên trong nhóm 
1 
1 
3. Hình thức sản phẩm 2,0 
- Hình thức đẹp, bố cục hợp lí và khoa học. 
- Có sự sáng tạo. 
1 
1 
4. Trình bày sản phẩm 3,0 
- Trình bày hấp dẫn, lôi cuốn, ngôn ngữ lưu loát. 
- Trả lời câu hỏi phản biện tốt 
- Đảm bảo thời gian 
1 
1 
1 
Tổng điểm 10,0 
 Người đánh giá 
 (Kí và ghi rõ họ tên) 
103 
PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ MỖI HỌC SINH 
Tên dự án.Thuộc nhóm. 
TT Họ và tên Tổng hợp điểm đánh giá 
Tổng 
điểm 
Điểm 
TB 
Tự đánh 
giá 
Nhóm 
đánh 
giá 
Các 
nhóm 
đánh giá 
sản 
phẩm 
của 
nhóm* 
Giáo 
viên 
đnáh 
giá sản 
phẩm 
nhóm 
Bài 
kiểm 
tra 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
(*: Điểm trung bình của 4 nhóm còn lại đánh giá sản phẩm của nhóm) 
 Nhóm trưởng Thư kí 
( Kí và ghi rõ học tên) ( Kí và ghi rõ họ tên)
104 
 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI HỌC 
THEO PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO DỰ ÁN 
Họ tên người dạy:................................................................................................. 
Trường:............................................................................................................. ... 
Tên bài dạy: ........................................................................................................ 
Môn:.....................................................Lớp dạy: ................................................ 
Họ tên người đánh giá:......................................................................................... 
Chuyên môn:........................................................................................................ 
Đơn vị công tác:................................................................................................... 
Tiêu chí đánh giá Điểm 
tối đa 
Điểm 
đánh giá 
Nhận xét 
1. Hiểu biết về đối tượng học sinh 2 
- Nêu được những kiến thức, kĩ năng đã biết có 
liên quan bài học 
- Nêu được những kiến thức, kĩ năng mới cần 
hình thành 
1 
1 
2. Mục tiêu 2 
- Xác định đúng mục tiêu phù hợp chuẩn kiến 
thức, kĩ năng, thái độ, năng lực đồng thời thể 
hiện mục tiêu riêng của dạy học dự án 
- Viết cụ thể kiến thức, kĩ năng và là căn cứ để 
đánh giá kết quả dạy học 
1 
1 
3. Chuẩn bị 3 
- Đồ dùng, phương tiện cho GV, HS 
- Đồ dùng dạy học phù hợp, khả thi. 
- Hệ thống câu hỏi, phiếu giao nhiệm vụ và hỗ 
trợ HS rõ ràng, khả thi 
1 
1 
1 
4. Các phương pháp dạy học chủ yếu 2 
- Nêu rõ tên dạy học dự án 
- Nêu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học 
khác 
1 
1 
105 
5. Các hoạt động dạy học 11 
a. Thiết kế hoạt động: 
- Lập kế hoạch dự án: 
+ Lựa chọn chủ đề, xây dựng các tiểu chủ đề 
+ Lập kế hoạch dự án 
- Thực hiện dự án: 
+ Thu thập thông tin và xử lí thông tin. 
+ Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm. 
+ Trao đổi và xin ý kiến GV hướng dẫn. 
- Tổng hợp kết quả: 
GV thiết kế câu hỏi định hướng để HS biết 
cách: 
+ Xây dựng sản phẩm. 
+ Trình bày sản phẩm. 
+ Nêu bài học kinh nghiệm qua dự án. 
b. Đánh giá kết quả 
- HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 
- GV đánh giá và hoàn thiện. 
d. Phân bố thời gian cho các hoạt động hợp lí 
3 
4 
3 
1 
1 
Tổng cộng 20 
Đánh giá chung 
+ Tốt: 17,0 – 20,0 điểm + Trung bình: 10,0 – 13,9 điểm 
+ Khá: 14,0 – 16,9 điểm + Yếu: < 10,0 điểm 
Ý kiến nhận xét: 
- Ưu điểm chính: 
- Hạn chế: 
- Hướng khắc phục: 
 Người đánh giá 
 (Kí và ghi rõ họ tên) 
106 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC 
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO DỰ ÁN 
Họ tên người dạy:................................................................................................ 
Trường:................................................................................................................ 
Tên bài dạy: ........................................................................................................ 
Môn:.....................................................Lớp dạy: ................................................ 
Họ tên người đánh giá:......................................................................................... 
Chuyên môn:...................................................................................................... .. 
Tiêu chí đánh giá Điểm 
tối đa 
Điểm 
đánh giá 
Nhận xét 
1. Nội dung 6 
- Cơ bản, hệ thống, chính xác, phù hợp với 
chương trình. 
- Đa dạng, phong phú, phù hợp với mục tiêu 
của dạy học dự án. 
- Cập nhật, thiết thực, gắn với thực tiễn, phù 
hợp năng lực sở trường, điều kiện của HS. 
2 
2 
2 
2. Phương pháp 10 
a. Giáo viên: Tổ chức hướng dẫn HS theo 
hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng 
tạo của HS trong việc hướng dẫn HS : 
+ Lập kế hoạch dự án. 
+ Thực hiện dự án (thu thập thông tin, xử lí 
thông tin, viết báo cáo và trình bày sản 
phẩm) 
+ Tổng hợp kết quả 
b. Học sinh: 
- Lập kế hoạch dự án: Tích cực, chủ động, 
sáng tạo 
+ Tích cực tham gia xây dựng ý tưởng để 
lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu. 
+ Xác định được câu hỏi về vấn đề cần 
nghiên cứu. 
2 
3 
107 
+ Lập được kế hoạch thực hiện dự án. 
- Thực hiện dự án: Thực hiện linh hoạt kế 
hoạch đã lập, tranh thủ sự hỗ trợ, góp ý của 
GV: 
+ Thu thập thông tin: phù hợp, đa dạng, cập 
nhật, chính xác, rõ ràng, hiệu quả 
+ Xử lí thông tin: Phân loại, sắp xếp, hệ 
thống hóa các thông tin thu thập được để trả 
lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. 
c. Tổng hợp sản phẩm: 
+ Hoàn thành báo cáo một cách sáng tạo, 
thể hiện rõ các minh chứng, đúng thời gian. 
+ Trình bày kết quả nghiên cứu một cách 
khoa học, nêu bật được nội dung. 
+ Cách trình bày đa dạng, rõ ràng, cấu trúc 
phù hợp, sáng tạo 
3 
2 
3. Phân phối thời gian hợp lí 1 
4. Đánh giá 3 
- Tổ chức hoạt động đánh giá linh hoạt, phù 
hợp, kết hợp đánh giá của GV và HS. 
- HS có cơ hội được tự đánh giá và đánh giá 
lẫn nhau. 
- Đạt được mục tiêu dạy học dự án. 
1 
1 
1 
Tổng cộng 20 
Đánh giá chung 
+ Tốt: 17,0 – 20,0 điểm + Trung bình: 10,0 – 13,9 điểm 
+ Khá: 14,0 – 16,9 điểm + Yếu: < 10,0 điểm 
Ý kiến nhận xét: 
- Ưu điểm chính: 
- Hạn chế: 
- Hướng khắc phục: 
 Người đánh giá 
 (Kí và ghi rõ họ tên) 
108 
Một số hình ảnh phiếu đánh giá của giáo viên đối với xây dựng kế hoạch và 
giờ học áp dụng phương pháp học theo dự án 
109 
PHIẾU THĂM DÒ TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC 
Họ tên học sinh: .Lớp: . 
 Sau khi được tham gia học xong một bài học dạy học theo chủ đề Địa lí dân cư 
chương trình Địa lí lớp 10. Em hãy vui lòng cho biết suy nghĩ của mình: 
1/. Cảm nhận của em sau khi học chủ đề Địa lí Dân cư? 
.. 
.. 
3/. Ý kiến đóng góp của em (nếu có) 
.. 
.. 
Xin cảm ơn em! 
Học sinh 
(Kí tên) 
110 
PHỤ LỤC 9 
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SAU THỰC NGHIỆM 
Câu 1: Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với 
 A. số người trong độ tuổi sinh đẻ ở cùng thời điểm. 
 B. số phụ nữ trong tổng dân số ở cùng thời điểm. 
 C. số phụ nữ trong độ tuổi từ 18 - 40 ở cùng thời điểm. 
 D. dân số trung bình ở cùng thời điểm. 
 Câu 2: Trong thời kì 2000 - 2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới 
thuộc về khu vực nào? 
A. Đông Nam Á B. Châu Phi 
C. Nam Mĩ D. Nam Á 
Câu 3. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta có xu hướng giảm là do 
A. qui mô dân số nước ta giảm. 
B. dân số đông, có xu hướng già hóa. 
C. chất lượng cuộc sống chưa được nâng cao. 
D. thực hiện tốt các biện pháp về kế hoạch hóa gia đình. 
Câu 4. Khu vực có mật độ dân số thấp nhất thế giới là 
A. Tây Á. B. Bắc Phi. 
C. Châu đại dương . D. Trung Phi. 
Câu 5. Nguồn lao động là 
A. những người lao động có một nghề nghiệp cụ thể. 
B. những người lao dộng có thu nhập thấp. 
C. những người trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động. 
D. những người lao động có hưởng lương. 
Câu 6. Từ 1989 đến nay, tỉ trọng dân cư châu Âu giảm so với dân số thế giới vì 
A. dân số châu Âu tăng chậm hơn các châu khác. 
B. tỉ lệ tử thấp. 
C. diện tích của châu Âu nhỏ nhất trong các châu lục. 
D. dân di cư sang các châu khác. 
Câu 7. Theo luật lao động Việt Nam, tuổi lao động được quy định đối với nữ 
A. từ 15 - 52 tuổi. B. từ 15 - 54 tuổi. 
C. từ 15 - 56 tuổi. D. từ 15 - 58 tuổi. 
111 
Câu 8. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm được xếp vào 
nhóm dân số 
A. hoạt động kinh tế. B. không hoạt động kinh tế. 
C. hoạt động theo khu vực kinh tế. D. hoạt động kinh tế thường xuyên. 
Câu 9. Kết cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế thường phản ánh 
A. đặc điểm sinh tử của một dân. 
B. trình độ phát triển kinh tế - xã hội. 
C. tổ chức đời sống xã hội. 
D. khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một nước. 
Câu 10. Yếu tố nào sau đây quyết định sự phân bố dân cư? 
A. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. 
B. Phương thức sản xuất và tính chất của nền kinh tế. 
C. Lịch sử khai thác lãnh thổ. 
D. Tình hình chuyển cư. 
Câu 11. Năm 2017, Việt Nam có dân số là 95.562.435 người và diện tích khoảng 
331. 212 km2 thì có mật độ dân số là: 
A. 234 người/ km2 B. 250 người/ km2 
C. 289 người/km2 D. 298 người/km2. 
Câu 12: Vì sao ở nước ta tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhưng số người tăng hàng năm 
vẫn lớn? 
A. Qui mô dân số nước ta lớn. 
B. Ý thức chấp hành pháp lệnh dân số chưa tốt của người dân. 
C. Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình triển khai chưa đồng bộ. 
D. Cơ cấu dân số thuộc loại trẻ. 
Câu 13. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ? 
A. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm. 
B. Những người trong độ tuổi sinh đẻ lớn. 
C. Gánh nặng phụ thuộc lớn. 
D. Khó hạ tỉ lệ tăng dân. 
Câu 14. Quá trình đô thị hóa không nảy sinh hậu quả nào sau đây? 
A. Vấn đề quá tải về cơ sở hạ tầng. 
B. Vấn đề ô nhiễm môi trường. 
112 
C. Tạo ra luồng di cư từ nông thôn ra thành thị. 
D. Đảm bảo an ninh trật tự xã hội. 
Câu 15. Hiện tại, nước ta đang trong giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, điều đó có 
nghĩa là 
A. số trẻ sơ sinh chiếm hơn 2/3 dân số. 
B. số người ở độ tuổi 0 - 14 chiếm hơn 2/3 dân số. 
C. số người ở độ tuổi 15 - 59 chiếm hơn 2/3 dân số. 
D. số người ở độ tuổi 60 trở lên chiếm hơn 2/3 dân số. 
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
Đáp 
án 
D B D C C D B A B B C A A D C 
PHỤ LỤC 10 
Một số video được giáo viên và học sinh sử dụng 
1. https://youtu.be/030DztLvGu8 (Phần khởi động) 
2. https://youtu.be/2WiG3nk0XNA (Phần báo cáo sản phẩm của nhóm 5) 

File đính kèm:

  • pdfvideo_48.pdf
Sáng Kiến Liên Quan