Sáng kiến kinh nghiệm Dạy bài các nhân tố tiến hóa Lớp 12 nâng cao bằng hoạt động nhóm

1. Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh

Trong phương pháp tích cực, người học, đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là

chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ

chức và chỉ đạo. Thông qua đó, tự lực khám phá những điều m ình chưa biết chứ

không phải là thụ động tiếp thu những trí thức đã được giáo viên sắp đặt ra theo cách

suy nghĩ của mình. Từ đó, vừa nắmđược kiến thức, kĩ năng mới, vừa nắm được

phương pháp tìm ra kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo khuôn mẫu có sẵn, được

bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.

Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ đơn giản là truyền đạt tri thức mà còn

hướng dẫn hành động . Chương trình hành động của cộng đồng.

2. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

Phượng pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không

chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu học. Trong

phương pháp học thì cốt nõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có

được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ có được lòng

ham học, khơi dậy nội lực vốn có của mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên

gấp bội. Vì vậy, ngày nay, ngươi ta nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học,

nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề

phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ngay trong trường phổ

thông, không phải tự học ở nhà mà cả tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của

giáo viên

pdf18 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3277 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy bài các nhân tố tiến hóa Lớp 12 nâng cao bằng hoạt động nhóm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a + 0,25aa = 1. (1) 
Trong quá trình phát sinh giao tử ở quần thể trên xảy ra đột biến giao tử mang alen A thành 
giao tử mang alen a với tần số đột biến là 20% Hỏi thành phần kiểu gen, của quần thể đột 
biến sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên là bao nhiêu? 
A. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 B. 0,60AA + 0,40Aa + 0,00aa = 1 
C. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 D. 0,16AA + 0,24Aa + 0,60aa = 1 
Nhóm 2 Bài toán 2 
Một quần thể sóc có 160 cá thể trưởng thành sống ở vườn thực vật có tần số alen A = 0,9. 
Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do khan hiếm 
thức ăn nên 40 con sóc trưởng thành từ khu rừng di cư sang vườn thực vật tìm thức ăn và 
hoà nhập vào quần thể sóc ở đây. Tính tần số alen A ở quần thể sóc trong vườn thực vật khi 
có du nhập cá thể sóc từ khu rừng vào ? 
 A. 0,6 B. 0,72 C. 0,82 D. 0,9 
Nhóm 3 Bài toán 3 
Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau P: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 .Tính tần số các 
alen A,a và thành phần kiểu gen của quần thể sau 2 thế hệ tự thụ phấn và giao phối tự do 
(ngẫu phối) 
Nhóm 4 Bài toán 4 
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát P là 0,45AA + 0,3Aa + 
0,25aa = 1. Cho biết cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lý thuyết tỷ 
lệ kiểu gen thu được ở các cá thể F1 là 
A. 0,525 AA : 0,150 Aa : 0,325 aa B. 0,36 AA : 0,24 Aa : 0,40 aa 
C. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa D. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. 
Nhóm 5 Bài toán 5 
Trong một quần thể cân bằng di truyền có alen T và t, trong đó có 51% các cá thể có kiểu 
hình trội (P); đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các kiểu hình lặn trước khi 
đến tuổi trưởng thành. Sau đó điều kiện sống trở lại như cũ. Hãy cho biết tần số alen t sau 
một thế hệ (F1) 
A. 0,41 B. 0,3 C. 0,7 D. 0,58 
Thành phần kiểu gen của quần thể F1 so với P 
3. Thực hiện các hoạt động trên lớp: 
Hoạt động 1 
1. Giáo viên cho 5 nhóm lên trình bày kết quả giải các bài toán của nhóm mình trên 
bảng con, sau đó tổng kết lại 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 9 Nguyễn Văn Tân 
Bảng tổng kết 
 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 
Bước 1 Giải bài toán 1 Giải bài toán 2 Giải bài toán 3 Giải bài toán 4 Giải bài toán 5 
Bước 2 Tìm mối liên hệ của các bài toán với nhân tố tiến hoá 
1. Đột biến 2. Di – nhập gen. 
3. Giao phối 
không ngẫu 
nhiên 
4. Chọn lọc tự 
nhiên 
5. Các yếu tố 
ngẫu nhiên 
.2. Hãy rút ra khái niệm nhân tố tiến hoá ? 
- Nhân tố tiến hoá là nhân tố làm thay đổi tần số alen, thành phần KG của quần thể 
Phụ lục giải các bài toán 
Nhóm 1 
Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. (1) 
Trong quá trình phát sinh giao tử ở quần thể trên xảy ra đột biến giao tử mang alen A 
thành giao tử mang alen a với tần số đột biến là 20% Hỏi thành phần kiểu gen, của quần 
thể đột biến sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên là bao nhiêu? 
A. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 B. 0,60AA + 0,40Aa + 0,00aa = 1 
C. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 D. 0,16AA + 0,24Aa + 0,60aa = 1 
Giải 
QT(1) ban đầu tần số alen A = 0,25 + 0,5/2 = 0,5; a = 0,25 + 0,5/2 = 0,5 
QT(1) sau đột biến tần số alenA = 0,5 – 0,5x0,2 = 0,4; a = 0,5 + 0,5x0,2 = 0,6 
Thành phần KG QT ban đầu 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1 
 sau khi có đột biến 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 
→ thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen 
Yếu tố 
ngẫu nhiên 
Bài toán 5 
Chọn lọc 
tự nhiên 
Bài toán 4 
Di nhập 
gen 
Bài toán 2 
GP không 
ngẫu nhiên 
Bài toán 3 
Đột 
biến 
Bài toán 1 
Tỷ lệ % 
kiểu gen 
thay đổi 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 10 Nguyễn Văn Tân 
Nhóm 2 
Một quần thể sóc có 160 cá thể trưởng thành sống ở vườn thực vật có tần số alen A = 0,9. 
Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do khan hiếm 
thức ăn nên 40 con sóc trưởng thành từ khu rừng di cư sang vườn thực vật tìm thức ăn và 
hoà nhập vào quần thể sóc ở đây. Tính tần số alen A ở quần thể sóc trong vườn thực vật 
khi có du nhập cá thể sóc từ khu rừng vào ? 
 A. 0,6 B. 0,72 C. 0,82 D. 0,9 
Giải 
Tần số alen A ở quần thể sóc vườn thực vật 160 × 2 × 0,9 = 288 
Tần số alen A ở quần thể sóc khu rừng 40 × 2 × 0,5 = 40 
Tần số alen A ở quần thể sóc vườn thực vật sau khi có di - nhập gen :p(A) = 82,02)40160(
40288 
 
Nhóm 3 
Giải 
Nhóm 4 
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát P là 0,45AA + 
0,3Aa + 0,25aa = 1 
Cho biết cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lý thuyết tỷ lệ kiểu 
gen thu được ở 
thế hệ F1 là: 
A. 0,525 AA : 0,150 Aa : 0,325 aa B. 0,36 AA : 0,24 Aa : 0,40 aa 
C. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa D. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. 
Giải 
Thành phần KG sau khi có KG aa không sinh sản 
0,45/(0,45 + 0,3)AA + 0,3/(0,45 + 0,3)Aa = 1 
0,6AA + 0,4Aa = 1 
Quần thể thực vật tự thụ phấn nên Aa = 0,4×1/2 = 0,2; AA = aa = 0,4×1/4 = 0,1 
Tỷ lệ kiểu gen thu được ở thế hệ F1 là: 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. 
Nhóm 5 
Trong một quần thể cân bằng di truyền có alen T và t, trong đó có 51% các cá thể có kiểu 
hình trội (P); đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các kiểu hình lặn trước khi 
đến tuổi trưởng thành. Sau đó điều kiện sống trở lại như cũ. Hãy cho biết tần số alen t sau 
một thế hệ (F1) 
A. 0,41 B. 0,3 C. 0,7 D. 0,58 
Thành phần kiểu gen của quần thể F1 so với P khi xảy ra ngẫu phối 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 11 Nguyễn Văn Tân 
Giải 
Tỷ lệ % số cá thể có KH lặn là 100% - 51% = 49% 
Tần số alen t = √49% = 0,7; Tần số alen T = 1 – 0,7 = 0,3 
Thành phần kiểu gen của quần thể P : 0,09TT + 0,42Tt + 0,49tt = 1 
sau khi có KG aa chết trước khi đến tuổi trưởng thành thì thành phần KG là: 
0,09/ 0,51TT + 0,42/ 0,51Tt = 1 
0,18T + 0,82Tt = 1 
Tần số alen t = 0,824/2 = 0,41; Tần số alen T = 1- 0,41 = 0,59 
Tỷ lệ kiểu gen thu được ở thế hệ F1 là (0,59T + 0,41t)2 = 0,35TT + 0,48Tt + 0,17tt = 1 
Hoạt động 2 
1 Giáo viên cho 5 nhóm trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi cho trước 
GV đưa câu hỏi 3 và các nhóm trả lời GV chuẩn lại kiến thức theo bảng 
Câu 
hỏi 1. Đột biến 
2. Di – nhập 
gen. 
3. Giao phối không 
ngẫu nhiên 
4. Chọn lọc tự 
nhiên 
5. Các yếu tố 
ngẫu nhiên 
3. 
- Phá vỡ mối 
quan hệ hài hoà 
trong KG, nội bộ 
cơ thể, giữa cơ 
thể với môi 
trường được 
CLTN cũng cố 
- Giá trị thích nghi 
của thể đột biến 
phụ thuộc vào 
tương tác trong 
từng tổ hợp gen, 
và môi trường 
- Di nhập gen: sự 
lan truyền gen từ 
quần thể này 
sang quần thể 
khác (dòng gen). 
- Giao phối không 
ngẫu nhiên gồm tự 
phối, giao phối gần, 
giao phối có chọn 
lọc (1,2,3) 
- CLTN thực 
chất là quá 
trình phân hóa 
khả năng sống 
sót và khả 
năng sinh sản 
cá thể 
- CLTN tác 
động trực tiếp 
lên KH và gián 
tiếp làm biến 
đổi TSKG  
biến đổi TS 
alen của QT. 
- Tần số tương 
đối của các 
alen trong một 
quần thể có thể 
thay đổi đột 
ngột do một 
yếu tố ngẫu 
nhiên nào đó. 
Hiện tượng 
này còn gọi là 
biến động di 
truyền hay 
phiêu bạt di 
truyền. 
GV đưa câu hỏi 4 và các nhóm trả lời GV chuẩn lại kiến thức theo bảng 
Câu 
hỏi 
1. Đột biến 2. Di – nhập gen. 
3. Giao phối không 
ngẫu nhiên 
4. Chọn lọc tự 
nhiên 
5. Các yếu tố 
ngẫu nhiên 
4. 
- Phổ biến hơn 
đột biến NST, và 
ít ảnh hưởng đến 
sức sống và sinh 
sản của cơ thể 
- Phần lớn alen 
đột biến ở trạng 
thái lặn, không 
biểu hiện thành 
KH ở trạng thái dị 
hợp, tiềm ẩn 
trong QT 
- Các cá thể nhập 
cư mang alen có 
sẳn vào quần thể 
sẽ làm thay đổi 
tần số alen của 
quần thể, còn 
mang đến alen 
mới làm phong 
phú thêm vốn 
gen của quần 
thể. 
- Giao phối không 
làm thay đổi tần số 
alen nhưng làm tỷ lệ 
KG thay đổi ( theo 
hướng tăng tỷ lệ 
đồng hợp, giảm tỷ lệ 
dị hợp ) 
- CLTN tác 
động lên KH, 
Alen trội biểu 
hiện kiểu hình 
ngay cả ở 
trạng thái dị 
hợp tử 
- CLTN làm tần 
số các alen ở 
mỗi gen thay 
đổi theo hướng 
xác định. 
Quần thể có 
kích thước nhỏ 
tần số các alen 
và thành phần 
kiểu gen thay 
đổi nhanh 
trước các yếu 
tố ngẫu ngẫu 
GV đưa câu hỏi 5 và các nhóm trả lời; GV chuẩn lại kiến thức theo bảng 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 12 Nguyễn Văn Tân 
Câu 
hỏi 1. Đột biến 
2. Di – nhập 
gen. 
3. Giao phối không 
ngẫu nhiên 
4. Chọn lọc tự 
nhiên 
5. Các yếu tố 
ngẫu nhiên 
5. 
- Tần số đột biến 
đối với từng gen 
thấp 10-6 – 10-4 
nên áp lực của 
đột biến không 
đáng kể 
- Tần số alen, tần 
số kiểu gen của 
thay đổi nhanh, 
chậm tuỳ số cá 
thể di nhập cư 
vào quần thể 
- Giao phối không 
ngẫu nhiên làm 
nghèo vốn gen quần 
thể, làm giảm đa 
dạng di truyền 
- CLTN làm tần 
số tương đối 
của các alen 
có lợi được 
tăng lên trong 
quần thể hình 
thành các QT 
mang các kiểu 
gen thích nghi 
với môi trường. 
- Thay đổi tần 
số alen không 
theo chiều 
hướng nhất 
định. 
- Quần thể có 
thể loại bỏ alen 
có lợi, còn alen 
có hại có thể 
phổ biến 
Phụ lục Nhóm 1 chứng minh đột biến gen không làm thay đổi tần số alen nhanh chóng 
Một gen có 2 alen A, a trong quần thể giả sử xảy ra đột biến 
A a với tốc độ u.Gọi p0 là tần số alen A trong quần thể ở thế hệ đầu chưa bị đột biến, 
 p1 là tần số alen A trong quần thể sau một thế hệ đột biến 
 p2 là tần số alen A trong quần thể sau hai thế hệ đột biến 
 pn là tần số alen A trong quần thể sau n thế hệ đột biến 
Ta có Tần số alen A sau 1 thế hệ đột biến là p1 = p0 – up0 = p0(1 – u) 
Tần số alen A sau 2 thế hệ đột biến là p2 = p1 – up1 = p1(1 – u) = p0(1 – u)2 
 pn = p0(1 – u)n (1) 
Vì u rất nhỏ nên (1 – u)n có thể gần tới sự thay thế đại lượng e – un (1) Viết lại là pn = 
p0 e–un Tính toán: nếu u = 10-5 thì để làm giảm tần số của alen A ban đầu xuống ½ 
cần phải mất ½ p0 = p0 e–un  ½ = 1/eun  n = 69000thệ 
GV đưa câu hỏi 6 và các nhóm trả lời; GV chuẩn lại kiến thức theo bảng 
 1. Đột biến 2. Di – nhập gen. 
3. Giao phối 
không ngẫu nhiên 4. Chọn lọc tự nhiên 
5. Các yếu tố 
ngẫu nhiên 
6. 
- Giáo viên 
có thể cho 
nhóm 1 CM 
theo theo 
hướng dẫn 
hoặc GV 
Chứng minh 
( Có phụ lục 
kèm theo ) 
- Vì quần thể 
là hệ gen hở 
chưa cách li 
di truyền 
Quá trình tiến 
hóa bắt đầu 
bằng những 
biến đổi di 
truyền trong 
đơn vị tiến 
hóa cơ sở. 
- Giao phối ngẫu 
nhiên không làm 
thay đổi tần số 
alen, kiểu gen 
Vai trò 
+ Phát tán đột biến 
trong quần thể. 
+ Trung hoà tính có 
hại của đột biến. 
+ Tạo nguồn 
nguyên liệu thứ cấp 
cho tiến hoá. 
- Áp lực CLTN lớn hơn 
so với áp lực đột biến. 
+ CLTN tác động trực 
tiếp lên KH 
+ CLTN không tác động 
đối với từng gen riêng 
rẽ mà tác động đối với 
toàn bộ kiểu gen, CLTN 
không chỉ tác động đối 
với từng cá thể riêng rẽ 
mà còn đối với cả quần 
thể 
- Yếu tố ngẫu 
nhiên giết chết 
hàng loạt cá 
thể không chọn 
lọc, một ít cá 
thể sống sót 
gặp điều kiện 
thuận lợi phát 
triển làm quần 
thể có vốn gen 
khác hẳn quần 
thể ban đầu 
GV đưa câu hỏi 7 toàn bộ lớp hoạt động ; GV chuẩn lại kiến thức theo bảng 
7 
Hãy phân tích mối quan hệ giữa ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên. 
- Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi thì quần thể cũng thay đổi về kiểu hình sau đó thay đổi kiểu 
gen thích nghi với điều kiện mới 
- Có 3 hình thức chọn lọc Chọn lọc ổn định; Chọn lọc vận động; Chọn lọc phân hóa 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 13 Nguyễn Văn Tân 
GV cho nhóm 2,3,5 hoạt động điền vào phiếu học tập nhóm 1,4 nhận xét; GV chuẩn lại kiến 
thức theo bảng 
Hoạt động 3 Tổng kết cũng cố 
GV đưa câu hỏi 9,10,11,12 để toàn bộ lớp hoạt động. GV hệ thống lại bằng sơ đồ 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 14 Nguyễn Văn Tân 
GV nhấn mạnh Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến 
đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua 
các hình thức chọn lọc 
   
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 15 Nguyễn Văn Tân 
Sau tiết học giáo viên tiến hành kiểm tra cũng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi trắc 
nghiệm 
Câu 1: Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng 
trong quá trình tiến hoá? 
1/ Tần số đột biến gen trong tự nhiên không đáng kể nên tần số alen có hại là rất thấp 
2/ Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng vô hại trong môi trường khác 
3/ Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen 
khác 
4/ Đột biến gen thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở dị hợp tử nên không gây hại 
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4 
Câu 2: Các quần thể trong loài thường không cách li hoàn toàn với nhau và do vậy giữa quần 
thể thường có sự trao đổi cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là : 
A. Di - nhập gen B. giao phối không ngẫu nhiên 
C. chọn lọc tự nhiên D. Các yếu tố ngẫu nhiên 
Câu 3: Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn? 
A. Tần số alen trội luôn lớn hơn alen lặn 
B. khả năng thích nghi của gen lặn cao hơn gen trội. 
C. khả năng thích nghi của gen trội lớn hơn gen lặn 
D. Alen trội luôn biểu hiện thành kiểu hình 
Câu 4: Chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên quần thể 
sinh vật nhân thực vì. 
A sinh sản nhanh và hệ gen đơn bội 
B vi khuẩn trao đổi chất mạnh nên dễ chịu ảnh hưởng của MT 
C vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ mang gen đột biến lớn 
D kích thước vô cùng nhỏ bé nên khó bị CLTN đào thải 
Câu 5: Điều gì là đúng đối với cả các yếu tố ngẫu nhiên (lạc dòng di truyền) và chọn lọc tự 
nhiên? 
( I )Chúng đều là các cơ chế tiến hóa 
( II )Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. 
( III )Chúng đều dẫn đến sự thích nghi 
( IV )Chúng đều ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền của quần thể. 
A. I và IV B. I và II C. I và III D. II và III 
Câu 6: Giả sử có hai quần thể gà rừng sống hai bên sườn phía Đông (quần thể 1) và phía Tây 
(quần thể 2) của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở trạng thái cân bằng di truyền.Quần thể 1 có tần số 
alen lăn t = 0,8 (alen t mẫn cảm với nhiệt độ),trong khi quần thể 2 không có alen này. Sau một 
đợt lũ lớn một "hẻm núi" được hình thành và nối thông hai sườn dãy núi. Do nguồn thức ăn ở 
phia Tây phong phú hơn, một số lớn cá thể ở quần thể 1 đã di cư sang quần thể 2 và chiếm 
30% số cá thể đang sinh sản ở quần thể mới. Tuy vậy trong môi trường sống ở phía Tây do 
nhiệt độ môi trường thay đổi alen t trở thành alen gây chết phôi ở trạng thái đồng hợp tử,mặc 
dù nó không làm thay đổi khả năng thích nghi của cá thể dị hợp cũng như đồng hợp tử trưởng 
thành di cư sang quần thể 1. Tần số alen t ở quần thể mới và quần thể này sau 5 thế hệ sinh 
sản ngẫu phối được mong đợi là bao nhiêu? 
A 0,8 và 0,57 B. 0,24 và 0,05 C. 0,56 và 0,17 D. 0,24 và 0,11 
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 16 Nguyễn Văn Tân 
ĐÁP ÁN 
Câu 1 2 3 4 5 6 
Đáp án C A D A A D 
Kết quả thu được như sau 
ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Lớp 
12S 0 0 0 0 0 0 12 13 8 0 
Lớp 
12H 0 0 0 0 0 0 8 8 14 3 
Qua bảng điểm có thể phân tích như sau: 
- Lớp 12H được dạy bằng phương pháp hoạt động nhóm HS phải tự nghiên cứu và 
hoạt động nên việc nắm kiến thức, tính năng động và khả năng tính toán xử lí tình 
huống nhanh hơn 12S không được dạy bằng phương pháp nhóm ( lớp đối chứng ) 
- Kinh nghiệm học tập hình thành sau hoạt động nhóm; những câu hỏi có tính vận 
dụng nâng cao là câu 4, 5, 6 học sinh 12H làm tốt hơn 
- Câu 6 là câu phân hoá HS giỏi chỉ có HS 12H làm được 3em/33 
- Tư duy về mặt logic và tính hệ thống phát triển 
Phụ lục bài giải câu 6 
Tần số alen t ở quần thể mới ( quần thể 2 ) là 0,8 x 30% = 0,24 
Tần số alen T ở quần thể mới ( quần thể 2 ) là 1 – 0,24 = 0,76 
Cấu trúc di truyền của quần thể p0 : 0,5776 TT + 0,3648 Tt + 0,0576 tt = 1 
p(T) = 0,5776 + 0,3648/2 = 0,82 
q( t) = 0,3648/2 = 0,18 
Cấu trúc di truyền của quần thể p1 : 0,6724 TT + 0,2952 Tt + 0,0324 tt = 1 
p(T) = 0,6685 + 0,2982/2 = 0,8524 
q( t) = 0,2952/2 = 0,1476 
Cấu trúc di truyền của quần thể p2 : 0,7265 TT + 0,2517 Tt + 0,0218 tt = 1 
p(T) = 0,724 + 0,2517/2 = 0,874 
q( t) = 0,2517/2 = 0,126 
Cấu trúc di truyền của quần thể p3 : 0,764 TT + 0,33 Tt + 0,016 tt = 1 
p(T) = 0,762 + 0,33/2 = 0,835 
q( t) = 0,33/2 = 0,165 
Cấu trúc di truyền của quần thể p3 : 0,697 TT + 0,276 Tt + 0,027 tt = 1 
p(T) = 0,790 + 0,276/2 = 0,862 
q( t) = 0,276/2 = 0,138 
Cấu trúc di truyền của quần thể p4 : 0,743 TT + 0,238 Tt + 0,019 tt = 1 
p(T) = 0,812 + 0,238/2 = 0,881 
q( t) = 0,238/2 = 0,119 
Cấu trúc di truyền của quần thể p5 : 0,776 TT + 0,21 Tt + 0,014 tt = 1 
p(T) = 0,83 + 0, 0,21/2 = 0,89 
q( t) = 0,21/2 = 0,11 
   
Quần thể 1 
p(T) = 0,2 
q( t) = 0,8 
Quần thể 2 
p(T) = 0, 
q( t) = 0, 
Di cư 30% 
Chết 
Chết 
Chết 
Chết 
Chết 
Chết 
Chết 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 17 Nguyễn Văn Tân 
âng cao khả năng lực học tập của học sinh thông qua hoạt động nhóm dưới sự 
hướng dẫn và định hướng của giáo viên bằng bài tập, câu hỏi câu hỏi có tính 
hệ thống giúp giáo viên truyền thụ kiến thức nhẹ nhàng, học sinh chủ động 
chiếm lĩnh tri thức, thái độ học tập tích cực, tự giác. 
Tuy nhiên phưong pháp này khó áp dụng cho các lớp khả năng tư duy chậm, 
tính tích cực không cao, nếu sử dụng dễ dẫn đến áp đặt một chiều và quá tải với học 
sinh 
Phải làm sao người thầy đóng vai trò là người hướng dẫn, người cố vấn, học 
sinh là chủ thể của nhận thức, dưới sự hướng dẫn của thầy học sinh biến kiến thức 
SGK thành kiến thức của mình và sáng tạo trong học tập 
Có thể nói tiến hoá là vấn đề khó trong sinh học, do vậy dù đã cố gắng nhưng 
bài dạy chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong quý đồng nghiệp giúp 
đở góp ý thêm để tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này 
NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY 
Hoạt động dạy học phân nhóm giúp các nhóm hợp tác học tập tích cực, phát 
hiện được nội dung bản chất của vấn đề, tuy nhiên sự khái quát còn chưa đầy đủ, 
thiếu chính xác ở một vài nhóm. Nhưng bù lại giáo viên thu nhận được thông tin về 
quá trình tư duy của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề Ðó chính là mối liên hệ 
nghịch cần thiết để GV tự điều chỉnh, tổ chức dạy học khám phá tốt hơn. 
Hoạt động dạy học phân nhóm đòi hỏi giáo viên mất nhiều thời gian, công sức 
và định hướng được các tình huống để giờ dạy không đi lệch quĩ đạo 
Một tiết giảng qua đi nhưng đằng sau là những suy nghĩ, những bài học được 
rút ra để vận dụng cho các lớp học khác 
Mong rằng mỗi giáo viên mỗi năm nên có ít nhất một giờ dạy học khám phá, tạo ra bầu 
không khí học tập sôi nổi, tích cực và góp phần hình thành quan điểm mới trong dạy 
học biến quá trình dạy học thành quá trình tự đào tạo 
   
N 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 
 
  Trường PTHH chuyên Nguyễn Du Năm học 2009 - 2010 
  Tổ Sinh - Kỹ thuật - Thể dục 18 Nguyễn Văn Tân 
 
1. Sinh học lớp 12 NC. Nhà xuất bản giáo dục năm 2008 
2. Nguyễn Thị Hồng Nam - Tổ chức thảo luận nhóm trong 
dạy học ngữ văn - trường ĐHCT, Khoa Sư phạm, Bộ môn 
Ngữ văn, 2004. 
3. Tạp chí Giáo dục số 224 kì 2(10/2009) 
4. Di truyền học đại cương - nhà xuất bản nông nghiệp năm 1970 
N.P Đubinin. Người dịch Trần Đình Miên - Phan Cự Nhân 
5. Bài tập Di truyền học . Nhà xuất bản giáo dục năm 1996 - 
Nguyễn Minh Công - Vũ Đức Lưu - Lê Đình Trung 
6. Đề thi OLYMPIC quốc tế môn SINH HỌC. Nhà xuất bản giáo dục 
năm 2002 - Đỗ Mạnh Hùng - Trần Minh Hương - Ngô Văn Hưng 
7. Giới thiệu Đề thi và đáp án thi học sinh giỏi quốc gia môn SINH 
HỌC. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh năm 2005 - 
Ngô Văn Hưng 
8. Chọn lọc và hướng dẫn giải bài tập di truyền học. Đỗ Lê Thăng 
– Hoàng Thị Hoà – Nguyễn Thị Hồng Vân. 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem.pdf
Sáng Kiến Liên Quan