SKKN Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường Trung học Phổ thông thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Con đường hình thành phẩm chất, năng lực của người cán bộ quản lý trường trung học phổ thông

Qua đào tạo, bồi dưỡng. Cán bộ QLGD phải có trình độ được đào tạo theo chuẩn chức danh nghề nghiệp quy định cho từng cấp học. Đào tạo là con đường cơ bản, là tiền đề cho CBQL giáo dục không chỉ đáp ứng chuẩn chức danh nghề nghiệp mà để cán bộ làm việc và phát triển lâu dài. Trong bối cảnh đổi mới GD&ĐT hiện nay và trong bối cảnh của xã hội hiện đại và xây dựng nhà trường nói chung, đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng đòi hỏi cán bộ phải đáp ứng yêu cầu và các tiêu chí chuẩn hóa trong đó có tiêu chuẩn về đào tạo, bồi dưỡng.

Tích cực hoạt động thực tiễn. Cán bộ QLGD được đào tạo chỉ là tiền đề ban đầu, là cái cơ bản nhưng hoạt động thực tiễn là yếu tố trực tiếp hình thành năng lực làm việc của người cán bộ. Cán bộ QLGD cần chủ động tham gia các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học, chính trị xã hội Qua hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng, khó khăn, thử thách để CBQL giáo dục nâng cao năng lực tư duy, trình độ chuyên môn, phương pháp giải quyết các vấn đề chuyên môn trong quản lý. Đồng thời, qua đó cũng giúp họ tích luỹ những kinh nghiệm để chỉ đạo và tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn ở trường mình mình. Hoạt động chính trị xã hội giúp CBQL giáo dục nâng cao hiểu biết xã hội, mở rộng quan hệ xã hội, giúp cho công việc quản lý đơn vị tốt hơn, có kinh nghiệm hơn bởi những trải nghiệm đã được tích luỹ.

Tự học nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý. Học tập tại trường mới là tiền đề cơ bản cho hoạt động nghề nghiệp. Nhưng kiến thức tại trường dù tốt mấy cũng lạc hậu theo thời gian, nhất là trong bối cảnh bùng nổ thông tin của xã hội hiện đại ngày nay. Điều đó đòi hỏi người CBQL giáo dục phải biết đặt ra cho mình một chiến lược tự học, tự nghiên cứu và biến nó thành kế hoạch, phương pháp tự học phù hợp với ý chí quyết tâm cao. Thực tiễn cho thấy để tự học thành công thì người CBQL phải biết thu xếp thời gian để tự học, học bằng nhiều hình thức và biện pháp thích hợp với điều kiện công tác quản lý của mình sao cho có hiệu quả thực sự; tránh tự học hình thức, thiếu quyết tâm.

Trong tự học, tự nghiên cứu, ngoài việc nâng cao nội dung chuyên môn, năng lực quản lý, người CBQL giáo dục còn phải phấn đấu đạt tới trình độ ngoại ngữ, tin học nhất định theo chỉ tiêu, yêu cầu, đáp ứng tiêu chí đối với từng loại CBQL giáo dục theo quy định. Trình độ ngoại ngữ, tin học không chỉ thể hiện ở tấm bằng mà quan trọng hơn là khả năng sử dụng vào công việc quản lý nhà trường. Cùng với việc tích cực tự học, tự nghiên cứu, người CBQL giáo dục cần luôn có ý thức tự học hỏi, tự đúc rút kinh nghiệm quản lý cho mình. Học hỏi cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp; học trong sách vở, tài liệu; trong thực tiễn công tác. Có ý thức lưu giữ những kinh nghiệm của mình và của người khác để ứng xử trong những tình huống quản lý con người, tổ chức và công việc.

Tự giáo dục, tự tu dưỡng nhân cách CBQL giáo dục. Cán bộ QLGD, cần phải có trình độ tự ý thức cao, sự nỗ lực của ý chí để tự giáo dục, tu dưỡng rèn luyện những phẩm chất cần có; luôn đặt ra yêu cầu cao với bản thân, tự đấu tranh với mình, không làm những điều không nên làm, nói những điều không nên nói. Mọi lời nói và hành vi phải thể hiện tinh thần trách nhiệm cao.

Cán bộ QLGD, đặc biệt là CBQL giáo dục ở các trường THPT phải tiêu biểu về sự gương mẫu về đạo đức, lối sống, sự tế nhị sư phạm và phong cách ứng xử sư phạm. Điều đó đòi hỏi CBQL giáo dục luôn đặt ra yêu cầu cao đối với bản thân; sự nỗ lực ý chí, rèn luyện thường xuyên, kiên trì.

 

doc103 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường Trung học Phổ thông thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khoa học, nhất là trong việc quản lý thực hiện chương trình giáo dục CBQL giáo dục ở các nhà trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.
- Làm rõ những đặc thù về quản lý hoạt đông bồi dưỡng cho cán bộ quản lý giáo dục và quản lý thực hiện chương trình giáo dục ở các trường trung học phổ thông.
- Làm rõ nội dung quản lý hoạt đông bồi dưỡng cho cán bộ quản lý ở các trường trung học phổ thông.
- Khảo sát thực trạng về quản lý hoạt đông bồi dưỡng cho cán bộ quản lý ở các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất các giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục ở các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
Đặc biệt, kết quả sáng kiến đã được áp dụng vào thực tiễn và đem lại hiệu quả rõ rệt tại Trường THPT Hai Bà Trưng năm học 2019 - 2020, cụ thể được so sánh trong bảng dưới đây:
Chỉ tiêu so sánh
Tỷ lệ (%) tăng, giảm của năm học 2017-2018 so với năm học 2018-2019 
Ghi chú
Giáo viên dạy giỏi
Số giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp tỉnh tăng lên 10% so với năm học trước
Học sinh khá, giỏi
Tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng 10%; học sinh giỏi cấp trường tăng 12%; đặc biệt: 
- Thi KHKT dành cho học sinh THPT: 02 giải Ba QG lĩnh vực Công nghệ; 02 giải Nhất lĩnh vực công nghệ; 02 giải KK lĩnh vực Hóa học lớp 11.
- Thi Vận dụng KTLM để giải quyết tình huống thực tiễn: 02 giải Ba, 04 giải KK cấp tỉnh.
- Thi Toán-Lý qua internet cấp tỉnh: 01 giải Ba; 02 giải KK.
- Thi Olympic tiếng Anh cấp tỉnh (IOE): 01 giải Nhì; 01 giải Ba; 01 giải KK.
- HSG văn hóa cấp tỉnh: 04 giải KK gồm 02 Văn, 01 Toán, 01 Anh lớp 12 
- Thi Olympic tiếng Anh cấp tỉnh (IOE): 01 giải Nhì; 01 giải Ba.
- Thi Toán - Lý qua internet cấp tỉnh: 01 giải Ba, 02 giải KK.
- Học sinh giỏi các 09 môn văn hóa cấp trường 3 khối: Tổng 16 giải. 01 giải Ba và 15 giải KK.
Các thành tích, giải thưởng (Chuyên môn)
Kết quả tham dự thiết kế bài giảng Elearning chất lượng giải (02 giải Nhì, 02 giải Ba) xếp thứ 7/38 trường THPT tăng gần 20 bậc so với năm học trước; công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tăng lên rõ rệt qua kỳ thi Khoa học kỹ thuật tỉnh 2017.
Các thành tích, giải thưởng (Ngoại khoá)
Thi TDTT của giáo viên cấp tỉnh: 02 giải Nhì; 01 giải Ba.
Công tác khen thưởng
100% CB, GV, NV đạt danh hiệu LĐTT; 07 CB-GV đạt danh hiệu CSTĐ CS, trong đó 01 CB đề nghị danh hiệu thi đua cấp tỉnh; 07 CB-GV được Sở GD-ĐT tặng giấy khen có thành tích xuất sắc; 03 CB-GV được khen thưởng cấp trường; Thi GVG cấp tỉnh: 01 giải KK; Thi DH theo chủ đề tích hợp liên môn: 06 giải gồm 05 giải KK và 01 giải Ba; Thi thiết kế bài giảng E Learning: 01 giải Nhì và 06 giải Ba; Thi TDTT của giáo viên cấp tỉnh: 02 giải Nhì; 01 giải Ba.
Về chất lượng dạy và học các bộ môn văn hoá: mặc dù chất lượng tuyển vào còn thấp, nhưng thầy và trò nhà trường đã có sự nỗ lực vượt bậc và có tiến bộ rõ rệt, đạt được những thành tích đáng kể trong các cuộc thi HSG các môn văn hóa và HSG trong các lĩnh vực khác: Có 02 học sinh đạt học sinh giỏi cấp QG, 12 học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, 02 giải Ba cấp cụm. 28 giải cấp trường. 98,29% học sinh được lên lớp thẳng; 57,12% học sinh được xếp loại học lực Khá, Giỏi; đỗ tốt nghiệp THPT đạt 100%; theo thông tin ban đầu có trên 20 học sinh của trường đỗ vào CĐ và ĐH và nhiều em đủ điểm đỗ vào CĐ, ĐH theo NV2. 
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu
Số TT
Tên tổ chức/cá nhân
Địa chỉ
Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
1
Trường PTTH Hai Bà Trưng (đã áp dụng có hiệu quả)
Hùng Vương, Phúc Yên
Quản lý thực hiện chương trình giáo dục ở các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
2
Các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc (có nhu cầu)
Tỉnh Vĩnh Phúc
Như trên
Phúc Yên, ngày.....tháng......năm......
Thủ trưởng đơn vị
........, ngày.....tháng......năm......
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Phúc Yên, ngày.....tháng......năm......
Tác giả sáng kiến
Nguyễn Thị Bích Ngọc
DANH MỤC 
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Biện pháp quản lý tổ trưởng chuyên môn nâng cao hiệu quả ở trường THPT Phúc Yên, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành, Hà Nội.
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), ‘‘Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng uy tín người cán bộ”, Tạp chí Cộng sản.
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), ‘‘Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Phúc Yên”, Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt), tr. .
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), ‘‘Một số vấn đề về triết lý giáo dục qua tác phẩm: Triết lý Giáo dục Việt Nam và thế giới của GS. Phạm Minh Hạc”, Tạp chí Giáo dục Vĩnh Phúc, tr. 13-14.
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), Biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT Phúc Yên, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh, Vĩnh Phúc.
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2019), “Đổi mới giáo dục và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung học phổ thông”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, (số 201), kỳ 2 - 9/2019, tr.130-132.
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2019), “Định hướng bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, (số 204), kỳ 1 - 11/2019, tr.143-145.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vũ Lộc An (2017), Quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các trường chính trị tỉnh dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ QLGD, Học viện Chính trị, Hà Nội.
Lê Kim Anh (2013), Tác động của quản trị nguồn nhân lực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.
Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Lý Bằng, Viên Hạ Huy (2008), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
Lưu Tiểu Bình (2011), Lý luận và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Nxb Đại học Vũ Hán, Vũ Hán.
Tăng Bình, Ái Phương, Phương Nam (2012), Đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dục công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường dành cho hiệu trưởng, Nxb Thời đại, Hà Nội.
 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Dự án SREM - Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, bộ tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học, Hà Nội.
 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 29/2009/TT - BGDĐT, ngày 22/10/2009: Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, , Hà Nội. 
 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội. 
 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên, quyển 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số Số: 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015, ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội. 
 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018, Thông tư ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội.
 Nguyễn Hà Căn (2007), Quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978 - 2003, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
 Chu Văn Cấp (2012), “Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 6, tr.50-54, Hà Nội.
 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), (2007), Giáo dục Việt Nam trước những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Đại học Sư phạm, Hà Nội.
 Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”, Hà Nội.
 Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2011 - 2020, Hà Nội.
 Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội. 
 Đỗ Minh Cương (2009), Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
 Jacques Delors (2002) Learning: The treasure within (Học tập: một kho báu tiểm ẩn), Trịnh Đức Thắng (dịch), Vũ Văn Tảo (hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
 Lý Quang Diệu (1994), Tuyển 40 năm chính luận - Careers 40 th holistic, Nxb Chinh trị Quốc gia, Ha Nội.
 Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi thế giới, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh. 
Peter Drucker (1990), Quản lý vì tương lai những năm 1990 và sau đó, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội. 
 Peter Drucker (2003), Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh. 
 Đinh Thị Lan Duyên (2016), Quản lý bồi dưỡng năng lực quản lý theo chuẩn cho hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ QLGD, Học viện Chính trị, Hà Nội. 
 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị Trung lần thứ Tám, (khoá XI), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
 Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
 Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo trên thế giới, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
 Nguyễn Văn Đệ (2010) Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận án Tiến sĩ QLGD, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
 Phạm Minh Giản (2012), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long theo hướng chuẩn hoá, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội. 
 Nguyễn Văn Giao (2007), Từ điển giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
 Trần Ngọc Giao (2013), “Năng lực và phát triển năng lực đối với cán bộ quản lý giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, 186 (2), tr.34-36. 
 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
 Phạm Ngọc Hải (2014), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Luận án Tiến sĩ QLGD, Đại học Sư phạm Hà Nội.
 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2005), “Một số suy nghĩ về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức”, Tạp chí Giáo dục, số 27, tr.11-14.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2018), Tài liệu bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông, hạng II, Nxb Đại học Sư phạm, HN.
 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2018), Tài liệu bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông, hạng III, Nxb Đại học Sư phạm, HN.
 Nguyễn Thị Tuyết (2017), Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ QLGD, Học viện Chính trị, Hà Nội. 
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Thầy (cô) kính mến!
Để phục vụ nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý ở các trường trung học phổ thông thành phố Phúc Yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” đề nghị thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung được nêu dưới đây. Mỗi nội dung có các mức độ đánh giá khác nhau, nhất trí với mức độ nào thầy (cô) hãy đánh dấu (x) vào cột bên phải tương ứng. Thầy (cô) không phải ghi tên và địa chỉ vào phiếu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Chúc thầy (cô) mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công!
Câu 1: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng theo các chuyên đề ngắn ngày cho đội ngũ CBQL các trường THPT
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Bồi dưỡng chính trị: đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, kiến thức pháp luật
2
Bồi dưỡng xây dựng chiến lược, kế hoạch
3
Bồi dưỡng các kĩ năng mềm trong quản lý: lãnh đạo, quản lý, đánh giá
4
Bồi dưỡng về công tác tài chính
5
Bồi dưỡng về công tác xây dựng đội ngũ
6
Bồi dưỡng cập nhật văn bản mới
7
Bồi dưỡng công tác NCKH
8
Bồi dưỡng công tác tổ chức bán trú
9
Bồi dưỡng công tác giáo dục đạo đức
10
Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ
11
Bồi dưỡng công tác Đoàn, Đội
12
Bồi dưỡng công tác xã hội hóa giáo dục
13
Bồi dưỡng công tác xây dựng, quản lý CSVC
14
Bồi dưỡng về công tác thanh tra giáo dục
Câu 2: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng 
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
CĐ1: Đường lối phát triển GD&ĐT
2
CĐ 2: Tổng quan về KHQL và QLGD
3
CĐ 3: Quản lý sự thay đổi
4
CĐ 4: Quản lý hành chính Nhà nước về GD&ĐT
5
CĐ 5: Quản lý và thực thi hệ thống văn bản quản lý nhà nước trong GD&ĐT
6
CĐ 6: Thanh tra, kiểm tra trong GDPT
7
CĐ 7: Đánh giá, kiểm định chất lượng trong GDPT
8
CĐ 8: Lập kế hoạch phát triển trường phổ thông
9
CĐ 9: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong trường phổ thông
10
CĐ 10: Quản lý hoạt động NCKH sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm tại các trường phổ thông
11
CĐ 11: Quản lý nhân sự trong trường phổ thông
12
CĐ 12: Quản lý tài chính, tài sản trường phổ thông
13
CĐ 13: Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của trường phổ thông
14
CĐ 14: Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường
15
CĐ 15: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong trường phổ thông
16
CĐ 16: Kỹ năng đàm phán và tổ chức cuộc họp
17
CĐ 17: Kỹ năng ra quyết định
18
CĐ 18: Kỹ năng làm việc nhóm
19
CĐ 19: Phong cách lãnh đạo
20
Nghiên cứu thực tế
21
Viết báo cáo 
Câu 3: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ phù hợp của hình thức bồi dưỡng
TT
Nội dung
Mức độ 
Rất phù hợp
Phù hợp
Ít 
phù 
hợp
Không phù hợp
1
Bồi dưỡng tập trung
2
Bồi dưỡng xen kẽ vừa học vừa làm
3
Bồi dưỡng từ xa
Câu 4: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ phù hợp của phương pháp bồi dưỡng
TT
Nội dung
Mức độ 
Rất phù hợp
Phù hợp
Ít 
phù 
hợp
Không phù hợp
1
Phương pháp thuyết trình - minh họa (chủ yếu theo phương pháp thuyết trình) 
2
Phương pháp tái tạo: thực hành, thảo luận, ứng xử tình huống
3
Phương pháp nêu vấn đề - tình huống thông qua thực tế 
4
Phương pháp tự nghiên cứu: làm bài tập thu hoạch thay bài thi
Câu 5: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ phù hợp của địa điểm bồi dưỡng CBQL các trường THPT
TT
Nội dung
Mức độ 
Rất phù hợp
Phù hợp
Ít
phù 
hợp
Không phù hợp
1
Bồi dưỡng tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL
2
Bồi dưỡng tại sở GD&ĐT
3
Bồi dưỡng tại một số trường điểm ở quận/huyện
Câu 6: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ phù hợp của thời gian bồi dưỡng CBQL các trường THPT
TT
Nội dung
Mức độ 
Rất phù hợp
Phù hợp
Ít 
phù 
hợp
Không phù hợp
1
Bồi dưỡng vào thứ 7 và chủ nhật
2
Bồi dưỡng vào hai ngày trong tuần của các tháng trong năm học
3
Bồi dưỡng liên tục trong hè
Câu 7: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ nhu cầu bồi dưỡng của CBQL các trường THPT
TT
Mức độ đánh giá
CBQL
Giáo viên
1
Rất cần thiết
2
Cần thiết
3
Ít cần thiết
4
Không cần thiết
Câu 8: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL các trường THPT
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động bồi dưỡng
2
Lập kế hoạch thực hiện nội dung hoạt động bồi dưỡng
3
Lập kế hoạch phụ trợ: thời gian, tài chính, cơ sở vật chất
Câu 9: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện quản lý đội ngũ tham gia hoạt động bồi dưỡng
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Thiết lập bộ phận chuyên trách quản lý HĐBD 
2
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia HĐBD 
3
Chọn lựa CBQL và giáo viên tham gia HĐBD 
Câu 10: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện việc tổ chức phối hợp giữa các đơn vị có trách nhiệm tham gia HĐBD
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Liên hệ đơn vị có nhu cầu mở lớp bồi dưỡng tại địa phương
2
Xây dựng hợp đồng
3
Thành lập tiểu ban tham gia hoạt động bồi dưỡng
4
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với địa phương
5
Phân công cán bộ phụ trách bám sát lớp học
Câu 11: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện quản lý bộ máy tham gia hoạt động bồi dưỡng
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Thiết lập bộ phân chuyên trách quảng lý HĐBD
2
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia HĐBD
3
Chọn lựa CBQL và giáo viên tham gia bồi dưỡng
Câu 12: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện việc quản lý giảng viên, báo cáo viên, học viên tham gia HĐBD
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá 
Trung bình
Yếu
1
Quản lý giảng viên, báo cáo viên
2
Quản lý hoạt động giảng dạy
3
Quản lý học viên
4
Quản lý đổi phương pháp dạy học của giảng viên
5
Quản lý hoạt động học tập của học viên
Câu 13: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện việc đảm bảo kinh phí phục vụ HĐBD
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Kinh phí bồi dưỡng cho giảng viên
2
Kinh phí bồi dưỡng cho học viên
3
Kinh phí in giáo trình, tài liệu
4
Kinh phí đi thực tế cuối khóa
5
Kinh phí phục vụ lớp học
Câu 14: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện đảm bảo trang thiết bị, CSVC phục vụ HĐBD
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Mua mới thiết bị
2
Sửa chữa và nâng cấp định kỳ 
3
Sử dụng 
4
Bảo quản và bảo dưỡng
Câu 15: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện việc quản lý hoạt động đảm bảo an ninh, y tế, vệ sinh, môi trường
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường về công tác an ninh, vệ sinh,
2
Đảm bảo tài sản cá nhân của học viên và giáo viên: xe máy, ô tô
3
Đảm bảo cảnh quan sư phạm nhà trường
4
Đảm bảo CSVC phục vụ cho giáo viên và học viên.
5
Phối hợp với đơn vị y tế để đảm bảo sức khoẻ cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học viên.
Câu 16: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBQL các trường THPT
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá HĐBD
2
Tổ chức đánh giá trước và sau khóa học bồi dưỡng
3
Tổng hợp kết quả thực hiện
4
Ra quyết định điều chỉnh
Câu 17: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL các trường THPT
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Ảnh hưởng nhiều
Có 
ảnh hưởng
Ít
ảnh hưởng
Không ảnh hưởng
1
Tác động từ yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; trong đó đổi mới quản lý giáo dục là một khâu then chốt
2
Tác động từ cách mạng khoa học và công nghệ
3
Tác động từ chức trách, nhiệm vụ của cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông 
4
Tác động từ yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông trong giai đoạn mới
5
Tác động từ thực trạng bồi dưỡng và yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay
6
Tác động từ động cơ thái độ và nhu cầu nâng cao năng lực làm việc của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông 
7
Tác động từ thực trạng năng lực trình độ chuyên môn và ýthức, khả năng tự học, tự nghiên cứu của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông

File đính kèm:

  • docskkn_quan_ly_hoat_dong_boi_duong_can_bo_quan_ly_cac_truong_t.doc
Sáng Kiến Liên Quan