Sáng kiến kinh nghiệm Đánh giá học sinh thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong dạy học Địa lí 10 trung học phổ thông

1.1.1.1. Khái niệm đo lường (measurement):

– Là quá trình thu thập thông tin nhằm. lượng hoá sự vật, hiện tượng, phục vụ cho

các mục tiêu đánh giá (chẳng hạn, đo lường sự hiểu biết, kiến thức, kỹ năng., cấu trúc,

thuộc tính hay phẩm chất)

– Theo Nitko & Brookhart (2007) đo lường trong giáo dục là một thủ pháp / thủ thuật

gán điểm số (cho điểm) cho một thuộc tính / đặc tính, đặc điểm cụ thể nào đó, theo một

cách thức mà điểm số mô tả/biểu hiện được mức độ một cá nhân sở hữu đặc tính hoặc đặc

điểm đó.

1.1.1.2. Khái niệm Trắc nghiệm (Test):

- Trắc nghiệm là một kiểu đo lường có sử dụng những thủ pháp/những kỹ thuật cụ thể, có

tính hệ thống nhằm thu thập thông tin và chuyển những thông tin này thành các con số

hoặc điểm để lượng hoá cái cần đo.

- Trắc nghiệm có sự khác biệt với các kỹ thuật đánh giá khác như quan sát, phỏng vấn

chủ yếu là mức độ kiểm soát được dùng trong suốt quá trình thu thập thông tin.

1.1.1.3. Khái niệm định giá trị (evaluation):

– Định giá trị là quá trình nhận xét chất lượng hoặc giá trị của việc thể hiện kiến thức

kỹ năng hay một chuỗi hành động.

Khi các thông tin đánh giá đã được thu thập, GV sẽ sử dụng nó để ra quyết định hoặc cho

ý kiến nhận xét về học sinh, về việc giảng dạy, hoặc về không khí trong lớp học.

pdf91 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đánh giá học sinh thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong dạy học Địa lí 10 trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S sau khi đã hoàn thiện, trành việc đầu tư quá nhiều 
thời gian mà vẫn không chấm xong sản phẩm của HS hoặc chấm nhưng không kĩ càng. 
- Đa số HS sau thực nghiệm đều có nguyện vọng: 
+ Cho đề tài mở. 
+ Cho nhiều thời gian hơn. 
+ Cho HS làm việc nhóm. 
+ Cho HS nghiên cứu để hiểu biết thực tế hơn với sự hướng dẫn của GV 
Nên GV cần tạo thêm nhiểu bài kiểm tra đánh giá bằng hình thức nghiên cứu thực tiễn 
hơn, tạo môi trường học tập rộng mở, gắn liền với tự nhiên và đời sống, sản xuất. 
- Với các trường THPT thì nhà trường nên thường xuyên tổ chức các khóa học trải 
nghiệm thực tế và nâng cao nghiệp vụ tin học cho GV và HS. Bởi vì Muốn làm được chủ 
đề nghiên cứu tốt, HS cần điều tra, khảo sát thực tế, cần kĩ năng thu thập thông tin, cần 
biết sử dụng máy tính và Internet và một số phần mền ứng dụng thông thường như word, 
powerpoit, excel  Đặc biệt, nhà trường nên khuyến khích GV áp dụng những phương 
pháp mới trong dạy học, kiểm tra đánh giá. 
Ngoài ra, trong quá trình HS về địa phương khảo sát điều tra, thu thập thông tin, hệ 
thống bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên của địa phương không có, hoặc có nhưng không 
có phần mềm chuyên dụng, không thể mở được; việc xin số liệu ở địa phương cũng rất 
khó khăn nên chúng tôi có đề xuất một số yêu cầu sau: 
+ Ở mỗi xã, nên có bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên riêng, bản đồ kinh tế riêng, 
có người phụ trách chuyên dụng, có thể cho công dân khi cần. 
+ Ủy ban xã nên hỗ trợ người dân, HS khi xin các số liệu điều tra về dân số, tình 
hình sản xuất kinh doanh 
79 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tham khảo 
Tiếng Việt 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông, Chương trình tổng 
thể, Hà Nội. 
2. Lê Thông (Tổng chủ biên) (2008), Địa lí 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 
3. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp thiết kế công cụ đo lường và đánh giá trong 
giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá, 
kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực môn địa lí. 
5. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, 
NXB Giáo dục 2001. 
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bỗi dưỡng thường xuyên. Module THPT 
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2018), tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề 
nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 
8. Viện ngôn ngữ học (1994). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. 
Tiếng Anh 
 1. Gonczi A. and at al. (1993), The development of competency based assessment 
strategies for the Professions, National Office of Overseas skills Recognition, Canberra. 
(Sự phát triển của các chiến lược đánh giá dựa trên năng lực cho các ngành nghề, Văn 
phòng công nhận kỹ năng ở nước ngoài, Canberra) 
2. Leat D. (1998), Thinking Through Geography (Suy nghĩ thông qua Địa lý), Cambridge 
Chris Kington Publishing, Cambridge. 
3. Eisner, E. W. (1991). The enlightened eye. (con mắt giác ngộ) New York: Macmillan. 
Đây là một cách tiếp cận quá trình nghiên cứu từ quan điểm định tính, điều sẽ được bàn 
đến trong chương 9 của sách này. 
4. Herman, J. L., Morris, L. L., & Fitz-Gibbon, C. T. (1987). Evaluator’s handbook - Cẩm 
nang đánh giá (2nd ed.). Newbury Park, CA: Sage. Đây là cuốn sách hàng đầu trong loạt 
sách được gọi là Bộ công cụ đánh giá chương trình đào tạo, gồm 9 cuốn, trình bày những 
hướng dẫn từng bước rất thực tế để trợ giúp các nhà chuyên môn trong việc thực hiện 
đánh giá. 
Trang Web: 
1. https://vi.wikipedia.org. 
2. https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/research 
80 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT 
(Dành cho Giáo viên) 
Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Đánh giá học 
sinh thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong dạy học địa lí 10 THPT”. Để có thêm thông 
tin phục vụ cho nghiên cứu, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy 
(cô) thông qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách dấu X vào các ô hoặc ghi các 
câu trả lời vào các chỗ trống. 
Họ và tên:Đơn vị công tác: . 
Trình độ chuyên môn: Thâm niên công tác. 
Địa chỉ mail: ................................ 
Ý kiến cá nhân về đánh giá kết quả học tập môn Địa lí 10 THPT 
1. Theo Thầy (Cô), khâu đánh giá kết quả học tập của học sinh có vai trò như thế nào 
trong dạy học môn Địa lí 10? 
Không quan trọng ; Ít quan trọng ; Quan trọng ; Rất quan trọng 
2. Theo Thầy (Cô), việc chuyển từ dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo 
định hướng nội dung sang định hướng phát triển năng lực có cần thiết hay không? 
Không cần thiết ; Cần thiết . Nếu Không cần thiết, 
Thầy (Cô) cho biết lí do: ....................................................................................................... 
 3. Thầy (Cô) đã được tập huấn về dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát 
triển năng lực học sinh chưa? 
Chưa ; Biết . Nếu biết, Thầy (Cô) cho biết thông qua đâu: 
Tập huấn của Bộ Giáo dục và Đào tạo ; Thông tin trên mạng, báo, truyền hình 
Tập huấn của Sở Giáo dục và Đào tạo ; Qua kênh khác: .................................................... 
4. Theo Thầy (Cô), các phương pháp thi/kiểm tra hiện nay đã phân hóa được năng lực học 
tập giữa các học sinh như thế nào? 
Không tốt ; Khá tốt ; Tốt ; Rất tốt . 
5. Xin Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng cũng như một số khó khăn khi sử dụng các 
phương pháp và công cụ sau để đánh giá kết quả học tập môn Địa lí 10 của học sinh? 
Ở cột khó khăn, Thầy (Cô) chọn số tương ứng với các khó khăn sau, có thể chọn 
nhiều khó khăn: (1): Chưa nắm được phương pháp, công cụ đánh giá; (2): Đối tượng 
học sinh không đồng đều; (3): Điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học không đáp 
ứng được; (4): Điều kiện về thời gian không cho phép. 
Phương pháp/công cụ 
Mức độ sử dụng 
Khó khăn 
Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Hiếm 
khi 
Không 
bao giờ 
Bài kiểm tra tự luận 1: ;2: ;3: ;4: 
Bài kiểm tra trắc nghiệm 1: ;2: ;3: ;4: 
Kiểm tra vấn đáp 
 1: ;2: ;3: ;4: 
Kiểm tra thực hành 1: ;2: ;3: ;4: 
81 
Bài tập 1: ;2: ;3: ;4: 
Vở thực hành 1: ;2: ;3: ;4: 
Trò chơi học tập 1: ;2: ;3: ;4: 
Quan sát 1: ;2: ;3: ;4: 
Hướng dẫn HS tự đánh giá 1: ;2: ;3: ;4: 
Học sinh đánh giá lẫn nhau 1: ;2: ;3: ;4: 
Đánh giá qua sản phẩm dự án 1: ;2: ;3: ;4: 
Hồ sơ học tập 1: ;2: ;3: ;4: 
Phiếu đánh giá theo tiêu chí 1: ;2: ;3: ;4: 
Đánh giá qua tình huống thực tiễn 1: ;2: ;3: ;4: 
Đánh giá thông qua nhiệm vụ 
nghiên cứu 
 1: ;2: ;3: ;4: 
6. Với những phương pháp/công cụ có mức độ sử dụng “thường xuyên” ở câu 5, Thầy 
(Cô) có thể cho biết lí do vì sao (có thể có nhiều lựa chọn)? 
Bao phủ chương trình học Đánh giá tốt năng lực học sinh 
Kết quả đánh giá khách qua Biên soạn đề thi nhanh 
Chấm bài nhanh Việc xử lí kết quả thuận lợi 
Nguyên nhân khác: .. ......................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
7. Với những phương pháp/công cụ có mức độ sử dụng “hiếm khi” hoặc “không bao 
giờ” ở câu 5, Thầy (Cô) cho biết nguyên nhân (có thể có nhiều lựa chọn): 
Không bao phủ chương trình học Không đánh giá tốt năng lực học sinh 
Kết quả đánh giá không khách quan Khó khăn trong biên soạn đề thi 
Mất nhiều thời gian chấm bài Khó khăn trong xử lí kết quả 
Nguyên nhân khác: ........................................................................................................... 
 .......................................................................................................................................... 
8 . Đối với việc ra đề kiểm tra 1 tiết, học kì và cả năm môn Địa lí lớp 10, Thầy (Cô) sử 
dụng phương pháp, công cụ nào phía dưới đây? 
Phương pháp/công cụ 
Mức độ sử dụng 
Thường 
Xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Hiếm 
khi 
Không bao giờ 
Bài kiểm tra tự luận 
Bài kiểm tra trắc nghiệm 
Bài kiểm tra tự luận kết hợp trắc 
nghiệm khách quan 
Kiểm tra vấn đáp 
82 
Kiểm tra thực hành 
Bài tập 
Vở thực hành 
Đánh giá qua sản phẩm dự án 
Phiếu đánh giá theo tiêu chí 
Đánh giá qua tình huống thực tiễn 
Đánh giá thông qua nhiệm vụ 
nghiên cứu 
9. Thầy (Cô) đã bao giờ đánh giá học sinh thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong môn Địa lí 
10 hay chưa? 
Không bao giờ ; Hiếm khi ; Thỉnh thoảng ; Thường xuyên 
Nếu rồi hoặc chưa sử dụng, xin thầy cô cho biết lí do: 
. 
10. Thầy (Cô) có sử dụng/dựa vào kết quả bài kiểm tra môn Địa lí 10 của học sinh để 
thay đổi, điều chỉnh về mặt phương pháp giảng dạy sau đó không? 
Không bao giờ ; Hiếm khi ; Thỉnh thoảng ; Thường xuyên 
12. Thầy (Cô) có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả học tập cuả học sinh 
trong môn Địa lí nói chung, Địa lí 10 nói riêng? 
 .............................................................................................................................................. 
 .............................................................................................................................................. 
 .............................................................................................................................................. 
 .............................................................................................................................................. 
 .............................................................................................................................................. 
 .............................................................................................................................................. 
................., Ngày..tháng. năm 20. 
Người trả lời 
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! 
83 
PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 10 THPT TRƯỚC THỰC NGHIỆM 
Học sinh vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây. Chân thành cảm 
ơn em! 
Họ và tên:.. 
Lớp:..Trường.. 
Trong quá trình học môn địa lí cũng như học các môn hoc khác trong nhà trường: 
Câu 1: Em thường được thầy (cô) đánh giá thông qua: 
 quan sát học sinh phát biểu xây dựng bài các bài kiểm tra 
Câu 2: Việc kiểm tra đánh giá chủ yếu ở trên lớp được thực hiện thông qua: 
 quan sát học sinh phát biểu xây dựng bài các bài kiểm tra 
Câu 3: Các bài kiểm tra ở trên lớp các em thường làm là 
 Bài kiểm tra đánh giá Có Không Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Hiếm 
khi 
Chưa 
bao giờ 
Kiểm tra 15 PH 
Kiểm tra 45 PH 
Kiểm tra học kì 
Nghiên cứu vấn đề thực tiễn có 
liên quan đến nội dung bài học 
Vận dụng kiến thức đã học để 
nghiên cứu vấn đề thực tiễn thay 
cho 1 bài kiểm tra 
Ý kiến khác................................................................................................................ 
Câu 4: Các bài kiểm tra trên lớp có phù hợp với năng lực của bản thân em ? 
 Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 
Câu 5: Các bài kiểm tra trên lớp có đánh giá hết/ đúng năng lực của bản thân em ? 
 Có Không 
Câu 6: Em có muốn đề xuất gì khi giáo viên tiến hành các hoạt động kiểm tra ở trên 
lớp? 
. 
. 
Câu 7: Em hãy cho biết bản thân em có muốn làm một nghiên cứu yêu cầu HS Vận 
dụng kiến thức đã học để nghiên cứu vần đề thực tiễn thay cho các bài kiểm tra đang được 
tiến hành từ trước đến nay (đặc biệt trong môn địa lí) hay không? 
 Có Không 
84 
Câu 8: Nếu có bản thân em có muốn đề xuất gì khi tiến hành hoạt động tự nghiên cứu? 
. 
Câu 9: Em nghĩ mình sẽ gặp những khó khăn gì trong khi tiến hành hoạt động tự nghiên 
cứu? 
. 
 Đô Lương, ngày.tháng..năm 
 Học sinh được điều tra 
85 
PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN LỚP 10 THPT SAU THỰC NGHIỆM 
Sau khi tiến hành thực nghiệm “đánh giá HS thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong 
dạy học Địa lí lớp 10 THPT”, xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số 
vấn đề dưới đây. Trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô)! 
Họ và tên:.. 
Địa chỉ công tác: ................................................ 
Câu 1: Việc “đánh giá HS thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong dạy học Địa lí lớp 10 
THPT”có hiệu quả không? 
 Hiệu quả Không hiệu quả 
Câu 2: Việc “đánh giá HS thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong dạy học Địa lí lớp 10 
THPT” được dùng thay bài kiểm tra đánh giá 
 Bài kiểm tra đánh giá Có Không 
Kiểm tra 15 PH 
Kiểm tra 45 PH 
Kiểm tra học kì 
Nghiên cứu vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội 
dung bài học 
Ý kiến khác................................................................................................................ 
Câu 3: Thầy (Cô) cho biết mức độ phù hợp của những hình thức đánh giá gợi ý trong đề 
tài để sử dụng cách thức“đánh giá HS thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong dạy học Địa 
lí lớp 10 THPT” ? 
 Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 
Câu 4: Thầy (Cô) cho biết quy “đánh giá HS thông qua nhiệm vụ nghiên cứu trong dạy 
học Địa lí lớp 10 THPT” được đề xuất trong đề tài có bảo đảm tính khoa học, khả thi để 
vận dụng vào trong thực tế trong dạy học môn Địa lí 10 ở trường THPT không? 
 Có Không 
Câu 5: Thầy (Cô) cho biết các biện pháp sử dụng “đánh giá HS thông qua nhiệm vụ 
nghiên cứu trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT” được đề xuất trong đề tài có phù hợp và 
khả thi hay không? 
 Có Không 
Câu 6: Thầy (Cô) có muốn đề xuất gì sau khi tiến hành thực nghiệm các cách thức đề tài 
đã đề xuất không? 
. 
 Đô Lương, ngày.tháng..năm 
 Giáo viên được điều tra 
86 
PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 10 THPT SAU THỰC NGHIỆM 
Sau khi tiến hành “nhiệm vụ nghiên cứu trong môn Địa lí lớp 10 THPT”, Học sinh 
vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây. Chân thành cảm ơn em! 
Họ và tên:.. 
Lớp:..Trường.. 
Câu 1: Nhiệm vụ nghiên cứu của em dưới sự hướng dẫn của cô (thầy) trong môn Địa lí 
lớp 10 THPT”có hiệu quả không? 
 Hiệu quả Không hiệu quả 
Câu 2: Viêc HS tự nghiên cứu trong học tập môn Địa lí lớp 10 THPT” NÊN dùng 
thay thế bài kiểm tra đánh giá: 
 Bài kiểm tra đánh giá Có Không 
Kiểm tra 15 PH 
Kiểm tra 45 PH 
Kiểm tra học kì 
Nghiên cứu vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội 
dung bài học 
Ý kiến khác................................................................................................................ 
Câu 3: Em hãy cho biết mức độ phù hợp của những chủ đề được gợi ý với năng lực của 
bản thân em trong quá trình nghiên cứu ? 
 Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 
Câu 4: HS hãy cho biết em có làm theo đầy đủ các bước như “Hình 1: Sơ đồ cách tiếp cận 
chung cho một nghiên cứu Địa lý” trong quá trình nghiên cứu không? 
 Có Không 
Câu 5: Em hãy cho biết “cách tiếp cận chung cho một nghiên cứu Địa lý” được đề xuất từ 
có phù hợp và khả thi hay không? 
 Có Không 
Câu 6: Em hãy cho biết bản thân em có muốn làm một nghiên cứu Địa lý thay cho các bài 
kiểm tra đang được tiến hành từ trước đến nay hay không? 
 Có Không 
Câu 7: Bản thân Em có rút ra được kinh nghiệm/ bài học/kiến thức gì cho mình sau 
khi tiến hành hoạt động tự nghiên cứu? 
. 
Câu 8: Em có gặp những khó khăn gì trong khi tiến hành hoạt động tự nghiên cứu? 
87 
.
Câu 9: Em có muốn đề xuất gì sau khi tiến hành hoạt động tự nghiên cứu? 
. 
. 
 Đô Lương, ngày.tháng..năm 
 Học sinh được điều tra 
88 
PHỤ LỤC 5 
HƯỚNG DẪN LÀM NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 
Hình 1: Sơ đồ cách tiếp cận chung cho một nghiên cứu Địa lý 
 Xác định câu hỏi / chủ 
đề 
Giả thuyết/ tuyên bố 
Quyết định kế hoạch 
thu thập dữ liệu 
Thu thập dữ liệu 
Phân loại và trình bày 
dữ liệu 
Phân tích và giải 
thích dữ liệu 
Tổng kết/ kết luận 
Một chủ đề nghiên cứu được công nhận thông qua 
quan sát, thảo luận trong lớp học hoặc đọc hiểu 
Mục tiêu của cuộc ðiều tra được xác định rõ ràng 
trong điều kiện cụ thể. Giả thuyết được xây dựng. 
Những dữ liệu nào liên quan điều tra và làm sao để 
có thể thu thập chúng 
Thông tin về kỹ thuật thu thập và ghi dữ liệu 
Dữ liệu được chọn lọc, trình bày bằng sơ đồ, lược 
đồ..., mô tả việc trình bày dữ liệu được thực hiện. 
Dữ liệu được diễn giải để giải thích các giả thuyết 
và để hoàn thành mục tiêu của cuộc điều tra. 
Kết luận liên quan đến việc mục tiêu ban đầu, có 
thể bao gồm hạn chế để nghiên cứu, đề nghị giải 
pháp 
G
V 
đó
ng 
va
i 
trò 
liê
n 
kế
t 
và 
ng
uồ
n 
tài 
ng
uy
ên 
89 
PHỤ LỤC 6 
Khung đánh giá cho một nghiên cứu địa lý đối với HS lớp 10 
 TC Hoạt động nghiên cứu Điểm Độ dài 
Thời 
gian 
1 
Xây dựng giả thuyết / tuyên bố 
vấn đề 
8 
Không nhiều 
hơn 50 từ 
3 ngày/ 1 
tuần 
2 Thông tin khu vực nghiên cứu 8 
Từ 75 đến 150 
từ 
3 Lập bản đồ 8 
Khổ A4 hoặc 
nhỏ hơn 
4 Thu thập dữ liệu 12 
Từ 75 đến 150 
từ 
 3 ngày/ 1 
tuần 
5 Phân tích và tổng hợp dữ liệu 25 
Từ 450 đến 750 
từ 
Một tuần 
6 Đề xuất và giải pháp khả thi 10 
Từ 75 đến 150 
từ 
7 Kết luận 8 
Không nhiều 
hơn 50 từ 
1 ngày 
8 
Tài liệu tham khảo 8 
Trang bìa 5 
Trình bày 8 
 Tổng cộng 100 
9 Nộp kết quả 
Ngày hết 
hạn 
90 
Phiếu đánh giá dựa trên tiêu chí cho một nhiệm vụ nghiên cứu 
Điểm 1-5 6-10 11-16 17-21 22-25 
5. Phân 
tích và 
tổng 
hợp dữ 
liệu 
Còn cho thấy 
rất ít hiểu biết 
về chủ đề và 
không thể xác 
định, giải 
thích tác động 
từ nguồn dữ 
liệu được sử 
dụng 
Xác định được 
một số vấn đề 
từ nguồn dữ 
liệu nhưng cho 
thấy sự hiểu 
biết hạn chế 
về việc giải 
thích và các 
tác động 
Xác định, giải 
thích được 
nguồn dữ liệu 
trong hầu hết 
trường hợp, 
nhưng cho 
thấy hạn chế 
trong việc chỉ 
ra tác động 
Xác định được 
các vấn đề, giải 
thích tất cả các 
nguồn dữ liệu 
và có thể chỉ ra 
một số hiểu biết 
sâu sắc về các 
tác động 
Xác định 
được các vấn 
đề, giải thích 
tất cả các 
nguồn và thể 
hiện hiểu 
biết sâu sắc 
rõ ràng về 
các tác động 
Điểm 1-2 3-5 6-8 9-10 
6. Kiến 
nghị và 
giải 
pháp 
Chỉ có thể 
cung cấp rất ít 
kiến nghị và 
giải pháp cho 
vấn đề 
Cung cấp 
được hiểu biết 
rõ ràng trong 
một số khuyến 
nghị, giải pháp 
cho vấn đề 
Cung cấp 
được hiểu biết 
rõ ràng trong 
hầu hết các 
khuyến nghị, 
giải pháp cho 
vấn đề 
Cung cấp được 
hiểu biết rõ 
ràng trong tất cả 
các khuyến 
nghị, giải pháp 
cho vấn đề 
Điểm 0 1-7 8 
7. Kết 
luận 
vấn đề 
Không đưa ra 
được kết luận 
vấn đề 
Có kết luận 
nhưng không 
chấp nhận/ 
bác bỏ giả 
thiết/ tuyên bố 
vấn đề 
Kết luận được 
cung cấp với 
sự chấp nhận 
hay từ chối giả 
thuyết/ tuyên 
bố vấn đề 
Điểm 0 1-7 8 
8. Tài 
liệu 
tham 
khảo 
Tài liệu tham 
khảo không 
được cung cấp 
Tài liệu tham 
khảo được 
cung cấp 
không đầy đủ 
Tài liệu tham 
khảo được 
cung cấp đầy 
đủ 
Điểm 0 1-4 5 
9. 
Trang 
bìa 
Trang bìa 
không được 
cung cấp 
Có trang bìa 
không đầy đủ 
chi tiết 
Trang bìa bao 
gồm đầy đủ 
chi tiết yêu 
cầu 
Điểm 1-2 3-5 5-8 
10. 
Trình 
bày báo 
cáo 
Thông tin 
nghiên cứu 
không được 
thiết lập tốt. 
Không có bìa 
và không cung 
cấp / cung cấp 
sai tài liệu 
tham khảo 
Nghiên cứu 
được trình bày 
một cách hợp 
lý. Có trang 
bìa và tài liệu 
tham khảo 
nhưng thiếu 
một vài chi 
tiết cần thiết 
Nghiên cứu 
được trình bày 
tốt. Tài liệu 
tham khảo 
được cung cấp 
chính xác, 
trang bìa có tất 
cả các chi tiết 
cần thiết 
91 
Bảng đánh giá sử dụng cho một nhiệm vụ nghiên cứu 
Họ tên người học: .................................................................. Lớp: ....... 
Chủ đề học tập: . 
Chủ đề nghiên cứu:..... 
............................................ 
Người đánh giá: ...  Ngày đánh giá: . 
TT Tiêu chí đánh giá 
Điểm 
tối đa 
Điểm 
HS 
Ý kiến đánh giá của GV 
1 
Xây dựng giả thuyết/ Tuyên 
bố vấn đề 
8 
2 
Thông tin về khu vực 
nghiên cứu 
8 
3 Lập bản đồ 8 
4 Thu thập dữ liệu 12 
5 
Phân tích và tổng hợp số 
liệu 
25 
6 Đề xuất và giải pháp khả thi 10 
7 Kết luận 8 
8 
Tài liệu tham khảo và phụ 
lục 
8 
9 Trang bìa 5 
10 Trình bày 8 
Tổng cộng: 100 
Điểm hệ số: 100÷10 = 10 

File đính kèm:

  • pdfvideo_66.pdf
Sáng Kiến Liên Quan