Sáng kiến kinh nghiệm Công tác xã hội hóa giáo dục trong việc duy trì số lượng
Xã hội hóa giáo dục chính là việc tăng cư¬ờng tính Xã hội của Giáo dục, gắn nhà trư¬ờng với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò và tạo điều kiện cho Giáo dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi mọi tiềm năng, huy động mọi tiềm lực trong Xã hội tham gia xây dựng và phát triển Giáo dục.
Công tác xã hội hoá giáo dục ở trư¬ờng trong những năm vừa qua đã đạt đ-ược những kết quả nhất định nh¬ưng so với yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội thì việc cần đ¬ưa ra những giải pháp nhằm tăng c¬ường hơn nữa về công tác xã hội hoá giáo dục là rất cần thiết và sẽ đạt hiệu quả cao hơn, nâng cao chất l¬ượng dạy và học trong trường.
Trư¬ớc tình hình thực tế trên đây, một mặt tr¬ường Tiểu học số 2 xã Mường Than lo củng cố xây dựng đội ngũ giáo viên, phát huy nội lực mặt khác tr¬ường chủ tr¬ương gắn nhà trư¬ờng với cộng đồng – Tăng cư¬ờng công tác xã hội hoá giáo dục (XHHGD) để duy trì số lượng và từng bước nâng cao chất lượng dạy và học đ¬ưa trư¬ờng Tiểu học số 2 xã Mường Than sớm trở thành trường đạt chuẩn Quốc Gia giai đoạn I.
Thấy rõ đ¬ược nhu cầu cấp thiết của việc “duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay nên việc nghiên cứu đề tại này là rất cần thiết.
rương gắn nhà trường với cộng đồng – Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục (XHHGD) để duy trì số lượng và từng bước nâng cao chất lượng dạy và học đưa trường Tiểu học số 2 xã Mường Than sớm trở thành trường đạt chuẩn Quốc Gia giai đoạn I. Thấy rõ được nhu cầu cấp thiết của việc “duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay nên việc nghiên cứu đề tại này là rất cần thiết. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm đầu của thế kỷ XXI là năm mở đầu cho sự cải cách giáo dục, do vậy mọi giáo viên phải có sự đổi mới về kiến thức và phương pháp giảng dạy để đáp ứng kịp thời với xu thế tiến lên của thời đại về khoa học công nghệ thông tin. Đồng thời nâng cao được chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học. Hầu hết tất cả cán bộ quản lý đều thông suốt về tính cấp thiết của nhu cầu nâng cao chất lượng trong học tập cho học sinh để học sinh thấy rừ được đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh là yêu cầu cấp bách nhất. Là trách nhiệm của nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu chung của giáo dục và của xó hội. Trước tình hình thực tế trên đây, một mặt trường Tiểu học số 2 xã Mường Than lo củng cố xây dựng đội ngũ giáo viên, phát huy nội lực mặt khác trường chủ trương gắn nhà trường với cộng đồng – Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục (XHHGD) để duy trì số lượng và từng bước nâng cao chất lượng dạy và học đưa trường Tiểu học số 2 xã Mường Than sớm trở thành trường đạt chuẩn Quốc Gia giai đoạn I. Thấy rõ được nhu cầu cấp thiết của việc “duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay nên việc nghiên cứu đề tại này là rất cần thiết. PHAM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu công tác xã hội hoá giáo dục với việc “Duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Địa điểm: Trường tiểu học số 2 xã Mường Than – huyện Than Uyên. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm ra các giải pháp để tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục nhằm “Duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Huy động mọi nguồn lực tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục để duy trì số lượng học sinh ra lớp và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN : Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóa VIII đã chỉ rõ " Mọi người chăm lo cho giáo dục, các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, từng tập thể". Mặt khác kết luận Hội nghị TW 6 Khoá IX càng khẳng định - Đẩy nhanh sự nghiệp GD-ĐT để nhanh chóng đưa đất nước ta đi lên Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và Hội nhập. Nội dung chủ yếu của Xã hội hoá giáo dục gồm: - Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội, làm cho nền giáo dục trở thành một nền giáo dục cho mọi người. - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, vân động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội. Tăng cường trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế – xã hội, cá nhân đối với giáo dục. - Đa dạng hoá các loại hình giáo dục. - Tăng cường đầu từ nguồn ngân sách, khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội để phát huy giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục phổ thông cần phải có cơ sở vật chất đạt chuẩn để đảm bảo việc dạy và học trong nhà trường. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1. Thuận lợi: Nhà trường được sự quan tâm giúp đỡ của Sở Giáo dục và Đào tạo – Phòng giáo dục và đào tạo huyện, UBND Huyện, HĐND – UBND xã, các đơn vị đóng trên địa bàn. Trường gần đường quốc lộ 32 nên thuận tiện cho việc đi lại. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường nhiệt tình, có trách nhiệm trong giảng dạy cũng như trong giáo dục học sinh. Nhân dân xã Mường Than có truyền thống hiếu học, cần cù trong lao động. 2. Khó khăn: Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than được tách từ trường Tiểu học xã Mường Than. Điều đó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói chung, ảnh hưởng tới sự nghiệp giáo dục của nhà trường nói riêng. Nhân dân trên địa bàn xã chủ yếu là thuần nông, kinh tế phụ thuộc vào mùa vụ, điều kiện vật chất thiếu thốn. Nhà trường thì thiếu nhiều phòng học và các phòng chức năng, còn một số phòng học tạm, cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Diện tích sân chơi không đảm bảo, chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học 80% dân số là người dân tộc thiểu số nên việc quan tâm đến học hành của con em mình còn hạn chế.... Vậy làm thế nào để thu hút được học sinh? Trước tình hình thực tế trên đây, một mặt trường Tiểu học số 2 xã Mường Than lo củng cố xây dựng đội ngũ giáo viên, phát huy nội lực mặt khác trường chủ trương gắn nhà trường với cộng đồng – Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục (XHHGD) để duy trì số lượng và từng bước nâng cao chất lượng dạy và học đưa trường Tiểu học số 2 xã Mường Than sớm trở thành trường đạt chuẩn Quốc Gia giai đoạn I. Thấy rõ được nhu cầu cấp thiết của việc “duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay nên việc nghiên cứu đề tại này là rất cần thiết. 3. Thực trạng số lượng và chất lượng giáo dục của trường tiểu học số 2 xã Mường Than: Trường tiểu học xã Mường Than là một trường nằm phía Tây huyện Than Uyên. trong nhiều năm đã được Phòng và Sở Giáo dục - Đào tạo khen thưởng vì đạt được một số thành tích trong công tác giảng dạy. Đồng thời do sự phát triển của xã cho nên có nhiều dân di cư đến ở ngày càng đông, vì vậy số học sinh vào học tại trường tăng dần. Mặt khác các trường lân cận cơ sở vật chất khá hơn nên số học sinh thường có xu thế hay chuyển trường để tới nơi học khang trang hơn (mặc dù phải đóng góp kinh phí ) dẫn đến việc duy trì sĩ số - phổ cập giáo dục bị ảnh hưởng rất nhiều. Đặc biệt trong thực tế trường còn thiếu thốn quá nhiều cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy của thầy và học tập của trò. Trường có 1 điểm trường lẻ cách trung tâm 3 km, toàn trường có tất cả 8 thôn bản. Bản xa nhất cách trường trung tâm 5km dẫn đến việc đi lại của học sinh cũng gặp không ít khó khăn. Trong những năm gần đây tỉ lệ chuyên cần của nhà trường luôn đạt trên 90%, chất lượng giáo dục ngày một cao hơn. Tuy nhiên số lượng học sinh nghỉ học trong các buổi học vẫn còn xảy ra nhất là vào các ngày mưa gió. Chất lượng giáo dục chưa cao vẫn còn học sinh yếu. - Về phía nhân dân : Một bộ phận nhân dân có tư tưởng khoán trắng việc giáo dục con, em họ cho nhà trường. Họ cho rằng chỉ có nhà trường mới có chức năng giáo dục. Không thấy rõ vai trò của giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Đặc biệt là không thấy được tầm quan trọng của tính thống nhất giáo dục giữa 3 lực lượng : Nhà tưrờng - Gia đình - Xã hội. Một bộ phận khác lại không hiểu đúng về xã hội hoá giáo dục chỉ nhìn thấy quyền lợi mà không thấy trách nhiệm hoặc mới chỉ thấy trách nhiệm của một phía. Điều khó khăn hơn nữa là ngay cả những cá nhân, tổ chức, đơn vị có nhiệt tình, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục nhưng sự ủng hộ này chưa mang tính bài bản, còn đơn lẻ, không đồng bộ ... nên ít hiệu quả. III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Mở rộng và tăng cường các mối quan hệ của nhà trường với các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – xã hội tạo điều kiện để xã hội có thể đóng góp cơ sở vật chất, tham gia vào việc vận động học sinh ra lớp, góp ý kiến cho việc duy trì số lượng và nâng cao chất lượng của nhà trường, giám sát các hoạt động giáo dục và tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh. Cụ thể: 1 – Nâng cao nhận thức, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự giám sát của Hội đồng nhân dân, sự quản lý của uỷ ban nhân dân xã Mường Than, phát huy vai trò của các tổ chức khác trên địa bàn trong việc huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Trên cơ sở đó các cấp, các ngành "vào cuộc", có những định hướng, có những cơ chế, điều chỉnh các mối quan hệ, tạo điều kiện để nhà trường thực hiện có hiệu quả xã hội hoá giáo dục. 2. Xây dựng Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học lớn mạnh, coi Hội là thành viên của Hội đồng giáo dục nhà trường để liên minh, liên kết, cộng đồng trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức, khen thưởng...Là nơi để tuyên truyền mọi chính sách chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục - Đào tạo làm cho họ thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc huy động con em minh ra lớp cũng như việc cùng với nhà trường quản lý phối kết hợp với nhà trường và xã hội để giáo dục con em của mình được tốt hơn. 3. Tập trung được sức mạnh của cộng đồng, của các ngành, phát huy được năng lực vốn có, sức mạnh tổng hợp của các thành viên trong cộng đồng, trước hết là các đoàn thể xã hội như : Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội CCB, Hội CTĐ, các tổ chức khác... mỗi tổ chức có một chức năng giáo dục và có những lợi thế riêng mà chúng tôi cần khai thác, cần huy động nhằm tạo môi trường tốt để học sinh tham gia các hoạt động xã hội và các chương trình phát triển cộng đồng . 4. Động viên sự đóng góp về tài chính, vật lực của các lực lượng kinh tế - xã hội, ngày công của phụ huynh học sinh ... để sửa chữa và trang trí lớp học, xây dựng trường học xanh- sạch - đẹp nhằm thu hút học sinh. 5. Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh nhằm trao đổi tình hình học tập của học sinh tới từng gia đình, để gia đình nắm bắt được kết quả học tập của con em mình từ đó có sự phối hợp chắt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp. Sau đây là một số kết quả cụ thể sau khi tiến hành một số biện pháp chủ yếu trong công tác "Xã hội hoá giáo dục để duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng Danh hiệu thi đua: Năm 2010 - 2011 Lao động tiên tiến 25 CSTĐ cơ sở 12 CSTĐ cấp tỉnh 1 HS Giỏi cấp huyện 4 HS giỏi cấp tỉnh 1 Số lượng học sinh: Tính đến cuối học kỳ I năm học 2010 -2011 Năm học Số lượng đầu năm Số lượng CHK I Số lượng GHK II Số lượng CHK II 2010 -2011 325 328 350 Chất lượng giáo dục: Tính đến giưa học kì II năm học 2010 – 2011 Khảo sát đầu năm Tổng số HS TSHS được khảo sát Điểm môn Tiếng Việt Điểm môn Toán Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 325 325(1) 17 5,3% 57 17,7% 131 40,7% 117 36,3% 42 13% 61 19% 89 27,6% 130 40,4% ( 1 học sinh khuyết tật, 2 học sinh nghỉ ốm) Cuối học kì I Tổng số HS TSHS được khảo sát Điểm môn Tiếng Việt Điểm môn Toán Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 328 328 57 17,4% 117 35,8% 124 37,9% 29 8,87% 77 23,5% 105 32,1% 109 33,3% 36 11% Huy động sự đóng góp về tài chính và ngày công: Số lượng công việc Khối lượng Tổng tiền Trang trí lớp học 16 lớp 300 000 Tu sửa phòng học 2 phòng 300 000 Trang trí phòng hội đồng ( kẻ biểu bảng), mua hoa dây 500 000 Mua ghế phòng hội đồng 13 cái 1 690 000 Mua ghế làm việc của BGH 3 cái 1 350 000 Làm sân bê tông 300m2 4 390 000 Làm biển trường và khẩu hiệu 6 biển 7 198 000 Mua rèm cửa phòng hội đồng 3 cửa 4 500.000 Mua đồng hồ 1 cái 250 000 Ủng hộ miền Trung lũ lụt 30 đ/c 300 000 Ủng hộ hs bán trú xã Tà Hừa 29 đ/c 290 000 Ủng hộ mái ấm tình thương 22 đ/c 1 100 000 Ủng hộ gia đình anh em giáo viên gặp hoạn nạn 3 đ/c 1 800 000 Công lao động làm sân và tu sửa trường lớp 300 công 15 000 000 Tổng tiền 39 168 000đ Qua nhận xét của các đoàn kiểm tra cấp trên (Phòng và Sở GD & ĐT), so với những năm học trước Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than luôn có sự tiến bộ rõ rệt và đánh giá cao. Sự thành công bước đầu trong việc “duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng ”Chuẩn”. Tất nhiên những kết quả trên vẫn cần phải tiếp tục được phát huy và nhân rộng, kể cả về nhận thức và quy mô phát triển, có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu Giáo dục - Đào tạo trong giai đoạn cách mạng mới: Mở cửa, Hội nhập, CNH-HĐH – xứng tầm với các trường chuẩn trong toàn huyện. IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở vật chất và khuôn viên nhà trường ngày một khang trang hơn. Chất lượng và số lượng được nâng cao hơn so với năm học trước. Qua thực tế, việc xã hội hoá giáo dục ở mỗi nhà trường là rất cần thiết, nếu biết phát huy các nguồn lực, lực lượng xã hội chắc chắn nhà trường sẽ nhanh chóng hoàn thiện các nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc, các thầy cô giáo an tâm công tác và tâm huyết với nghề hơn, các em học sinh hăng hái đến trường. Tạo không khí thi đua "Hai tốt" ngày càng có chất lượng và hiệu quả góp một phần quan trọng trong thành tích của ngành Giáo dục - Đào tạo. Điều đó đã được chứng minh trong thực tế mà nhà trường đã làm được. Có được việc làm trên tôi thiết nghĩ phải tiếp tục làm một số việc tiếp theo như sau: Khiêm tốn học hỏi những người đi trước và đồng nghiệp. - Bản thân phải yêu trẻ, mến trẻ, tâm huyết nghề nghiệp - năng động sáng tạo, chủ động tìm tòi học hỏi, suy nghĩ, dám nghĩ dám làm, chấp hành các quy chế, quy định của hiến pháp, pháp luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ. - Mạnh dạn phê và tự phê, tiếp tục phấn đấu hơn nữa về mọi mặt đáp ứng mong mỏi của các bậc phụ huynh, các cấp lãnh đạo chính quyền cũng như ngành đã đề ra. PHẦN KẾT LUẬN I. NH ỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Cần phát huy nội lực trong việc “duy trì số lượng” và từng bước nâng cao chất lượng, xây dựng đội ngũ, có kế hoạch lâu dài, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng lòng tin trong học sinh, trong phụ huynh học sinh cũng như cộng đồng dân cư ... làm cơ sở, làm chỗ dựa cho việc xã hội hoá công tác giáo dục với tư cách là cơ quan chuyên môn tham mưu với lãnh đạo, với cộng đồng... - Nhà trường cần có những biện pháp mềm dẻo, việc làm phù hợp để tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào xã hội hoá giáo dục và mọi việc làm đều hướng đến mục đích của giáo dục và đây cũng là quyền lợi của nhà trường - của gia đình - của địa phương đó là: Tạo một môi trường thuận lợi để mỗi người thực hiện quyền được học và học được, đặc biệt là vì sự tiến bộ của mỗi học sinh hiện là học trò của các thầy cô giáo, là con em của mỗi gia đình cũng như vì sự phát triển của cả cộng đồng trong tương lai. - Có được thành tích trên trước hết phải nói tới nhận thức sâu sắc nhiệm vụ năm học, cấp học, bậc học của lãnh đạo cũng như tập thể cán bộ công nhân viên nhà trường đã biết làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, từ đó có một kế hoạch tỷ mỉ, cụ thể để cùng xúc tiến một lúc đồng thời ra quân tạo nhận thức sâu sắc tới các lực lượng xã hội để giúp đỡ, giúp đỡ cái gì phù hợp với khả năng nhà trường cũng như địa phương. - Mọi vấn đề khi đưa ra bàn bạc cũng như tiến hành đều phải hết sức trong sáng, mọi việc phải được công khai và có kiểm tra chặt chẽ và rất cụ thể, chi tiết. Đặc biệt vấn đề tài chính phải hết sức rạch ròi, tránh việc tư túi và "Thương mại hoá" trong vấn đề giáo dục, tạo uy tín đối với nhân dân địa phương cũng như các cấp lãnh đạo, sau đó chính bản thân phải là người trọng tài hết sức công tâm trong điều hành công việc. Một vấn đề không thể thiếu được đó là vai trò lãnh đạo của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã, Hội phụ huynh học sinh, đã nhận thức rõ đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển và đầu tư cho nhà trường chính là đầu tư cho con em họ, phục vụ chính họ và là niềm tự hào của chính họ, và đó cũng chính là trách nhiệm của họ. II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua thực tế, việc xã hội hoá giáo dục ở mỗi nhà trường là rất cần thiết, nếu biết phát huy các nguồn lực, lực lượng xã hội chắc chắn nhà trường sẽ nhanh chóng hoàn thiện các nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc, các thầy cô giáo an tâm công tác và tâm huyết với nghề hơn, các em học sinh hăng hái đến trường. Tạo không khí thi đua "Hai tốt" ngày càng có chất lượng và hiệu quả góp một phần quan trọng trong thành tích của ngành Giáo dục - Đào tạo. Đúng như lời Bác Hồ đã từng dạy: "Dễ trăm lần không dân cũng chịu Khó vạn lần dân liệu cũng xong" Điều đó đã được chứng minh trong thực tế mà nhà trường đã làm được. Có được việc làm trên tôi thiết nghĩ phải tiếp tục làm một số việc tiếp theo như sau: - Khiêm tốn học hỏi những người đi trước và đồng nghiệp. - Bản thân phải yêu trẻ, mến trẻ, tâm huyết nghề nghiệp- năng động sáng tạo, chủ động tìm tòi học hỏi, suy nghĩ, dám nghĩ dám làm, chấp hành các quy chế, quy định của hiến pháp, pháp luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ. - Mạnh dạn phê và tự phê, tiếp tục phấn đấu hơn nữa về mọi mặt đáp ứng mong mỏi của các bậc phụ huynh, các cấp lãnh đạo chính quyền cũng như ngành đã đề ra. Qua đây cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, cán bộ – giáo viên ngành giáo dục và đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ. III. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ TRIỂN KHAI + Khả năng áp dụng vào thực tế của giải pháp: - Có khả năng áp dụng và triển khai rộng rãi trong các trường tiểu học - Thực tế đã được áp tại trường Tiểu học số 2 xã Mường Than và bước đầu đạt được hiệu quả đáng mừng được đông đảo đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ và hợp tác. IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Chính quyền địa phương: Cần tiếp tục tạo điều kiện về kinh phí hỗ trợ cho nhà trường đầu tư ngân sách hơn nữa. Hiểu rõ ý nghĩa"Giáo dục là quốc sách hàng đầu-Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển" - Phụ huynh học sinh: Cần quan tâm hơn nữa tới con em mình vận động gia đình và người thân động viên con em minh đi học đầy đủ và đều đặn hơn nữa. Kết hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt được tình hình học tập của con em mình để có biện pháp giáo dục ở nhà cũng như ở trường đạt kết quả cao hơn. - Phòng Giáo dục - Đào tạo: Có các kế hoạch tổng thể đồng bộ chiến lược lâu dài theo hướng “Chuẩn” Đầu tư các hạng mục cần tập trung hơn, tránh dàn trải và nhỏ giọt. Đồng thời tham mưu các cấp uỷ đảng, chính quyền, sở giáo dục đầu tư một cách hiệu quả về cơ sở vật chất phục vụ dạy và học- mở rộng đất đai tạo nơi vui chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. - Cấp trên: Cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư cho những trường có hướng phấn đấu đi lên một nguồn kinh phí dồi dào hơn, hiệu quả hơn. Khi đã huy động được sự hỗ trợ, đóng góp từ các ban ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội Nhà trường sẽ có kế hoạch xây dựng từng bước hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và tạo dựng được một môi trường thu hút học sinh. Mường Than, ngày 14 tháng 3 năm 2011 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Huy Kim TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 2. Điều lệ trường Tiểu học 3. Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh 4. Công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của PGD. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài 1 II. Lý do chọn đề tài 1 – 2 III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2 IV. Mục đích nghiên cứu 2 V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 2 B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 3 II. Thực trạng của vấn đề 4 - 6 III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. 6 - 9 IV. Hiệu quả của SKKN 9 - 10 C. KẾT LUẬN I. Những bài học kinh nghiệm 10 – 11 II. Ý nghĩa của SKKN 11 – 12 III. Khả năng ứng dụng, triển khai 12 IV. Những kiến nghị đề xuất 12 - 13
File đính kèm:
- Sang_kien_kinh_nghiem.doc