Sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết tăng cường môn Vật lí

Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một vấn đề đã được đề cập và bàn luận sôi nổi nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu PPDH đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Những năm gần đây, định hướng đổi mới PPDH đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (HS) dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên (GV): HS tự giác, chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết hoạt động nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng thu nhận được. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp Hành trung ương khoá VIII về những giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học.

Năm học 2008 – 2009 Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng bộ GD và ĐT Nguyễn Thiện Nhân đã phát động phong trào “ Xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”. Ở các trường học tiểu học và THCS học sinh được học tăng cường theo chương trình hai buổi trên ngày. Các trường tự xây dựng phân phối chương trình buổi 2 cho phù hợp với điều kiện học và thời lượng học. Đây là một chủ chương hoàn toàn đúng đắn, đáp ứng nhu cầu học tập không ngừng của người học. Từ khi thực hiện chủ chương này, cha mẹ HS yên tâm hơn còn HS thì gắn bó với nhà trường, được ôn tập kiến thức một cách khoa học dưới sự dẫn dắt của GV nên chất lượng giáo dục của các môn đều được nâng cao hơn. Ngoài ra mối quan hệ thầy trò được củng cố thầy và trò càng hiểu nhau hơn, thầy biết được điểm yếu của trò để có biện pháp giảng dạy thích hợp. Qua trao đổi với các bạn đồng nghiệp và thực tế giảng dạy 14 năm tôi nhận thấy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học theo chương trình tăng cường buổi 2 thì nhiều giáo viên còn băn khoăn, vướng mắc chưa tìm được giải pháp thích hợp và hiệu quả.

 

doc32 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết tăng cường môn Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 với thời gian chuyển động.
 B. Độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
 C.Hướng chuyển động không thay đổi theo thời gian.
 D. Thời gian chuyển động tỉ lệ thuận với quãng đường đi được.
3.Một ô tô đi từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Xe khởi hành lúc 9 giờ, lúc 10 giờ 30 phút xe nghỉ 30 phút tại Việt trì sau đó tiếp tục đi và tới nơi lúc 13 giờ. Tính vận tốc trung bình của ô tô đó trên quãng đường từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Biết chiều dài quãng đường xe đi là 160km.
A. v = 45,7 km/h. B. v = 40 km/h.
C. v = 80 km/h. D. v = 60 km/h.
4. Từ công thức tính vận tốc em hãy trả lời đúng hay sai cho các mệnh đề sau: 
Đánh dấu x vào ô đúng hay sai cho thích hợp. 
 Phát biểu
Đúng
 Sai
A. Độ lớn vận tốc phụ thuộc vào độ lớn của quãng đường và thời gian đi hết quãng đường đó.
B. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của cả quãng đường và thời gian.
C. Số đo vận tốc không phụ thuộc vào việc chọn đơn vị vận tốc.
D. Độ lớn của vận tốc không phụ thuộc vào vật mốc.
C. Bài tập tự luận: 
Bài1: Một viên bi được thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. Khi hết dốc bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s Vận tốc TB của viên bi trên cả hai quãng đường là bao nhiêu? 
Bài 2: Hai ôtô cùng khởi hành lúc 6h từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 48km/h. Xe thứ hai đi với vận tốc 32km/h theo hướng ngược lại với xe thứ nhất. Hai xe gặp nhau lúc nào? ở đâu?
Bài 3: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 14km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 16km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 8km/h. Vận tốc TB của xe đạp trên cả đoạn đường AB là bao nhiêu? 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 32
 Ngày ...............
ôn tập học kì ii 
A. Kiến thức cần nhớ
1. Hãy nêu cấu tạo của các chất.
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
2. Nêu định nghĩa nhiệt năng, các cách làm biến đổi nhiệt năng.
............................................................................................
................................................................................................
............................................................................................
3. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn lỏng khí. Cho ví dụ minh họa.
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
4. Nêu khái niệm nhiệt dung riêng của các chất. Viết công thức tính nhiệt lượng và giải thích các đại lượng có trong công thức.
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
5. Trình bày các nguyên lí truyền nhiệt. Viết phương trình cân bằng nhiệt.
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
6. Nêu khái niệm năng suất tỏa nhiệt của các nhiên liệu. Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra và giải thích các đại lượng có trong công thức.
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
B. Trò chơi ô chữ.
Theo hàng ngang :
Dạng năng lượng của vật được xỏc định bằng tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật. (9 ụ)
Chuyển động của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật phụ thuộc vào yếu tố này. (7 ụ)
Hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn. (8 ụ)
Một cỏch làm biến đổi nội năng của vật. (12 ụ)
Nhiệt lượng do 1 kg một chất tỏa ra khi bị đốt chỏy hoàn toàn. (16 ụ) 
Tờn một hỡnh thức truyền nhiệt khụng xảy ra trong chất rắn. (6 ụ)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg một chất để nú tăng thờm 1 độ C. (14 ụ)
Dạng năng lượng cú quan hệ với chuyển động cơ học. (6 ụ)
Tờn một hỡnh thức truyền nhiệt cú thể xảy ra trong chõn khụng. (10 ụ).
10. Tờn một loại nhiờn liệu cú năng xuất tỏa nhiệt là 46.106 J/kg. (6 ụ)
 * Hàng dọc là ụ chữ gỡ 
C. Bài tập tự luận.
1. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 0,3 kg đựng 2 lít nước ở nhiệt độ 270C. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K.
2. Nếu dùng một bếp dầu để đun ấm nước nói trên thì cần bao nhiêu lít dầu biết khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3, năng suất toả nhịêt của dầu là 44.106J/kg. Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng ra môi trường xung quanh.
3. Cho hiệu suất của bếp dầu nói trên là 36%. Hãy tính lượng dầu hoả thực sự cần dùng.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Một số ví dụ minh hoạ cho các trò chơi
1. Trò chơi khăn trải bàn.
Ví dụ với tiết ôn tập học kì 1 của lớp 6. 
Bài tập : Em hãy nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo và công thức tính các đại lượng (nếu có) mà em đã học trong học kì 1 chương trình vật lí lớp 6. 
( Phần ở giữa là kết quả chung của cả đội, các phần nhỏ ở vành khăn là phần trình bày của các cá nhân)
Đại lượng
Kí hiệu
Đơn vị đo
Dụng cụ đo
Công thức
Độ dài
l
m
thước
Thể tích
V
m3
Bình chia độ
Lực
F
N
Lực kế
Khối lượng
m
Kg
Cân
M = D.V
Trọng lượng (trọng lực)
P
N
Lực kế
P = d.V P=10m
Khối lượng riêng
D
Kg/m3
Cân+bình chia độ
D =
Trọng lượng riêng
d
N/m3
Lực kế + bình chia độ
d =
2. Trò chơi “ Giải cứu người đẹp”
Ví dụ: Trong tiết tăng cường “Ôn tập học kì I” ( vật lí 7)
Tôi đưa ra 8 câu hỏi như sau:
1. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
2. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
3. Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
4. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm.
5. Tần số dao động là gì? Độ cao của âm phụ thuộc như thế nào vào tần số dao động?
6. Biên độ dao động là gì? Độ to của âm phụ thuộc như thế nào biên độ dao động ?
7. Âm có thể truyền qua những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó?
8. Thế nào là âm phản xạ, tiếng vang? Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)?
3. Trò chơi: “Giải ô chữ”
Ví dụ 1: Trong tiết tăng cường : Ôn tập học kì II của lớp 8 tôi đưa ra ô chữ sau
Theo hàng ngang :
Dạng năng lượng của vật được xỏc định bằng tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật. (9 ụ)
Chuyển động của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật phụ thuộc vào yếu tố này. (7 ụ)
Hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn. (8 ụ)
Một cỏch làm biến đổi nội năng của vật. (12 ụ)
Nhiệt lượng do 1 kg một chất tỏa ra khi bị đốt chỏy hoàn toàn. (16 ụ) 
Tờn một hỡnh thức truyền nhiệt khụng xảy ra trong chất rắn. (6 ụ)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg một chất để nú tăng thờm 1 độ C. (14 ụ)
Dạng năng lượng cú quan hệ với chuyển động cơ học. (6 ụ)
Tờn một hỡnh thức truyền nhiệt cú thể xảy ra trong chõn khụng. (10 ụ).
10.Tờn một loại nhiờn liệu cú năng xuất tỏa nhiệt là 46.106 J/kg. (6 ụ)
n
h
i
e
t
n
ă
n
g
n
h
i
ê
t
đ
ộ
d
a
n
n
h
i
e
t
t
h
u
c
h
i
ê
n
c
ô
n
g
n
a
n
g
s
u
â
t
t
o
a
n
h
i
e
t
đ
ô
i
L
ư
u
n
h
i
ê
t
d
u
n
g
r
i
ê
n
g
c
ơ
n
ă
n
g
b
ư
c
x
a
n
h
i
ê
t
e
t
x
a
n
g
Vớ dụ 2: Trong tiết tăng cường : Ôn tập học kì II của lớp 7 tôi đưa ra ô chữ sau :
Theo hàng dọc:
Tỏc dụng của dũng điện dựng để mạ điện (6 ụ).
Vật bị nhiễm điện là vật mang ................ (8 ụ).
Dụng cụ đo cường độ dũng điện (6 ụ).
Tỏc dụng của dũng điện được ứng dụng để chế tạo nam chõm điện (9 ụ).
Thiết bị cung cấp điện (9 ụ).
Tỏc dụng làm núng vật dẫn của dũng điện (5 ụ).
Hai đốn được mắc sao cho dũng điện qua chỳng là bằng nhau. (8 ụ)
Hai đốn được mắc sao cho hiệu điện thế của chỳng là bằng nhau (8 ụ)
Tờn một thiết bị dựng để đúng ngắt mạch điện (7 ụ)
Tờn một thiết bị dựng để bảo vệ mạch điện (6 ụ)
Tờn một thiết bị ứng dụng tỏc dụng nhiệt của dũng điện (7 ụ)
đ
N
N
B
I
G
O
C
C
E
H
E
A
U
I
O
â
P
O
N
M
ô
N
T
S
N
U
đ
A
T
P
T
N
H
I
O
G
C
I
H
I
E
u
đ
I
E
N
T
H
E
O
C
K
I
E
p
G
A
i
n
c
h
e
E
t
S
c
n
O
N
g
4. Trò chơi: “Đoán tên danh nhân”
Vớ dụ 1: ễ chữ dành cho tiết tăng cường: Ôn tập học kì II (vật lớ 6) 
C
E
L
S
I
U
S
 	ễ chữ này gồm cú 7ụ, tụi chuẩn bị 7 cõu hỏi từ a đến h. Nếu HS chọn ụ số 1 phải trả lời cõu hỏi g, chọn ụ số 2 phải trả lời cõu hỏi b, tương tự 3-d, 4-a, 5-c, 6- h, 7-e.
 a. 46oC = .........oF
 b. 86o F = .........oC
 c. Tại sao khi nhỳng nhiệt kế thủy ngõn vào nước núng thỡ mực thủy ngõn mới đầu hạ xuống một ớt rồi sau đú mới dõng lờn cao ?
 d. Tại sao đing vớt bằng sắt cú ốc bằng đồng bị kẹt cú thể mở được dễ dàng khi hơ núng, cũn đinh vớt bằng đồng cú ốc bằng sắt lại khụng thể làm như thế ?
 e. Nếu thả một miếng thiếc vào chỡ đang núng chảy thỡ thiếc cú núng chảy khụng ?
 g. Rượu ở trạng thỏi nào khi nhiệt độ của nú là 100oC ?
 h. Trong hơi thở của người bao giờ cũng cú hơi nước. Tại sao ta chỉ nhỡn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh?
Vớ dụ 2: Ô chữ dành cho tiết tăng cường : Ôn tập kiểm tra một tiết ( học kì I lớp 7)
G
A
L
I
L
ấ
ễ chữ này cú 6 ụ và 6 cõu hỏi tương ứng tụi đưa ra là:
1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
3. Giải thích hiện tượng nhật thực và nghuyệt thực.
4. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
5. Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
6. So sánh tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm
Một số phiếu học tập phát cho các nhóm.
Ví dụ 1: Phiếu học tập của tiết 15: Ôn tập về khối lượng riêng – trọng lượng riêng. (vật lí 6)
Phiếu học tập số 15
Nhóm: .............
1. Hoàn thành bảng sau:
Sắt
Chì
Đồng
Nước
Khối lượng riêng (kg/m3)
7 800
113 00
8900
1 000
Trọng lượng riêng (N/m3)
2. Nối một mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải:
1. Khối lượng của một vật.
2.Trọng lượng của một vật.
3. Khối lượng riêng của một chất.
4. trọng lượng riêng của một chất.
a. được xác định bằng trọng lượng của 1m3 chất đó. 
b. được xác định bằng khối lượng của 1m3 chất đó.
c. là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
d. chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
3. 800g sữa bột có thể tích là 2 lít. Khối lượng riêng của sữa bột là bao nhiêu?
A. 0,4kg/m3. B. 400kg/m3.
C. 4000kg/m3. D. 400 000kg/m3.
Ví dụ 2: Phiếu học tập cho tiết 26: Ôn Tập: Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí của dòng điện.
Phiếu học tập số 26
Nhóm: .............
1. Hãy chọn các từ cho trước điền vào đúng cột tương ứng vơí tác dụng của dòng điện.
Máy giặt, bàn là điện, bóng đèn compăc, pin, ắc qui, lò sưởi điện, nồi cơm điện, châm cứu điện, tinh luyện kim loại, bóng dèn LED, quạt điện, máy sấy tóc.
T/d nhiệt
T/d phát sáng
T/d từ
T/d hóa học
T/d sinh lí
2. Nếu dùng phương pháp tinh luyện kim loại dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện thì ta có thể thu được kim loại nguyên chất ở đâu?
A. Cực âm nhúng trong dung dịch. B. Cả cực âm và cực dương. 
B. Cực dương nhúng trong dung dịch. D. Lắng đọng dưới đáy bình.
3. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là sai ?
A. Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
B. Rơle tự ngắt hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Có thể dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện để mạ điện.
D. Tác dụng sinh lí chỉ có hại đối với cơ thể. 
4. Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ :
A. Làm dung dịch bay hơi nhanh hơn.
B. Làm dung dịch nóng lên.
C. Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
D. Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
Ví dụ 3: Phiếu học tập cho tiết 2: Ôn tập: Vận tốc. (Vật lí 8)
Phiếu học tập số 2
Nhóm: ........
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật 
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau 
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
2. Nếu biết độ lớn của vận tốc của một vật ta có thể biết được
A. Quãng đường đi được của vật. 
B. Vật chuyển động nhanh hay chậm.
C. Vật chuyển động đều hay không đều. 
D. Hướng chuyển động của vật 
3. Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên.
A. 36km/h. B. 48km/h. 
 C. 54km/h. D. 60km/h.
4. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi được đoạn đường dài 81000m. Vận tốc của tàu tính ra km/h và m/s là bao nhiêu?
A. 54km/h và 10m/s. B. 10km/h và 54m/s. 
C. 15km/h và 54m/s. D. 54km/h và 15m/s.
5. Để đo độ sâu của một vùng biển, người ta phóng một luồng siêu âm đặc biệt hướng thẳng đứng xuống đáy biển. Sau thời gian 32 giây máy thu nhận được siêu âm trở lại. Độ sâu của vùng biển đó là bao nhiêu ? Biết rằng vận tốc siêu âm trong nước là 300m/s. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A. 480m. B. 4800m. 
 C. 48000m. D. 480000m.
6. Một canô chạy xuôi dòng trên đoạn sông dài 84km. Vận tốc của canô khi nước không chảy là 18km/h, vận tốc của dòng nước chảy là 3km/h. Thời gian canô chuyển động là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng:
A. 3,5 giờ. B. 4 giờ. 
C. 4,5 giờ. D. 5 giờ.
Tài liệu tham khảo
1. Một số vấn đề về đổi mới PPDH môn vật lí THCS
2. Một số vấn đề về đổi mới PPDH ở trường THCS môn vật lí. Hoá học, sinh học, công nghệ.
3. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 8
4. Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lí 7
5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 6
6. Bài tập chọn lọc Vật lí 8
7. Hướng dẫn làm bài tập và ôn tập Vật lí 6
8. Kiến thức cơ bản vật lí 6
Đoàn duy Hinh
Nguyễn Phương Hồng 
Vũ Trọng Sỹ 
 Lương Việt Thái.
Bộ giáo dục và đào tạo
Nguyễn Thanh Hải
Nguyễn Thị Hồng Mỹ
Phan Thị Hồng Vân
Nguyễn phương Hồng
Vũ Quang
Bùi Gia Thịnh
Đoàn Ngọc Căn 
 Đặng Thanh Hải 
Vũ Đình Tuý 
Trịnh Thị Hải Yến
Bùi Gia Thịnh 
( chủ biên)
Trương Thọ Lương
Trương Thị Kim Hồng
Phan Hoàng Văn

File đính kèm:

  • docSKKN_Giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_cac_tiet_TC_monVL.doc
Sáng Kiến Liên Quan