Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông qua chủ đề Hóa học vô cơ 12

Xét về có hay không có sự trợ giúp từ các yếu tố bên ngoài, tự học có hai mức độ: tự học hoàn toàn và tự học có hướng dẫn.

Quá trình tự học thường được diễn ra theo các giai đoạn:

* Giai đoạn I. Tự nghiên cứu

+ Bước 1. Xác định mục tiêu học tập, nội dung cần học, lên kế hoạch tự học.

+ Bước 2. Xác định kiến thức, kĩ năng cơ bản thuộc mỗi nội dung hay chủ đề.

+ Bước 3. Hệ thống hoá kiến thức. Xác định quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng mới thu nhận với nhau và với kiến thức, kĩ năng đã có.

* Giai đoạn II. Tự thể hiện và hợp tác

Tự học theo cách đã nêu ở giai đoạn I tuy kiến thức có hệ thống, nhưng còn mang tính chủ quan, những nhầm lẫn, thiếu sót nếu có sẽ không dễ gì được tự phát hiện ra. Vì thế cần phải qua giai đoạn II, nhằm chuyển sản phẩm (kiến thức, kĩ năng, ) chủ quan thành khách quan. Tức là cần phải xã hội hoá sản phẩm học tập. Giai đoạn này được thực hiện qua các bước:

+ Bước 4. Tự thể hiện.

+ Bước 5. Thảo luận.

* Giai đoạn III. Tự điều chỉnh

+ Bước 6. Tự đánh giá.

+ Bước 7. Tự điều chỉnh.

Tuy nhiên, đến đây vẫn chưa trả lời được câu hỏi: “Mục đích học để làm gì?”, mà chỉ trả lời được khi HS sử dụng kiến thức vào các tình huống học tập và đời sống. Vì vậy, cần có thêm giai đoạn vận dụng.

 

docx72 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông qua chủ đề Hóa học vô cơ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................
....................................................................
Ứng dụng:..................................................
....................................................................
2. Canxi sunfat
- Thạch cao sống:.......................................
- Thạch cao nung:
....................................................................
- Thạch cao khan:
....................................................................
- Ứng dụng:
....................................................................
....................................................................
Hoạt động 4: Tìm hiểu về khái niệm nước cứng
1. Khái niệm về nước cứng
2. Phân loại tính cứng của nước cứng
C – NƯỚC CỨNG
1. Khái niệm
- Nước cứng là:..........................................
....................................................................
- Phân loại:
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Hoạt động 5: Tìm hiểu về tác hại của nước cứng
Nêu tác hại của nước cứng? Liên hệ trong thực tế.
2. Tác hại
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Hoạt động 6: Nghiên cứu cách làm mềm nước cứng
1. Cho biết nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì?
2. Nước có tính cứng tạm thời có thể sử dụng phương pháp hay hóa chất nào? Viết phương trình xảy ra.
3. Cho biết cách làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? Viết phương trình xảy ra.
3. Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc:................................................
....................................................................
a. Phương pháp kết tủa:
- Tính cứng tạm thời: 
Phương pháp:.............................................
....................................................................
Hóa chất:....................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
- Tính cứng vĩnh cữu:
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Hoạt động 7: Hệ thống hóa lý thuyết bài Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.
HS hệ thống hóa dưới dạng sơ đồ tư duy
D – Bài kiểm tra kiến thức đã tự nghiên cứu
Câu 1: Điền các chất sau vào chỗ trống cho phù hợp: Be, Mg, Ba, Ca, Sr, CaSO4, CaSO4.H2O, CaSO4.2H2O, CaCO3, CaO, Ca(OH)2, Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-, HCO3-.
(a) Kim loại kiềm thổ tan tốt trong nước ở điều kiện thường là: 
(b) Kim loại kiềm thổ không tác dụng với nước ngay cả khi đun nóng là:..
(c) Vôi sống: ... Đá vôi: .. Vôi tôi: .
(d) Thạch cao sống: Thạch cao nung:  Thạch cao khan: 
(e) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion: .
(g) Nước cứng tạm thời có chứa các ion: ...
(h) Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion: ..
(i) Nước cứng toàn phần có chứa các ion: .
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
	A. ns2np2	B. ns2np1	C. ns1	D. ns2
Câu 3: Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là
	A. R2O.	B. RO2.	C. RO.	D. R2O3.
Câu 4: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
 A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 5: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
	A. nhiệt phân CaCl2.	 B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
	C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 6:. Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đây có thể thực hiện được:
 A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
 C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca
Câu 7: Phản ứng nào sau đây chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động.
 A. Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
 C. CaCO3 + CO2 + H2O D Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3
Câu 8: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
	A. Sr.	B. Mg.	C. Ba.	D. Ca.
Câu 9: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
	A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.	B. Ca(HCO3)2, MgCl2.
	C. CaSO4, MgCl2.	D. Mg(HCO3)2, CaCl2.
Câu 10. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 29,55.	B. 19,70.	C. 9,85.	D. 39,40.
E – Thông tin phản hồi: Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
F – Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi
Câu 1: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
	A. Sr, K.	B. Na, Ba.	C. Be, Al.	D. Ca, Ba.
Câu 2: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
	A. nhiệt phân MgCl2.	 B. điện phân dung dịch MgCl2.
	C. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2. D. điện phân MgCl2 nóng chảy
Câu 3 : Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
	A. Na2CO3 và HCl.	B. Na2CO3 và Na3PO4.
	C. Na2CO3 và Ca(OH)2.	D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 4: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
 A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
 C. kết tủa trắng xhiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +2.
	B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
	C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
	D. Trong nhóm IIA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Be đến Ba.
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là
	A. 2,24.	B. 4,48.	C. 3,36.	D. 1,12.
Câu 7: Cho 1,67 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 0,672 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là: 
 A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba
Câu 8: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: 
	(a) X Y + CO2	(b) Y + H2O Z
	(c) T + Z R + X + H2O	(d) 2T + Z Q + X + H2O
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
 A. NaHCO3, Ca(OH)2.	B. NaOH, Na2CO3.	
 C. Na2CO3, NaOH.	D. Ca(OH)2, NaHCO3.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
	A. Mg và Ca.	B. Be và Mg.	C. Mg và Sr.	D. Be và Ca.
Câu 10: Các phát biểu sau
	(1) Nhóm kim loại kiềm thổ bao gồm các nguyên tố: Be, Mg, Cu, Sr, Ba, Ra.
	(2) Các kim loại nhóm kim loại kiềm thổ đều vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
	(3) Ở nhiệt độ cao, tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước.
	(4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được kết tủa và khí không màu 
	(5) Thạch cao nung (CaSO4.2H2O) dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
	(6) Đá vôi có công thức là CaCO3.
	(7) Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO42-
	(8) Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước cứng toàn phần.
Số phát biểu đúng là:
	A. 5	B. 6	C. 4	D. 7
Phụ lục 3:
Thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học
Sắt và hợp chất của sắt. Hợp kim của sắt
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Biết được vị trí cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt.
- Biết được thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.
- Hiểu được nguyên nhân gây ra tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt(II) và hợp chất sắt(III).
	2. Về kĩ năng
	- Từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất của kim loại sắt
	- Giải bài tập hóa học các dạng có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt.
	- Tiến hành thí nghiệm đơn giản về tính chất của sắt và hợp chất của sắt.
	3. Thái độ
	- Có thái độ tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập.
	- Có ý thức bảo vệ đồ dùng bằng sắt và hợp kim của sắt làm sao để có kết quả tốt nhất.
	4. Năng lực hướng tới
	- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tính toán hóa học. Năng lực hợp tác.
	- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- Năng lực thực hành hóa học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Năng lực tư duy sáng tạo.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. Năng lực giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn. Năng lực giải quyết vấn đề.
B. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Xuân Trường – Phạm Văn Hoan – Từ Vọng Nghi – Đỗ Đình Rãng – Nguyễn Phú Tuấn, Hóa học 12, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Phạm Văn Hoan, Bài tập Hóa học 12, NXB Giáo dục.
C. Hướng dẫn HS tự học
HS chuẩn bị nội dung bài học theo câu hỏi hướng dẫn
Câu hỏi hướng dẫn tự học
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
1. Dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí của Fe?
2. Viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+ 
A. SẮT
I – Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.
- Vị trí:......................................................
..................................................................
- Cấu hình: 
Fe:.............................................................
Fe2+: .........................................................
Fe3+: .........................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí.
Cho biết những tính chất vật lí cơ bản của sắt ?
II – Tính chất vật lí
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học của sắt
1. Em hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của sắt?
2. Khi nào thì sắt bị oxi hoá thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hoá thành Fe3+ ?
3. Viết phương hóa học xảy ra khi cho sắt tác dụng với lưu huỳnh, oxi, clo.
4. Viết phương trình phản ứng giữa sắt với: H2SO4 loãng, HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nóng.
5. Trường hợp với axit HNO3đặc nguội và H2SO4 đặc nguội thì sắt phản ứng như thế nào?
6. Sắt có thể khử được ion kim loại của những muối nào? Viết phương trình phản ứng nếu có: 
 Fe + CuSO4"
 Fe + ZnSO4"
III – Tính chất hóa học
- Tính chất hóa học:..................................
.................................................................
..................................................................
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với lưu huỳnh
..................................................................
b) Tác dụng với oxi
..................................................................
c) Tác dụng với clo
..................................................................
2. Tác dụng với dung dịch axit
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
 Fe + H2SO4 loãng " ...........................
b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Fe + HNO3 loãng " ..............................
Fe + HNO3 đặc, nóng " ..............................
Fe + H2SO4 đặc, nóng " .............................
- Với axit HNO3đặc nguội và H2SO4 đặc nguội:........................................................
3. Tác dụng với dung dịch muối 
- Khả năng phản ứng:...............................
..................................................................
 Fe + CuSO4" ......................................
 Fe + ZnSO4".......................................
Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của sắt
1. Em hãy cho biết độ phổ biến của sắt trong vỏ trái đất?
2. Nêu trạng thái tự nhiên của sắt?
3. Hoàn thành bảng sau: 
Tên quặng
Công thức
%mFe
Manhetit
Hemantit nâu
Hemantit đỏ
Pirit
Xiđerit
IV – Trạng thái tự nhiên
- Độ phổ biến:...........................................
..................................................................
- Trạng thái tự nhiên:................................
..................................................................
..................................................................
Tên quặng
Công thức
%mFe
Manhetit
Hemantit nâu
Hemantit đỏ
Pirit
Xiđerit
Hoạt động 5: Tìm hiểu về hợp chất của sắt
Hoàn thành các thông tin trong bảng
Hợp chất sắt (II)
Hợp chất sắt (III)
Tính chất hóa học đặc trưng
.....................................................
.....................................................
..........................................................
..........................................................
Oxit
- Tính chất vật lí:
.....................................................
- Tính chất hóa học( viết phương trình):
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
- Điều chế:
.....................................................
.....................................................
- Tính chất vật lí:
..........................................................
- Tính chất hóa học( viết phương trình):
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
- Điều chế:
..........................................................
..........................................................
Hiđrôxit
- Tính chất vật lí:
.....................................................
- Tính chất hóa học( viết phương trình):
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
- Điều chế:
.....................................................
.....................................................
- Tính chất vật lí:
..........................................................
- Tính chất hóa học( viết phương trình):
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
- Điều chế:
.....................................................
.....................................................
Muối 
- Tính chất vật lí:
.....................................................
- Tính chất hóa học( viết phương trình):
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
- Điều chế:
.....................................................
.....................................................
- Tính chất vật lí:
.....................................................
- Tính chất hóa học( viết phương trình):
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
- Điều chế:
.....................................................
.....................................................
Hoạt động 6: Tìm hiểu về hợp kim của sắt.
Em hãy cho biết thành phần của gang, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang?
I – GANG
- Thành phần của gang:
- Nguyên tắc sản xuất gang:
- Các phản ứng xảy ra khi luyện gang:
..
Em hãy cho biết thành phần của thép, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện thép?
II. THÉP
- Thành phần của thép:
- Nguyên tắc sản xuất thép:
- Các phản ứng xảy ra khi luyện thép:
..
Hoạt động 4: Hệ thống hóa lý thuyết chủ đề sắt và hợp chất quan trọng của sắt
HS hệ thống hóa dưới dạng sơ đồ tư duy
D – Bài kiểm tra kiến thức đã tự nghiên cứu
Câu 1: Các số oxi hoá thường gặp của sắt là
 A. +2, +4.	B. +2, +6.	C. +2, +3.	 	D. +3, +6.
Câu 2: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?
 A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2
Câu 3: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
 A. Fe(NO)3.	 B. FeO	 C. Fe2O3	 D. FeCl3
Câu 4 : Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+
 A. [Ar]3d6.	 B.[Ar]3d5.	 C. [Ar]3d4.	 D.[Ar]3d3.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của sắt:
 A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.	B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
 C. Khối lượng riêng nhỏ.	 D. Có khả năng nhiễm từ.
Câu 6: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là
 A. HCl đặc	 	 B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng.	 D. HCl loãng
Câu 7: Thành phần chính của quặng Hemantit đỏ là:
 A. FeCO3. B. Fe2O3. C. FeS2. D. Fe3O4.
Câu 8: Cho các chất sau: (1) Cl2 , (2) HCl , (3) HNO3 , (4) H2SO4đặc nguội. Khi cho Fe tác dụng với lượng dư các chất nào trong số các chất trên , số chất đều tạo được hợp chất sắt (III) là ?
 A. 1	 B. 2	 	C. 4	 D. 3
Câu 9: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng là 
 A. 8,16 lít.	 	B. 7,33 lít.	C. 4,48 lít.	 	D. 10,36 lít.
Câu 10: Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 (loãng, dư); sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hoà. Kim loại M là	
 A. Zn	 	B. Fe	 	C. Mg	 	D. Al.
E – Thông tin phản hồi: Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
F – Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi
Câu 1: Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ?
 A. Hematit.	 	B. Manhetit.	C. Xiđerit.	 	D. Pirit sắt.
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó 
 A. dung dịch HCl.	 	B. sắt kim loại.	 
 C. dung dịch H2SO4.	 	D. dung dịch AgNO3.
Câu 3: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất sắt (III).
 A. dd HNO3 loãng.	 	B. dd H2SO4 loãng 
 C. dd CuSO4	 	D. dd HCl đậm đặc
Câu 4: Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là:
	A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. Fe2(SO4)3
Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
 A. CuSO4 và ZnCl2. 	 	B. CuSO4 và HCl. 	
 C. ZnCl2 và FeCl3. 	D. HCl và AlCl3.
Câu 6: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. AgNO3 dư. 	B. CuSO4 dư. 
D. H2SO4 đặc, nguội 	C. HNO3 dư 
Câu 7: Ngâm 1 đinh sắt nặng 4g trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là bao nhiêu ?
 A. 1,999g.	 	 B. 0,252g.	C. 0,3999g	.	 D. 2,100g.
Câu 8: Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là
 A. Fe	 	 B. Al	 	C. Zn	 	 D. Mg
Câu 9: Phương trình hoá học nào sau đây viết không đúng? 
A. Fe + S FeS B. 2Fe + 3I2 2FeI3 
C. 3Fe + 2O2Fe3O4 D. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
Câu 10: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd X. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là
A. 48g	B. 52g.	 	 C. 16g	 	 D. 32 g
Phụ lục 4
HÌNH ẢNH HỌC SINH BÁO CÁO DỰ ÁN
Chủ đề: Nhôm và hợp chất của Nhôm
Hình 1: GV hướng dẫn HS báo cáo các dự án học tập
Hình 2: Các nhóm báo cáo dự án học tập
"Vai trò của nhôm trong đời sống và công nghiệp sản xuất nhôm". 
Hình 3: Các nhóm báo cáo sơ đồ tư duy
"Nhôm và hợp chất của nhôm". 
Phụ lục 5
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GV VÀ HS

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_phat_trien_nang_luc_tu_hoc_c.docx
Sáng Kiến Liên Quan