Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp học sinh lớp 4 tự tin hơn trong quy trình vẽ biểu cảm

Thực trạng vấn đề khi nghiên cứu biện pháp và áp dụng trong thực tiễn.

+ Quan niệm của PHHS, thiếu sự quan tâm của một số PHHS

+ Thiếu hứng thú khi học, thiếu tự tin khi vẽ, chưa hoàn thành được bài ở trên lớp

+ Học sinh chưa hình thành được thói quen khi học theo phương pháp mới, vẫn nhìn giấy khi vẽ

+ Chưa có phòng học riêng, tổ chức hoạt động còn khó khăn, lưu trữ, trưng bày chưa thuận lợi.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp học sinh lớp 4 tự tin hơn trong quy trình vẽ biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTBT TH TRUNG THU 
PHÒNG GD&ĐT TỦA CHÙA 
--------------------------------------    ------------------------------------- 
Tác giả: Chang A Su 
Đơn vị: trường PTDTBT TH Trung Thu 
Biện pháp giúp học sinh lớp 4 tự tin hơn 
trong quy trình vẽ biểu cảm 
BÁO CÁO MÔ TẢ BIỆN PHÁP 
BÁO CÁO MÔ TẢ BIỆN PHÁP 
Biện pháp giúp học sinh lớp 4 tự tin hơn trong quy trình vẽ biểu cảm 
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH 
- 	Họ và tên: Chang A Su 
Ngày sinh: 01/06/1989 
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT TH Trung Thu 
Chức vụ: Giáo viên 
II/ NỘI DUNG 
Tên biện pháp: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 tự tin hơn trong quy trình vẽ biểu cảm. 
Thực trạng và sự cần thiết của biện pháp. 
Tổng số 525 học sinh 
 - Nhiệm vụ chuyên môn được phân công: 
 Năm học 2022 - 2023 
Mĩ thuật khối lớp 1; 2; 3; 4; 5 
Đạo đức 4A1; 4A2; 5A3; 5A4 
22 tiết/1 tuần 
II/ NỘI DUNG 
Tên biện pháp: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 tự tin hơn trong quy trình vẽ biểu cảm 
Thực trạng và sự cần thiết của biện pháp. 
* Sự cần thiết của biện pháp 
Thực trạng vấn đề khi nghiên cứu biện pháp và áp dụng trong thực tiễn. 
II/ NỘI DUNG 
Tên biện pháp: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 tự tin hơn trong quy trình vẽ biểu cảm 
Thực trạng và sự cần thiết của biện pháp. 
+ Quan niệm của PHHS, thiếu sự quan tâm của một số PHHS 
+ Thiếu hứng thú khi học, thiếu tự tin khi vẽ, chưa hoàn thành được bài ở trên lớp 
+ Học sinh chưa hình thành được thói quen khi học theo phương pháp mới, vẫn nhìn giấy khi vẽ 
+ Chưa có phòng học riêng, tổ chức hoạt động còn khó khăn, lưu trữ, trưng bày chưa thuận lợi. 
* Khảo sát khả năng vẽ biểu cảm của các em học sinh lớp 4A1 với 34 học sinh. Kết quả cụ thể như sau: 
Tự tin thể hiện được cảm xúc 
Vẽ rập khuôn, thiếu tự tin 
Hoàn thành bài tại lớp 
Chưa hoàn thành bài tại lớp 
14/34 41.2% 
20/34 58.8% 
22/34 64.7% 
12/34 35.3% 
* Nguyên nhân 
+ Học sinh chưa hình thành được thói quen vẽ biểu cảm khi học theo phương pháp mới, vẫn nhìn giấy khi vẽ 
+ Thiếu hứng thú khi học, thiếu tự tin khi vẽ, chưa hoàn thành được bài ở trên lớp 
 3. Mô tả biện pháp 
 Nghị quyết 29–NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 
Công văn 2070/BGDĐT-GDTH năm 2016 triển khai dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ở tiểu học và trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 
 Những quy trình mĩ thuật theo phương pháp mới của SAEPS đều hướng mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm; kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và pháp triển nhận thức để từ đó các em có thể hình thành và phát triển ba năng lực cốt lõi. 
 Sáng tạo mĩ thuật và qua đó biểu đạt bản thân. 
 Hiểu, cảm nhận và phản ánh được hình ảnh của sản phẩm. 
 Giao tiếp/ trao đổi, tiếp nhận ý tưởng thông qua sản phẩm. 
+ Phát triển các giác quan, các kỹ năng sống, kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề  
 3. Mô tả biện pháp 
 Quy trình vẽ biểu cảm là một trong bảy quy trình của dự án SAEPS. Đó là vẽ hình ảnh bằng sự quan sát và kết hợp tay và mắt mà không nhìn vào giấy hướng tới hình vẽ mang tính biểu đạt cao, những bức vẽ rất ấn tượng đôi khi còn rất hài hước 
a) Tính mới của biện pháp 
 Quy trình vẽ biểu cảm là một trong bảy quy trình của dự án SAEPS. Đó là vẽ hình ảnh bằng sự quan sát và kết hợp tay và mắt mà không nhìn vào giấy hướng tới hình vẽ mang tính biểu đạt cao, những bức vẽ rất ấn tượng đôi khi còn rất hài hước. 
Giải pháp 1: Khơi gợi lòng ham thích bộ môn mĩ thuật, thay đổi suy nghĩ về cách học cho học sinh. 
Giải pháp 2: Rèn cho học sinh thói quen quan sát, kỹ năng vẽ biểu cảm. 
Giải pháp 3: Tổ chức học tập có hiệu quả. 
Giải pháp 4: Tạo không khí sôi động trong hoạt động trưng bày, nhận xét, đánh giá bài vẽ. 
a) Tính mới của biện pháp 
Giải pháp 4: Tạo không khí sôi động trong hoạt động trưng bày, nhận xét, đánh giá bài vẽ. 
Giải pháp này giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ để động viên, khích lệ và những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng về những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có biện pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh. 
Giải pháp 4: Tạo không khí sôi động trong hoạt động trưng bày, nhận xét, đánh giá bài vẽ. 
Mục tiêu hoạt động trưng bày, nhận xét 
Giáo viên khuyến khích học sinh 
Phân tích và suy nghĩ về những biểu cảm mà mình vừa tạo ra 
 Phát triển khả năng mĩ thuật thông qua các hội thoại 
Hiểu tầm quan trọng của việc chia sẻ tác phẩm với người khác. 
Kết quả của hoạt động trưng bày, nhận xét 
Sau hoạt động này học sinh có khả năng 
Phân tích và đánh giá sản phẩm dựa trên mục tiêu đã định 
 Giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình 
 Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. 
Đánh giá liên tục giúp ích cho cả học sinh và giáo viên vì 
Tạo nên sự tự tin 
 Cải thiện việc học tập, hợp tác 
Nhận ra điểm mạnh, điểm yếu 
 Tạo động lực cho các em khi có phản hồi đúng 
 Nhận biết mình đã đạt được kiến thức, kỹ năng gì 
 Thúc đẩy hứng thú học tập 
 Biết được mình tiến bộ đến đâu 
Tạo nên sự tự tin 
 Cải thiện sự tương tác với lớp học 
 Nhận biết được điểm mạnh điểm yếu của học sinh 
 Nhận ra được nhu cầu học tập đặc biệt của học sinh 
 Hiểu được ngưỡng hiểu biết của học sinh 
 Hoàn thiện phương thức dạy học để phát triển năng lực hs 
 Quản lý được sự tiến bộ của học sinh 
 Việc đánh giá, nhận xét thực hiện từ đánh giá liên tục của giáo viên và sự tham gia đánh giá của học sinh trong quá trình đánh giá và tự đánh giá 
 Giáo viên kết thúc bài học bằng việc cho học sinh trưng bày các tác phẩm của cả lớp hoặc phối hợp với lớp khác điều này giúp cho học sinh thêm kinh nghiệm thực tế và hứng thú về việc trưng bày, yêu thích tác phẩm của mình và học hỏi từ tác phẩm của bạn. HS thưởng thức, thảo luận và nhận xét, đánh giá kết quả học tập lẫn nhau 
 Ví dụ: Trưng bày kết quả học tập 
Sau khi giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng cho 2 học sinh đóng vai phóng viên, tổ chức cho phỏng vấn buổi triển lãm. Như vậy học sinh sẽ được thoải mái hỏi – đáp về những tác phẩm. Tiếp đó giáo viên sẽ bình chọn những tác phẩm đẹp. 
c) Ýnghĩa việc áp dụng biện pháp 
Sau một thời gian áp dụng biện pháp học sinh tôi trực tiếp dạy hứng thú hơn, say mê và biết thể hiện những ước mơ của mình thành những hình vẽ. Do tính trực quan cao nên giúp những học sinh còn hạn chế dễ tham gia và tạo cảm hứng ham mê môn học. Đổi mới việc nhận xét đánh giá tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái. Học sinh đóng vai trò chủ đạo tích cực trong hoạt động học tập, kết quả học tập được nâng cao. Việc được trưng bày và đánh giá nhận xét giúp học sinh có thêm kinh nghiệm thực tế và hứng thú về trưng bày triển lãm. Thêm yêu thích tác phẩm của mình và học hỏi được từ sản phẩm của bạn. Học sinh được thưởng thức, thảo luận và nhận xét, đánh giá kết quả học tập lẫn nhau. 
4. Kiến nghị, đề xuất 
Để áp dụng biện pháp trên nói riêng và việc giảng dạy tốt môn học mĩ thuật nói chung tôi có kiến nghị về việc đầu tư về phòng học chức năng cho môn học mĩ thuật để các em có thể trưng bày các sản phẩm của mình sau giờ học và có không gian học tập tốt hơn. Giáo viên có thể trưng bày các tác phẩm của cả lớp hoặc có thể phối hợp với các lớp khác, điều này sẽ giúp cho học sinh có thêm kinh nghiệm thực tế và hứng thú về trưng bày triển lãm, yêu thích tác phẩm của mình và học hỏi các sản phẩm của các bạn. Học sinh thưởng thức thảo luận và nhận xét, đánh giá kết quả học tập lẫn nhau. 
Xin chân thành cảm ơn quý Ban giám khảo 
Kính chúc quý Ban giám khảo mạnh khỏe, hạnh phúc. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp. 
TRƯỜNG PTDTBT TH TRUNG THU 

File đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_4_tu_tin_h.ppt
Sáng Kiến Liên Quan