Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp chỉ đạo phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng với tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ở Trường Tiểu học Trường Đông A huyện Hòa Thành
Giáo dục là nnền tảng văn hóa của một nước, là sức mạnh tương lai của dân tộc và là cơ sở vững chắc cho sự phát triển con người Việt Nam. Với mục tiêu đào tạo con người mới, phát triển toàn diện có đầy đủ cả đức lẫn tài. Hoạt động ngoài giờ lên lớp là mũi nhọn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và góp phần xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh vững mạnh trong nhà trường song song với kế hoạch dạy học.
Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi đầu tư vào con người là đâu tư cho sự phát triển. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong đó Đảng ta khẳng định “Muốn tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục và Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”.
Điều 23, của Luật giáo dục. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học: “ Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở”. Trong nhà trường Tiểu học hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Cùng với hoạt động dạy học trên lớp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần củng cố, mở rộng khơi sâu năng lực nhận thức các bộ môn văn hóa , khoa học và rèn luyện phẩm chất nhân cách, tính cách, tài năng cho học sinh.
Nhận thức rõ vấn đề này, hiện nay các trường Tiểu học quan tâm chú ý tới công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp, mở rộng nội dung, đổi mới phương pháp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sau cho hấp dẫn để thu hút được học sinh, giáo viên và các lực lượng xã hội tham gia. Các nhà quản lý đã chú ý chỉ đạo các công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách khoa học và sát thực hơn.
thực tiển hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu học Trường Đông A. Công tác kiểm tra đánh giá của Ban giám hiệu và Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp kịp thời phát hiện những sai sót, lệch lạc để điều chỉnh kế hoạch, hình thức hoạt động. Nhằm thực hiện hoạt động có hiệu quả. Kiểm tra đánh giá phải động viên được phong trào, khuyến khích được cá nhân và tập thể phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ cần kết hợp các hình thức kiểm tra để có kết quả chính xác. Trong công tác kiểm tra đánh giá, kết quả kiểm tra, đánh giá xếp loại các hoạt động đã đuọc thống nhất phải được gắn với việc đánh giá thi đua của các khối lớp, từng học sinh, từng giáo viên đi cùng với nó là những quyết định biểu dương khen thưởng về tinh thần và vật chất một cách kịp thời, đồng thời chỉ ra những tồn tại, yếu kem, thiếu sót của tùng hoạt động, từng khối lớp, từng cá nhân. 3.4.Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm và tổ chức các hoạt động giao lưu để các đối tượng tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. 3.4.1 Đối với hoạt động rút kinh nghiệm Nhà trường coi đây là việc làm thường xuyên. Sau mỗi tuần, tháng, học kì, mỗi chủ đề, chủ điểm đều tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm cho cả học sinh và giáo viên ở từng khối lớp và toàn trường. Nội dung công tác tổng kết rút kinh nghiệm mà nhà trường cần thực hiện gồm: Ghi nhận những thành tích đã đạt được sau những hoạt động. Chỉ ra những điểm còn tồn tại, yếu kém cần khắc phục sửa chữa của tập thể và cá nhân. Biểu dương khen thưởng những cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động. Rút ra bài học kinh nghiệm cho các lần hoạt động sau. 3.4.2. Đối với các hoạt động giao lưu học hỏi kinh nghiệm. Nhà trường cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao giữa học sinh và giáo viên nhà trường với trường bạn đóng trong địa bàn. Qua đónđể tạo điều kiện cho học sinh học hỏi kinh nghiệm về mọi mặt. Cần tổ chức cho giáo viên và học sinh đi tham quan học hỏi ở các trường bạn có thành tích xuất sắc về công tác giáo dục để học hỏi kinh nghiệm. 3.5 Tăng cường sư phối hợp với các tổ chức đoàn thể và cha mẹ học sinh trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nhà trường cần phải phối hợp với các đoàn thể và hội cha mẹ học sinh tham gia vào tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Các tổ chức đoàn thể tạo điều kiện về mặt pháp lý và tinh thần để nhà trường tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Phối hợp khai thác các tiềm năng vốn có của địa phương như tiềm năng văn hóa, tiềm năng con người, tiềm năng kinh tế Phối hợp xây dựng các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm tạo sự thống nhất trong việc giáo dục học sinh ở trường, gia đình, xã hội. Phối hợp để tìm kinh phí, phương tiện vật chất cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 3.6 Tăng cường khuyến khích,tạo động lực cho tập thể giáo viên và học sinh trong hoạt động ngoài giờ lên lớp. Cán bộ quản lí tích cực đôn dốc chỉ đạo thực hiện nghiêm túc có kiểm tra khảo sát đánh giá sát thực các mặt hoạt động ngoài giớ lên lớp và có động viên, khen thưởng kịp thời cho các cá nhân, tập thể giáo viên thực hiện tốt nhằm tạo động lực để họ tích cực hơn với công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp lần sau. Trên đây là hệ thống những biện pháp thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở Trường Tiểu học Trường Đông A huyện Hòa Thành. Việc áp dụng các biện pháp trên vào thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh sẽ giúp cho nhà trường thu được những kết quả cao trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Trên thực tế muốn làm tốt công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh, người quản lý, Tổng phụ trách Đội cần phải vận dụng linh hoạt các biện pháp để thực hiện các hoạt động giáo dục này cho phù hợp. C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Cùng với hoạt động dạy học trên lớp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đồng thời tạo nên kết quả tổng hợp là hình thành thế hệ trẻ, thế hệ học sinh có đủ tri thức, sức khỏe và các phẩm chất nhân cách của người công dân mới trong giai đoạn công nghiệp hòa, hiện đại hóa đất nước. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động có bình diện hoạt động rộng, có nội dung và hình thức tổ chức, đa dạng và phong phú, chính vì vậy, các nhà trường Tiểu học cần khai thác triệt để các giá trị đó để vận dụng vào việc tổ chức các hình thức hoạt động theo hướng đa dạng hóa, sinh động hóa nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong cong tác giáo dục học sinh. Có thể nói, hệ thống biện pháp thực hiện công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp trong đề tài này đã được đúc kết từ việc phân tích các kinh nghiệm của bản thân và dựa trên các cơ sở lý luận chặt chẽ. Song, muốn nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp người phụ trách cần phải thật sự tâm quyết với sự nghiệp giáo dục, có sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động giáo dục này, phải đầu tư công sức lý luận vào thực tiển để từ đó áp dụng các biện pháp thực hiện một cách đồng bộ, phù hợp. Trong thực tế hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã được đội ngũ làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp chú trọng, song kết quả chưa cao, hạn chế đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục Tiểu học, cần có kế hoạch thực hiện cụ thể, khoa học. Vì thế, Hiệu trưởng và Tổng phụ trách Đội cần phải xây dụng các biện pháp phù hợp với thực tiễn của nhà trường. Cán bộ quản lí luôn có định hướng mở chuyên đề, triển khai lý thuyết hướng dẫn thực hành cho từng khâu hoạt động và có rút kinh nghiệm cụ thể. Tăng cường công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên và học sinh về vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường. Xây dựng kế hoạch ngoài giờ lên lớp phù hợp đặc điểm nhà trường địa phương. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể và cha mẹ học sinh trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Động viên, khuyến khích khen thưởng kịp thời cho tập thể cá nhân giáo viên và học sinh thực hiện tốt công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tôi đã mạnh dạn đề xuất các biện pháp thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trên đây: 2. Một số khuyến nghị 2.1. Đối với phòng giáo dục. Cần đầu tư trang thiết bị đầy đủ cơ sở vật chất, dụng cụ tập luyện và kinh phí cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Xây dựng tu bổ các cảnh quan sư phạm nhà trường sạch đẹp, khoa học nhằm tạo ra một môi trường sư phạm lành mạnh, tạo mọi động lục cho mọi hoạt động giáo dục. 2.2. Đối với nhà trường. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chặt chẽ và phải thông qua và đưa vào nghị quyết trong hội nghị nhà trường để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động giáo dục này. Khi tổ chức các hoạt động, cần phải có sự phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng, cụ thể và phù hợp với năng lực của cán bộ giáo viên. Bên cạnh đó phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc, uốn nắn và có sự điều chỉnh khi cần thiết. Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải tính đến đặc điểm, khả năng của nhà trường, của địa phương, phù hợp với truyền thống bản sắc dân tộc. Thường xuyên tổ chức các chuyên đề để bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho giáo viên. Sau mỗi đợt thi đua cần tổ chức tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm có khen thưởng kịp thời đối với những cá nhân có thành tích xuất sắc. Cần chủ động tham mưu và phối hợp với các cấp ủy Đảng chính quyền địa phương và các cơ quan đoàn thể tạo điều kiện tốt nhất để tổ chức các hoạt động. 2.3. Về phía địa phương. Các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương cần thấy rõ vai trò hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đối với “ Chiến lược phát triển con người” để từ đó tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động giáo dục này. Các cấp ủy Đảng chính quyền địa phương cần tăng cường sự đầu tư về kinh phí, giúp đỡ về cơ sở vật chất và nhân lực cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Điều lệ trường Tiểu học - 03/8/2007 – NXBGD 2. Đề cương bài giảng- Chỉ đạo HĐNGLL – Khoa CBQL trường Cao đẳng sư phạm Tây Ninh. 3. Hà Thế Ngữ - Giáo dục học – 1991 – NXBGD 4.Hướng dẫn thực hiện công tác GDNGLL ( Sở giáodục và Đào tạo Tây Ninh) 5. Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường Tiểu học Trường Đông A năm học 2014 - 2015 6. Luật giáo dục – 2005 – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 7. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em – 1991 - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 8. GS. Trần Hồng Quân – Kế hoạch phát triển giáo dục 9. Phạm Minh Hạc – Tâm lý học – 1990 – NXBGD 10. Phạm Vũ Kích – Hoạt đỗng ngoài giờ lên lớp trường phổ thông – NXBGD 11. Phương pháp tổ chức công tác Đội TNTP.HCM - 2006 – NXBGD PHIẾU CÂU HỎI Để tôi có thể nắm được những thông tin và kết quả về sự phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng với tổ chức Đoàn – Đội có giá trị thực tiễn, nhằm hỗ trợ cho công tác nghiên cứu đề tài. Tôi rất mong nhận được sự hợp tác của các đồng nghiệp. Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau: Bằng cách đánh dấu “ x” vào ô trống nội dung bạn cho là hợp lý nhất. I.THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢN THÂN 1. bạn cho biết chức vụ của bạn hiện nay: a) Hiệu trưởng £ b) Phó Hiệu trưởng £ c) Tổ trưởng chuyên môn £ d) Giáo viên £ 2. Trình độ ngoại ngữ A £ B £ C £ 3. Trình độ tin học A £ B £ C £ 4. Sử dụng Internet Biết £ Chưa biết £ 5. Thâm niên nghề nghiệp a) Trên 20 năm £ b) Từ 15 đến 19 năm £ c) Từ 10 đến 14 năm £ d) Dưới 10 năm £ 6. Số lần bạn tham gia tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do trường tổ chức a) Không lần nào £ b) Một lần £ c) Hai lần £ d) Tham gia đầy đủ £ II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Câu 1: Theo bạn việc phối hợp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng với tổ chức Đội ở trường Tiểu học có cần thiết không ? a) Rất cần thiết £ b) Cần thiết £ c)Không cần thiết lắm £ d) Không cần thiết £ Vì sao ? ( Có thể chọn nhiều chọn lựa) Giúp giáo viên nâng cao trình độ tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp £ Hỗ trợ cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn £ Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy năng lục sở trường £ Mất nhiều thời gian, công sức của giáo viên và học sinh £ Học sinh chưa có khả năng tham gia các hoạt động ngoài giờ £ Nội dung hình thức hoạt động chưa hấp dẫn £ Ý kiến khác. £ Câu 2: Trong những năm gần đây Hiệu trưởng có phối hợp với Đoàn-Đội để tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp không ? Thường xuyên £ Có phối hợp nhưng không thường xuyên £ Không phối hợp £ Để cho Đội tự tổ chức hoạt động £ Câu 3: Mỗi lần tổ chức hoạt động ngoài giờ Hiệu trưởng thường làm những gì ? Cùng với Đoàn-Đội bàn bạc phân công nhiệm vụ công việc £ Giao cho Đoàn-Đội tự tổ chức thực hiện £ Cử 1 giáo viên có khả năng để hỗ trợ £ Chỉ đạo từ xa £ Câu 4: Bạn cho biết các hoạt động ngoài giờ của trường bạn từ trước đến nay hoạt động nào có sự phối hợp của Hiệu trưởng với Đoàn-Đội hiệu quả nhất ? Hoạt động văn nghệ TDTT £ Hoạt động học tập văn hóa £ Hoạt động xã hội ( từ thiện mitting kỷ niệm các ngày lễ lớn . . .) £ Hoạt động chủ đề, chủ điểm £ Vì sao ? ( Có thể chọn nhiều chọn lực) TT Nội dung 1 -Có sự chuẩn bị và phân công tác nhiệm, giữa hiệu trưởng và tổ chức Đội 2 -Có kinh phí cho hoạt động 3 -Có hoạt động – Khai mạc – Thực hiện và bế mạc rõ ràng. 4 -Họp phân công giáo viên rõ ràng, hợp lý 5 -Có sự phới hợp kiểm tra thường xuyên giữa nhà trường và tổ chức Đội 6 -Các nội dung chương trình được công bố đến tận giáo viên và học sinh 7 -Có cùng sở thích về hoạt động đó Câu 5: Những lần tổ chức hoạt động ngoài giờ, Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động như thế nào ? Hiệu trưởng nhậnxét, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động. £ Giao cho giáo viên chủ nhiệm về lớp tự nhận xét, đánh giá với học sinh £ Giao cho Tổng phụ trách tự nhận xét, đánh giá với học sinh £ Không nhận xét, đánh giáđể tự Đội tự rút kinh nghiệm £ Câu 6: Kết thúc hoạt động ngoài giờ Hiệu trưởng có phối hợp với Đội họp rút kinh nghiệm không ? Có rút kinh nghiệm sâu sắc kịp thời £ Rút kinh nghiệm sơ sài, hoa loa £ Nêu lên vài ý qua cuộc họp định kì, dưới cờ £ Không rút kinh nghiệm £ Câu 7: Theo bạn cơ sở vật chất, tài chính cho công tác phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ của Hiệu trưởng với tổ chức Đội của trường Tiểu học Trường Đông A có tốt chưa ? vì sao ? Rất tốt £ Tốt £ Có nhưng chưa đầy đủ £ Không có £ Vì sao ? Sân trường rộng rãi thoáng mát £ Có đầy đủ sân chơi, bãi tập £ Có phương tiện phục vụ cho hoạt động ngoài giờ đầy đủ, rất tốt £ Có phương tiện phục vụ cho hoạt động ngoài giờ đầy đủ, nhưng chưa tốt £ Có rất nhiều kinh phí dành cho hoạt động ngoài giờ £ Kinh phí dành cho hoạt dộng ngoài giờ rất ít £ Câu 8: Theo các thầy, cô khi tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ thầy, cô thấy mặt nào thuận lợi, mặt nào khó khăn ? ( Có thể chọn nhiều chọn lựa) TT Nội dung Thuận lợi Khó khăn 1 Xây dựng nội dung kế hoạch hoạt động 2 Kiến thức lĩnh vực hoạt động ngoài giờ 3 Cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động ngoài giờ 4 Sự phối hợp của Hiệu trưởng với Đội 5 Thời gian cho hoạt động ngoài giờ 6 Nhận thức của học sinh khi tổ chức HĐNG 7 Phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ 8 Nhân sự cho hoạt động ngoài giờ Câu 9: Những nguyên nhân nào làm hạn chế sự phối hợp tổ chức hoạt động ngoài giờ của Hiệu trưởng với tổ chức Đội ? Hiệu trưởng chưa nhận thức được chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đội £ Thiếu phương pháp phối hợp với Đội £ Nhân sự phương tiện kỹ thuậthỗ trợ cho hoạt động ngoài giờ £ Vai trò tổ chức Đội bị lu mờ £ Kinh phí hoạt động ngoài giờ £ Năng lực, nghiệp vụ Đội của Tổng phụ trách Đội còn hạn chế Câu 10: Bạn có thể đề xuất gì với Hiệu trưởng và tổ chức Đội về hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường bạn ? Đối với Hiệu trưởng b) Đối với Tổng phụ trách Đội Xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp đỡ tôi có được số liệu đáng tin cậy Xin cám ơn ! PHIẾU TỔNG HỢP Qua quá trình điều tra, tôi đã tổng hợp các kết quả thăm dò ý kiến của các đồng nghiệp như sau I.THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢN THÂN 1. bạn cho biết chức vụ của bạn hiện nay: a) Hiệu trưởng 1 ; 1,96% b) Phó Hiệu trưởng 2 ; 3,92% c) Tổ trưởng chuyên môn 5 ; 9,8% d) Giáo viên 39 ; 76,5 2. Trình độ ngoại ngữ A 32 ; 62,7% B 8 ; 15,7% C 1 ; 1,96% 3. Trình độ tin học A 36 ; 70,6% B 11 ; 21,6% C 3 ; 5,9% 4. Sử dụng Internet Biết 51 ; 100% Chưa biết 0 ; 0/51; 0% 5. Thâm niên nghề nghiệp a) Trên 20 năm 15 ; 29,4% b) Từ 15 đến 19 năm 17 ; 33,3% c) Từ 10 đến 14 năm 9 ; 17,6% d) Dưới 10 năm 10 ; 19,6% 6. Số lần bạn tham gia tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do trường tổ chức a) Không lần nào 0 ; 0% b) Một lần 0 ; 0% c) Hai lần 0 ; 0% d) Tham gia đầy đủ 51 ; 100% II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Câu 1: Theo bạn việc phối hợp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng với tổ chức Đội ở trường Tiểu học có cần thiết không ? a) Rất cần thiết 45 ; 88,2% b) Cần thiết 6 ; 11,8% c)Không cần thiết lắm 0 ; 0% d) Không cần thiết 0 ; 0% Vì sao ? ( Có thể chọn nhiều chọn lựa) Giúp giáo viên nâng cao trình độ tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 25/51 49% Hỗ trợ cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn 49/51 96,1% Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy năng lục sở trường 46/51 90,2% Mất nhiều thời gian, công sức của giáo viên và học sinh 1/51 1,96% Học sinh chưa có khả năng tham gia các hoạt động ngoài giờ 0/51 0% Nội dung hình thức hoạt động chưa hấp dẫn 15/51 29,5% Ý kiến khác. Câu 2: Trong những năm gần đây Hiệu trưởng có phối hợp với Đoàn-Đội để tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp không ? Thường xuyên 49/51 96,1% Có phối hợp nhưng không thường xuyên 10/51 19,6% Không phối hợp 0/51 0% Để cho Đội tự tổ chức hoạt động 0/51 0% Câu 3: Mỗi lần tổ chức hoạt động ngoài giờ Hiệu trưởng thường làm những gì ? Cùng với Đội bàn bạc phân công nhiệm vụ công việc 47/51 92,2 Giao cho Đội tự tổ chức thực hiện 1/51 1,96 % Cử 1 giáo viên có khả năng để hỗ trợ 2/51 3,9% Chỉ đạo từ xa 0/51 0% Câu 4: Bạn cho biết các hoạt động ngoài giờ của trường bạn từ trước đến nay hoạt động nào có sự phối hợp của Hiệu trưởng với Đội hiệu quả nhất ? Hoạt động văn nghệ TDTT 51/51 100% Hoạt động học tập văn hóa 51/51 100% Hoạt động xã hội ( từ thiện mitting kỷ niệm các ngày lễ lớn . . .) 51/51 100% Hoạt động chủ đề, chủ điểm 51/51 100% Vì sao ? ( Có thể chọn nhiều chọn lựa) TT Nội dung SL TL 1 -Có sự chuẩn bị và phân công tác nhiệm, giữa hiệu trưởng và tổ chức Đội 50/51 98% 2 -Có kinh phí cho hoạt động 25/51 49% 3 -Có hoạt động – Khai mạc – Thực hiện và bế mạc rõ ràng. 47/51 92,2% 4 -Họp phân công giáo viên rõ ràng, hợp lý 47/51 92,2% 5 -Có sự phối hợp kiểm tra thường xuyên giữa nhà trường và tổ chức Đội 50/51 98% 6 -Các nội dung chương trình được công bố đến tận giáo viên và học sinh 51/51 100% 7 -Có cùng sở thích về hoạt động đó 10/51 19,6% Câu 5: Những lần tổ chức hoạt động ngoài giờ, Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động như thế nào ? Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động. 49/51 96,1% Giao cho giáo viên chủ nhiệm về lớp tự nhận xét, đánh giá với học sinh 0% Giao cho Tổng phụ trách tự nhận xét, đánh giá với học sinh 2/51 3,9% Không nhận xét, đánh giá để tự Đội tự rút kinh nghiệm 0/51 0% Câu 6: Kết thúc hoạt động ngoài giờ Hiệu trưởng có phối hợp với Đội họp rút kinh nghiệm không ? Có rút kinh nghiệm sâu sắc kịp thời 49/51 96,1% Rút kinh nghiệm sơ sài, hoa loa 2/51 3,9% Nêu lên vài ý qua cuộc họp định kì, dưới cờ 0/51 0% Không rút kinh nghiệm 0/51 0% Câu 7: Theo bạn cơ sở vật chất, tài chính cho công tác phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ của Hiệu trưởng với tổ chức Đội của trường Tiểu học Trường Đông A có tốt chưa ? vì sao ? Rất tốt 0/51 0% Tốt 10/51 19,6% Có nhưng chưa đầy đủ 41/51 80,4% Không có 0/51 0% Vì sao ? Sân trường rộng rãi thoáng mát 20/51 39,2% Có đầy đủ sân chơi, bãi tập 0/51 0% Có phương tiện phục vụ cho hoạt động ngoài giờ đầy đủ, rất tốt 0/51 0% Có phương tiện phục vụ cho hoạt động ngoài giờ đầy đủ, nhưng chưa tốt 10/51 19,6% Có rất nhiều kinh phí dành cho hoạt động ngoài giờ 0/51 0% Kinh phí dành cho hoạt dộng ngoài giờ rất ít 51/51 100% Câu 8: Theo các thầy, cô khi tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ thầy, cô thấy mặt nào thuận lợi, mặt nào khó khăn ? ( Có thể chọn nhiều chọn lựa) TT Nội dung Thuận lợi Khó khăn 1 Xây dựng nội dung kế hoạch hoạt động 51/51;100% 0/51; 0% 2 Kiến thức lĩnh vực hoạt động ngoài giờ 50/51; 98% 1/51; 2% 3 Cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động ngoài giờ 0/51; 0% 51/51;100% 4 Sự phối hợp của Hiệu trưởng với Đội 51/51;100% 0/51; 0% 5 Thời gian cho hoạt động ngoài giờ 10/51;19,6% 41/51;80,4% 6 Nhận thức của học sinh khi tổ chức HĐNG 42/51;78,4% 9/51;17,6% 7 Phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ 51/51;100% 0/51; 0% 8 Nhân sự cho hoạt động ngoài giờ 51/51;100% 0/51; 0% Câu 9: Những nguyên nhân nào làm hạn chế sự phối hợp tổ chức hoạt động ngoài giờ của Hiệu trưởng với tổ chức Đội ? Hiệu trưởng chưa nhận thức được chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đội 0/51 ; 100% Thiếu phương pháp phối hợp với Đội 0/51 ; 100% Nhân sự phương tiện kỹ thuậthỗ trợ cho hoạt động ngoài giờ 6/51; 11,8% Vai trò tổ chức Đội bị lu mờ 0/51 ; 100% Kinh phí hoạt động ngoài giờ 44/51 ; 86,3% Năng lực, nghiệp vụ Đội của Tổng phụ trách Đội còn hạn chế 0/51 ; 100% Câu 10: Bạn có thể đề xuất gì với Hiệu trưởng và tổ chức Đội về hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường bạn ? Đối với Hiệu trưởng Nên cho tất cả giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, không chỉ chọn những giáo viên trẻ. Thực hiện tốt phong trào xã hội hóa giáo dục để tạo thêm nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thường xuyên cho Tổng phụ trách Đội tham gia các lớp tập huấn NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA KHOA 1.Nhận xét: 2. Đánh giá: 3. Cho điểm: 4. Xếp loại:
File đính kèm:
- Bao_cao_SKKN.doc