Sáng kiến, giải pháp trong công tác, Đề tài nghiên cứu khoa học

1. Tên sáng kiến: Ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đôn Xuân.

 2. Nội dung sáng kiến: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đôn Xuân như sau:

 Chạy bước nhỏ 20m, chạy đạp sau 30m, chạy nâng cao đùi 30m, chạy 30m tốc độ cao, chạy 30m xuất phát cao, chạy 30m xuất phát thấp, chạy biến tốc 30m, tại chỗ vịn tường, cây nâng cao đùi liên tục, trò chơi vận động: “Người thừa thứ 3”, “chạy đuổi”, “ chạy tiếp sức chuyển vật”.

 Để nghiên cứu tác dụng của các bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh khối lớp 9, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm đối tượng theo quy ước sau:

 + Nhóm thực nghiệm: Chọn ngẫu nhiên 30 học sinh lớp 92, thời gian tập luyện là 2 buổi/tuần. Nội dung tập luyện theo phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục - Đào Tạo kết hợp các bài tập mà tôi đã lựa chọn phía trên.

 

doc4 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5939 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến, giải pháp trong công tác, Đề tài nghiên cứu khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Đôn Xuân, ngày 28 Tháng 5 năm 2015.
BÁO CÁO
Sáng kiến, giải pháp trong công tác, đề tài nghiên cứu khoa học 
(gọi chung là sáng kiến)
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH :
1. Họ và tên: Trương Thanh Phong
2. Năm sinh: 28 / 3 / 1981.
3. Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Đôn Xuân.
4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ĐHSP TDTT. 
II. NỘI DUNG:
1. Tên sáng kiến: Ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đôn Xuân.
 2. Nội dung sáng kiến: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đôn Xuân như sau:
 Chạy bước nhỏ 20m, chạy đạp sau 30m, chạy nâng cao đùi 30m, chạy 30m tốc độ cao, chạy 30m xuất phát cao, chạy 30m xuất phát thấp, chạy biến tốc 30m, tại chỗ vịn tường, cây nâng cao đùi liên tục, trò chơi vận động: “Người thừa thứ 3”, “chạy đuổi”, “ chạy tiếp sức chuyển vật”.
 Để nghiên cứu tác dụng của các bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh khối lớp 9, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm đối tượng theo quy ước sau:
 + Nhóm thực nghiệm: Chọn ngẫu nhiên 30 học sinh lớp 92, thời gian tập luyện là 2 buổi/tuần. Nội dung tập luyện theo phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục - Đào Tạo kết hợp các bài tập mà tôi đã lựa chọn phía trên.
 + Nhóm đối chứng: Chọn ngẫu nhiên 30 học sinh 91, thời gian tập giống nhóm thực nghiệm. Nội dung tập luyện theo phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục - Đào Tạo.
3. Mô tả sáng kiến: Sáng kiến thuộc lĩnh vực về điền kinh (chạy ngắn) chuyên môn thể dục. Điền kinh là môn thể thao rất quan trọng cho lứa tuổi học sinh phổ thông. Ở lứa tuổi này các em đang trong giai đoạn phát triển và Điền kinh là môn thể thao sẽ giúp cho các em phát triển tốt các tố chất thể lực như: nhanh, mạnh, bền, khéo léo
Thực trạng thành tích các môn Điền kinh trong kiểm tra thành tích cuối năm và thi đấu HKPĐ cấp huyện, tỉnh của Trường THCS Đôn Xuân - Huyện Trà Cú - Tỉnh Trà Vinh còn rất hạn chế, nhất là thành tích chạy nhanh. Nhiều năm nay, chúng tôi muốn có những cải tiến cụ thể để nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và huấn luyện đội tuyển Điền kinh của trường. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu tham khảo nhiều tài liệu có liên quan để lựa chọn ra những bài tập đáp ứng đúng với việc tập luyện kỹ thuật và phát triển thể lực đặc thù cho môn chạy 60m. Trên cơ sở này, từng bước nâng cao thành tích môn chạy ngắn trong giảng dạy. Sau đó, chọn và huấn luyện những học sinh có năng khiếu về chạy ngắn để thành lập đội tuyển Điền kinh thi đấu HKPĐ trong những năm tới.
 4. Phạm vi áp dụng: Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng cho khối 9 của trường, đồng thời nhà trường còn mở rộng áp dụng cho học sinh khối 6,7,8. Đã báo cáo và được HĐKH cấp trường công nhận.
5. Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015.
 6. Hiệu quả sáng kiến: Sau khi lựa chọn được một số bài tập tôi đã đưa vào thực nghiệm. Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong 9 tuần, mỗi tuần 2 tiết và được áp dụng cho lớp 92 của trường năm học 2014 – 2015. 
 * Kết quả so sánh trước và sau khi áp dụng sáng kiến:
Nhóm thực nghiệm
( Có áp dụng bài tập bổ trợ)
LỚP
TỔNG SỐ
XẾP LOẠI
ĐẠT
Tỉ lệ(%)
CHƯA ĐẠT
Tỉ lệ(%)
92
30 HS
30
100 %
0
0 %
(Đầu năm là: 21)
(Đầu năm là: 70 %)
(Đầu năm là: 9)
(Đầu năm là:30 %)
 + Sau khi đã hoàn thành chương trình giảng dạy hết nội dung chạy nhanh, tôi đã kiểm tra thành tích của các em. Kết quả thu được so với đầu năm rất khả quan 30/30 học sinh đạt yêu cầu, không có học sinh nào chưa đạt.
Nhóm đối chứng
(Không áp dụng bài tập bổ trợ)
LỚP
TỔNG SỐ
XẾP LOẠI
ĐẠT
Tỉ lệ (%)
CHƯA ĐẠT
Tỉ lệ(%)
91
30 HS
25
83,3 %
5
16,7 %
(Đầu năm là: 20)
(Đầu năm là: 66,7 %)
(Đầu năm là: 10)
(Đầu năm là:33,3 %)
 + Còn kết quả học tập của học sinh lớp 91 (nhóm đối chứng) không áp dụng một số bài tập bổ trợ, kết quả so với đầu năm không cao, tổng số 30 học sinh mà chỉ có 25 học sinh đạt và còn lại 05 học sinh chưa đạt yêu cầu.
Như vậy trong lĩnh vực về điền kinh (chạy ngắn). Thông qua việc ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh, giúp tôi:
 - Giảng dạy nội dung chạy 60m cho học sinh của trường đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời có thể dễ dàng tuyển chọn và huấn luyện có hiệu quả hơn đối với những học sinh có năng khiếu về chạy ngắn để thành lập đội tuyển Điền kinh thi đấu Hội khỏe phù đổng trong những năm tới.
 XÁC NHẬN NGƯỜI BÁO CÁO
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
 Trương Thanh Phong
* Ghi chú: 
- Báo cáo sáng kiến viết tối đa khoảng 02 trang (kèm theo bản tóm tắt tối đa khoản 01 trang).
TRƯỜNG.
 HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN
NĂM HỌC 20-20.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 20.-20.
 Tên đề tài:.......................................................................................................................
 Họ và tên người viết:.....................................................................................................
 Đơn vị:............................................................................................................................
 Môn ( lĩnh vực) nghiên cứu:...........................................................................................
TT
 Tiêu chí đánh giá
Nhận xét
Điểm tối đa
Điểm chấm
1
Tên sáng kiến
10
2
Nội dung sáng kiến
30
3
Mô tả sáng kiến
10
4
Phạm vi áp dụng
10
5
Thời gian thực hiện
10
6
Hiệu quả sáng kiến
30
 Tổng cộng điểm:. 
 Xếp loại:.................................................................................................................
 .., ngày.......... tháng........... năm 20..
 Người chấm
 (Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Hội đồng chấm SKKN trường.. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỔNG HỢP CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN
V/v xét tặng danh hiệu “ Chiến sĩ thi đua cơ sở” năm học 2020.
TT
Họ tên
Chức vụ-đơn vị
1
2
3
4
5
Điểm
tổng
Điểm
bình
quân
Kết 
quả
Điểm tự chấm
của các thành viên
 Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Ghi chú:
- Điểm đạt: từ 60 điểm trở lên (điểm bình quân)

File đính kèm:

  • docBÁO CÁO SKKN -2015.doc
Sáng Kiến Liên Quan