Sáng kiến Biện pháp dạy tốt môn Tin học ở cấp Tiểu học

Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung, của ngành Tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt. Đây được coi là một phần không thể thiếu được của nhiều ngành trong cuộc sống xây dựng và phát triển xã hội, mà Đảng và Nhà nước đã xác định rõ, ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng và thế giới nói chung.

Môn tin học là môn học mới trong chương trình Tiểu học. Mục tiêu của môn Tin học là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về máy tính, là tiền đề để các em tiếp tục học lên bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông. Trong dạy học, việc truyền thụ được kiến thức giúp cho người học lĩnh hội được kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo, học sinh có thể trao đổi thông tin với giáo viên thì người giáo viên cũng phải tìm tòi, khám phá ra mọi kỹ năng nhằm giúp cho việc dạy học đạt kết quả cao. Vì vậy trong quá trình thực tế giảng dạy nhiều năm với sự trăn trở, tôi đã đi đến chọn đề tài này. Nhằm giúp các em có một buổi học thật là lý thú và bổ ích.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến Biện pháp dạy tốt môn Tin học ở cấp Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP 
KÍNH CHÀO 
BGK VÀ QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
 VỀ THAM DỰ HỘI THI 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN 
TRƯỜNG TH 
BÁO CÁO 
Sáng kiến biện pháp dạy tốt môn Tin học ở cấp Tiểu học 
Người thực hiện: 
Trình độ chuyên môn: 
Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị công tác: Trường TH 
2. Thực hiện biện pháp 
2 
 Lý do chọn biện pháp 
1 
 Kết luận và đề xuất 
4 
BÁO CÁO 
Sáng kiến biện pháp dạy tốt môn Tin học ở cấp Tiểu học 
3. Hiệu quả của biện pháp 
3 
Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung, của ngành Tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt. Đây được coi là một phần không thể thiếu được của nhiều ngành trong cuộc sống xây dựng và phát triển xã hội, mà Đảng và Nhà nước đã xác định rõ, ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng và thế giới nói chung. 
Môn tin học là môn học mới trong chương trình Tiểu học. Mục tiêu của môn Tin học là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về máy tính, là tiền đề để các em tiếp tục học lên bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông. Trong dạy học, việc truyền thụ được kiến thức giúp cho người học lĩnh hội được kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo, học sinh có thể trao đổi thông tin với giáo viên thì người giáo viên cũng phải tìm tòi, khám phá ra mọi kỹ năng nhằm giúp cho việc dạy học đạt kết quả cao. Vì vậy trong quá trình thực tế giảng dạy nhiều năm với sự trăn trở, tôi đã đi đến chọn đề tài này. Nhằm giúp các em có một buổi học thật là lý thú và bổ ích. 
1. Lý do chọn biện pháp 
 2.1 Thực 
trạng 
 Giáo viên phải có sự học tập, sự say mê cùng với lòng quyết tâm cao mới có thể đạt được yêu cầu của công việc, bởi vì học sinh ít khi được tiếp xúc với máy tính. Vì vậy, với chuyên đề này tôi đưa ra những suy nghĩ của mình với mong muốn góp phần trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ học tập lẫn nhau để cùng tiến bộ. 
Trong các hoạt động dạy học môn Tin học ở các trường Tiểu học hiện nay, thì người giáo viên ít được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về sư phạm Tin học Tiểu học và học sinh mới được tiếp xúc về máy vi tính. 
 Tin học là ngành nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thông tin bởi một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng. Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc xử lý thông tin. 
2. Thực hiện biện pháp 
Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm, học sinh lớp 3A trường TH Nguyễn Văn Trỗi nhiều em chưa được nhìn thấy máy tính, chưa biết máy tính hoạt động như thế nào, và làm thế nào để thao tác được với máy tính. 
Tổng số HS 
Giỏi 
Tỷ lệ 
Khá 
Tỷ lệ 
TB 
Tỷ lệ 
Yếu 
Tỷ lệ 
Ghi chú 
25 
3 
12% 
5 
20% 
7 
28% 
10 
40% 
Biện pháp 1: G iáo dục ý thức học tập cho học sinh. 
Biện pháp 2: Biện pháp sưu tầm một số trò chơi có ích để rèn luyện về cách sử dụng chuột Typing) 
Biện pháp 3: Biện pháp hướng dẫn học sinh tập soạn thảo văn bản trên máy tính, phân công các nhóm làm bài thực hành sau đó các nhóm tự chấm điểm. 
Biện pháp 4: Biện tạo sự tranh đua giữa các nhóm bằng cách phân công các nhóm làm bài thực hành, sau đó các nhóm nhận xét chấm điểm 
Các biện pháp thực hiện 
Yêu cầu thứ tư: Biện pháp 5: Biện pháp tận dụng những nguồn tài nguyên sẵn có của máy vi tính, hoặc truy cập mạng để tìm kiếm thông tin, tìm kiếm tài nguyên trên Internet phục vụ cho quá trình dạy và học. 
Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh ở bộ môn mình, tạo cho học sinh sự hứng thú trong học tập bộ môn từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên. Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng CNTT và tầm quan trọng của môn Tin học trong thực tiễn và tương lai sau này. 
Phải tạo cho không khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng, giáo viên phải làm cho học sinh thương yêu, tôn trọng mình. Giáo viên không nên dùng biện pháp mạnh khi học sinh không chép bài vì làm như thế học sinh sẽ không thu hoạch được gì. 
Động viên đúng mức đối với học sinh chưa hoặc không làm bài tập, cho dù các em làm dù sai, trên cơ sở đó giáo viên có thể chỉ ra chỗ sai, chỗ thiếu cho từng học sinh. Bên cạnh đó khen ngợi, khích lệ kịp thời đối với từng học sinh, giáo viên  phải làm cho học sinh có lòng tin vào bản thân mình. 
Biện pháp 1: G iáo dục ý thức học tập cho học sinh. 
Biện pháp 2: Biện pháp sưu tầm một số trò chơi có ích để rèn luyện về cách sử dụng chuột (Sticks), luyện ngón khi sử dụng bàn phím (Mario Typing), phần mềm luyện tư duy, tính toán, nhanh nhạy, giải trí. 
Trong tiết dạy có thể áp dụng thiết kế các trò chơi như; trò chơi ô chữ, trò chơi chiếc nón kỳ diệu... để củng cố lại các kiến thức cho học sinh, từ đó kiểm tra các kỹ năng nhận biết của học sinh. 
Biện pháp 3: Biện pháp hướng dẫn học sinh tập soạn thảo văn bản trên máy tính, phân công các nhóm làm bài thực hành sau đó các nhóm tự chấm điểm. 
D ưới sự chỉ dẫn của giáo viên của nhau để tạo được sự hào hứng học tập và sáng tạo trong quá trình thực hành. 
Biện pháp 4: Biện tạo sự tranh đua giữa các nhóm bằng cách phân công các nhóm làm bài thực hành, sau đó các nhóm nhận xét chấm điểm 
Biện pháp 5: Biện pháp tận dụng những nguồn tài nguyên sẵn có của máy vi tính, hoặc truy cập mạng để tìm kiếm thông tin, tìm kiếm tài nguyên trên Internet phục vụ cho quá trình dạy và học. 
Muốn có giờ dạy đạt hiệu quả cao, bản thân mỗi giáo viên dạy Tin học nhận thức được cần phải có kế hoạch bồi dưỡng Tin học cho bản thân bằng cách tự tìm tòi, tham khảo các tài liệu có liên quan và có thể học tập các đồng nghiệp của trường bạn. 
Bên cạnh tìm hiểu kiến thức về Tin học, giáo viên cũng phải tìm hiểu các kiến thức khác như văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội để tự nâng cao nhận thức của bản thân. 
Các em học sinh quan sát thực tế thân máy tính 
LIÊN HỆ ZALO: 0985598499 ĐỂ ĐƯỢC NHẬN BẢN BẢN WORD VÀ PP PHÍ 200K 

File đính kèm:

  • pptsang_kien_bien_phap_day_tot_mon_tin_hoc_o_cap_tieu_hoc.ppt
Sáng Kiến Liên Quan