Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị ở trường đạt hiệu quả

 - Thực trạng và nguyên nhân:

 Thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phương pháp dạy học. Thiết bị dạy học ở các trường rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Muốn sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả vào mục tiêu dạy học cần phải tăng cường công tác quản lý thiết bị dạy học. Nó là thành tố quan trọng đảm bảo phương pháp, chất lượng dạy học. Trong cơ cấu của quá trình dạy học thì nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học gắn bó chặt chẽ với nhau. Nó là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa học và hành. Cao hơn của việc “Học đi đôi với hành” là “Học bằng hành”, là một nguyên tắc của một nền giáo dục hiện đại. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm trực tiếp tác động tích cực đến chất lượng dạy và học.

 Qua thực tế công tác ở trường tôi, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học bước đầu đã có sự thành công nhưng còn nhiều bất cập, còn nhiều giáo viên chậm đổi mới, ít sử dụng thiết bị dạy học. Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới và trước sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, đòi hỏi toàn ngành giáo dục nói chung, trường TH Vĩnh Thạnh 3 nói riêng chúng ta phải nâng cao chất lượng giáo dục hơn nữa, phải đổi mới triệt để phương pháp dạy học, nhất thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học trong các giờ dạy. Việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học đặt ra cho các cán bộ phụ trách thiết bị phải có biện pháp quản lý, sử dụng, bảo quản hiệu quả và chất lượng. Bản thân tôi là người làm công tác quản lý thiết bị tôi mạnh dạn nêu nên

“ Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị ở trường đạt hiệu quả ”.

- Thiết bị dạy học là tất cả các phương tiện vật chất cần thiết để giáo viên và học sinh tiến hành và tổ chức hợp lý có hiệu quả chương trình giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục.

 

doc9 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2972 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị ở trường đạt hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN LẤP VÒ
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH THẠNH 3
BÁO CÁO
Thực hiện sáng kiến, cải tiến kinh nghiệm
ứng dụng khoa học công nghệ năm học 2014-2015
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
 Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị
 ở trường đạt hiệu quả
Người viết : Nguyễn Văn Trực
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO
Thực hiện sáng kiến, cải tiến kinh nghiệm
ứng dụng khoa học công nghệ năm học 2014 -2015
- Họ và tên: Nguyễn Văn Trực 
	- Chức vụ công tác: CB Thiết bị trường dạy lớp:.....hoặc môn: Thể dục
Xin báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến kinh nghiệm((Đồ dùng dạy học) năm học 2014 - 2015 như sau:
Tên SKKN, đã đăng ký: Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị ở trường đạt hiệu quả
 I.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, trong thực hiện nhiệm vụ: 
 - Thực trạng và nguyên nhân:
 Thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phương pháp dạy học. Thiết bị dạy học ở các trường rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Muốn sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả vào mục tiêu dạy học cần phải tăng cường công tác quản lý thiết bị dạy học. Nó là thành tố quan trọng đảm bảo phương pháp, chất lượng dạy học. Trong cơ cấu của quá trình dạy học thì nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học gắn bó chặt chẽ với nhau. Nó là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa học và hành. Cao hơn của việc “Học đi đôi với hành” là “Học bằng hành”, là một nguyên tắc của một nền giáo dục hiện đại. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm trực tiếp tác động tích cực đến chất lượng dạy và học.
 Qua thực tế công tác ở trường tôi, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học bước đầu đã có sự thành công nhưng còn nhiều bất cập, còn nhiều giáo viên chậm đổi mới, ít sử dụng thiết bị dạy học. Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới và trước sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, đòi hỏi toàn ngành giáo dục nói chung, trường TH Vĩnh Thạnh 3 nói riêng chúng ta phải nâng cao chất lượng giáo dục hơn nữa, phải đổi mới triệt để phương pháp dạy học, nhất thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học trong các giờ dạy. Việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học đặt ra cho các cán bộ phụ trách thiết bị phải có biện pháp quản lý, sử dụng, bảo quản hiệu quả và chất lượng. Bản thân tôi là người làm công tác quản lý thiết bị tôi mạnh dạn nêu nên 
“ Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị ở trường đạt hiệu quả ”.
- Thiết bị dạy học là tất cả các phương tiện vật chất cần thiết để giáo viên và học sinh tiến hành và tổ chức hợp lý có hiệu quả chương trình giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục.
- Thiết bị dạy học có tính phong phú, đa dạng, phức tạp cả về loại hình, cấu trúc, đòi hỏi cao về điều kiện bảo quản và sử dụng. Thiết bị dạy học là một bộ phận cấu thành về phương diện tổ chức của giáo dục. Sự phát triển giáo dục có thể đánh giá thông qua trình độ trang thiết bị và việc sử dụng chúng trong quá trình học tập giảng dạy như thế nào.
- Thiết bị dạy học là thành tố quan trọng đảm bảo phương pháp, chất lượng dạy và học. Trong quá trình dạy học thì nội dung, phương pháp và phương diện dạy học gắn bó chặt chẽ với nhau. Nó là phương tiện, là đối tượng, là tiền đề của nhận thức.
- Thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng cho việc đổi mới và cải tiến phương pháp dạy học. Thiết bị dạy học cho phép giáo viên tăng khối lượng kiến thức giảm thời gian đáng kể cho những đơn vị kiến thức, tạo ra sự lôi cuốn và hứng thú trong việc học tập của học sinh đồng thời rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho cả người học lẫn người dạy.
- Biện pháp/ giải pháp đã thực hiện:
1. Những căn cứ đề xuất các biện pháp
Đảng ta đã xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Ngay từ Đại hội IX Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục “Tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện trong phát triển giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục”. 
Qua thực tiễn công tác ở trường tôi thấy rằng ngoại trừ các trường chuẩn quốc gia thì vấn đề quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở trường còn lại là vấn đề nan giải. Từ bức xúc đó chúng tôi đã đề ra các biện pháp quản lý sử dụng thiết bị dạy học một cách thiết thực để đạt hiệu quả cao nhất.
 - Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn cho công tác xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học.
 - Nâng cao trình độ lý luận nhận thức và hiểu biết về công tác cơ sở vật chất 
 - thiết bị dạy học cho cán bộ giáo viên. Tăng cường công tác tổ chức, kiểm tra việc xây dựng, bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học.-Có quy định về việc đưa trang thiết bị vào sử dụng trong các giờ học. Xây dựng nề nếp dạy và học theo hướng kết hợp học thông qua thực nghiệm.
 - Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học.
 - Quản lý về mặt hành chính thiết bị dạy học chặt chẽ, hợp lý và khoa học.
Thiết bị dạy học một mặt là phương tiện, là đối tượng của giảng dạy và học tập, mặt khác đó là những đối tượng vật chất cụ thể cho nên có thể tốt, xấu, hư hỏng, mất mát hoặc giảm chất lượng. Do vậy việc bảo quản chặt chẽ, hợp lý và khoa học là rất cần thiết.
 - Coi trọng việc tự làm đồ dùng dạy học và giáo viên bộ môn tham gia xây dựng, quản lý, sử dụng thiết bị dạy học.
- Người cán bộ quản lý phải gần gũi mọi người để nắm bắt được những thông tin chính xác, để rút ra được các quyết định kịp thời, đúng đắn trong việc sử lý các công việc. Bên cạnh việc quản lý quá trình dạy và học, để nâng cao chất lượng thì người cán bộ quản lý phải biết huy động tối đa cộng đồng tham gia đóng góp vào sự nghiệp giáo dục, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học để đáp ứng được mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay.
Việc chỉ đạo quản lý và sử dụng thiết bị dạy học tuy bước đầu đã có kết quả khả quan song không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong được các đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung để nội dung chuyên đề này ngày càng hoàn thiện, từ đó có thể góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường.
2. Các biện pháp
2.1. Xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học:
- Đề xuất BGH nhà trường bắt buộc tất cả các giáo viên dạy phải biết sử dụng thiết bị dạy học phải ghi rõ tên thiết bị dạy học vào giáo án ở phần chuẩn bị. Việc sử dụng thiết bị dạy học là thực hiện quy chế chuyên môn. Các đồng chí tổ trưởng khi ký duyệt giáo án phải kiểm tra khâu chuẩn bị của giáo viên đồng thời phải ký duyệt vào sổ đăng ký mượn đồ dùng dạy học trong tuần. Lên lịch cho tất cả các giáo viên đăng kí mượn thiết bị dạy học hàng tuần và cho mượn tất cả các ngày học chính kháo . Gắn việc sinh hoạt chuyên môn với việc sử dụng thiết bị dạy học.
- Đề ra kế hoạch thi làm đồ dùng dạy học ở các tổ chuyên môn và phát động sâu rộng trong giáo viên việc sử dụng thường xuyên thiết bị dạy học. Tăng cường công tác dự giờ, thăm lớp để kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên.
2.2 Phân loại thiết bị dạy học theo môn:
- Sắp xếp các loại thiết bị dạy học, tranh ảnh, bản đồ theo khối, theo môn.
- Phân công các giáo viên trực tiếp dạy môn sắp xếp theo thứ tự các tiết dạy.
- Đánh số ở kệ, hộp thiết bị và đánh số lên vị trí để các thiết bị đó.
- Dùng các ký tự chữ cái để đánh lên các giá để thiết bị hoặc tủ đựng thiết bị.
Khi phân loại các thiết bị và đánh số vị trí giúp cán bộ thiết bị dễ tìm khi cho mượn. 
Khi thiết bị được cấp trên đưa về là chuyển vào phòng không sắp xếp theo thứ tự, không chia theo môn.. Việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học của cán bộ quản lý gặp rất nhiều khó khăn vì chỉ được làm trên lý thuyết. Các tổ trưởng khi ký duyệt giáo án của giáo viên lơ là trong việc kiểm tra sử dụng thiết bị dạy học chỉ đến khi ban giám hiệu kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên thì mới kí.
Cán bộ quản lý cần có kinh nghiệm trong vấn đề chỉ đạo quản lý sử dụng thiết bị dạy học chính vì thế việc sử dụng của giáo viên mới đạt hiệu quả cao.
2.3. Lập sổ ghi tên các thiết bị theo môn và khối lớp
Ghi rõ vị trí của thiết bị đó ở giá (hoặc tủ) nào, ở vị trí số mấy, đồng thời ghi tên các tiết dạy (theo phân phối chương trình) sử dụng thiết bị đó theo mẫu.
SỔ DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN:.......
STT
Tên TBDH
Vị Trí
Dạy tiết
Tủ
Số
1
2
Ví dụ: Muốn tìm “ tranh ngoại ngữ” giáo viên dạy môn ngoại ngữ chỉ cần mở sổ ghi thiết 
bị môn ngoại ngữ, tra ở cột tên thiết bị “ngoại ngữ” giáo viên sẽ tìm ra tủ đựng và cột ghi vị trí để tranh ngoại ngữ.
SỔ DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN 
STT
Tên TBDH
Vị trí
Dạy tiết
Tủ
Số
1
tranh ngoại ngữ
ngoại ngữ
2
20
2
Như vậy giáo viên chỉ cần đến giá (tủ) ngoại ngữ và đến vị trí số 2 lấy tranh ngoại ngữ.
Sổ ghi tên thiết bị dạy học cũng giúp cho cán bộ quản lý dễ dàng hơn trong khâu kiểm tra sự sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên.
2.4. Lập sổ nhật ký sử dụng đồ dùng dạy học để giúp nhân viên thiết bị thí nghiệm theo dõi, bảo quản thiết bị dạy học tốt hơn theo mẫu sau:
SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Thứ - ngày
Họ và tên CBGV
Môn
Lớp
Tên thiết bị
Dạy tiết
Ký mượn
Ngày trả
Ký trả
Ví dụ: SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Thứ - ngày
Họ và tên GV
Môn
Lớp
Tên thiết bị
Dạy tiết
Ký mượn
Ngày trả
Ký trả
3
11-3-2015
Hà Văn nhã 
KT
5
Lấp ráp xe tải
29
11-3
3
27-3-2015
Phạm văn Bé Năm
Lịch sử
4
Bản đồ 
29
27-3
Sổ nhật ký sử dụng thiết bị dạy học giúp cho CB thiết bị dễ dàng hơn trong khâu quản lý và bảo quản các thiết bị đó. Nó còn giúp cho cán bộ quản lý biết giáo viên của mình có sử dụng thiết bị dạy học đó hay không.
Sổ ghi tên các thiết bị dạy học và sổ nhật ký sử dụng thiết bị dạy học có mối quan hệ hữu cơ với nhau mang tính thống nhất, đảm bảo độ khớp với sổ đăng ký mượn sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên, độ khớp với sổ đầu bài ở số tiết theo phân phối chương trình, độ khớp với giáo án của giáo viên (ở phần chuẩn bị).
2.5 Cán bộ quản lý thường xuyên kiểm tra việc ghi sổ nhật ký của cán bộ thiết bị, sổ đăng ký mượn sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời các giáo viên vi phạm qui chế không sử dụng thiết bị dạy học trên lớp để góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học và để nâng cao chất lượng giáo dục.
Sau mỗi năm học phải có kế hoạch kiểm kê toàn bộ số thiết bị dạy học hiện có, đánh giá chất lượng của các thiết bị dạy học để có phương án bổ sung, thay thế cho các năm học tiếp theo.
 II. Hiệu quả 
	- Kết quả: Qua gần 1 năm thực hiện các biện pháp trên trong việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường tôi, kết quả cho thấy:
- 100% giáo viên dạy sử dụng thường xuyên thiết bị dạy học trong các giờ dạy, không có giáo viên vi phạm quy chế trên. Việc sử dụng thường xuyên các thiết bị dạy học của giáo viên đã tạo nên những giờ học hay, phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo học tập của học sinh, rèn cho học sinh ý thức mạnh dạn và kết quả học tập của học sinh được nâng lên. Các giờ học trong năm nay của trường tôi như các giờ “hội giảng, thao giảng”........(có số liệu dẫn chứng hiệu quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến)
Danh sách GV tham gia sử dụng thiết bị năm 2013 – 2014 
TT
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN 
T9
T10
T11
T12
T1
T2
T3
T4
T5
1
Phạm thị cẩm Vân 
25
21
26
24
22
22
27
26
26
2
Dương hồng Phúc 
43
41
40
45
42
47
20
49
49
3
Dương Văn Huynh
20
23
24
20
26
28
42
35
35
4
Dương Văn Bén 
33
35
37
36
34
35
38
40
40
5
Lâm Hồng Cúc 
31
35
32
38
31
39
32
31
31
6
Nguyễn Thành Lập
25
24
25
27
23
24
26
26
21
7
Lê Thành Lợi 
24
24
24
24
24
24
24
24
26
8
Trương Thị Phương 
26
25
20
21
20
20
27
26
26
9
Hồ Thị Bích Vân 
20
24
26
28
28
28
27
27
27
10
Lê Ngọc Vân 
16
16
16
16
16
16
16
16
18
11
Phạm Văn Bé Năm 
10
10
10
10
10
10
10
10
16
12
Trần Văn Sang 
30
30
30
30
30
30
30
30
30
13
Nguyễn Hồng Tuấn 
49
49
49
49
49
49
49
49
49
14
Lê Phú Kiệt
32
32
32
32
32
32
32
32
32
15
Ng Thị Thanh Điệp 
38
38
38
38
38
38
38
38
38
16
Phi Anh Tuấn 
83
83
83
83
83
83
83
83
83
17
Nguyễn Văn Trực 
30
30
30
30
30
30
30
30
30
18
Đoàn Thanh Xuân 
60
60
60
60
60
60
60
60
60
19
Lê Văn Rở 
23
23
23
23
23
23
23
23
23
20
Hà Văn nhã 
46
46
46
46
46
46
46
46
46
 Tổng hợp trong tháng
664
669
671
680
667
684
680
701
706
Danh sách GV tham gia sử dụng thiết bị năm 2014 – 2015 
TT
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN 
T9
T10
T11
T12
T1
T2
T3
T4
T5
1
Phạm thị cẩm Vân 
44
46
47
43
48
46
49
45
2
Dương hồng Phúc 
43
41
40
45
42
47
20
49
3
Dương Văn Huynh
20
23
24
20
26
28
42
35
4
Dương Văn Bén 
33
35
37
36
34
35
38
40
5
Lâm Hồng Cúc 
31
35
32
38
31
39
32
31
6
Nguyễn Thành Lập
25
24
25
27
23
24
26
26
7
Lê Thành Lợi 
24
24
24
24
24
24
24
24
8
Trương Thị Phương 
26
25
20
21
20
20
27
26
9
Hồ Thị Bích Vân 
38
38
38
38
38
38
38
38
10
Lê Ngọc Vân 
38
38
38
38
38
38
38
38
11
Phạm Văn Bé Năm 
38
38
38
38
38
38
38
38
12
Trần Văn Sang 
30
30
30
30
30
30
30
30
13
Nguyễn Hồng Tuấn 
49
49
49
49
49
49
49
49
14
Lê Phú Kiệt
32
32
32
32
32
32
32
32
15
Ng Thị Thanh Điệp 
38
38
38
38
38
38
38
38
16
Phi Anh Tuấn 
83
83
83
83
83
83
83
83
17
Nguyễn Văn Trực 
30
30
30
30
30
30
30
30
18
Đoàn Thanh Xuân 
60
60
60
60
60
60
60
60
19
Lê Văn Rở 
23
23
23
23
23
23
23
23
20
Hà Văn nhã 
46
46
46
46
46
46
46
46
 Tổng hợp trong tháng
751
758
754
759
753
768
763
781
- Khả năng áp dụng:
Từ việc nghiên cứu thực tiễn quá trình quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ở trường tôi có thể rút ra một số kết luận cơ bản sau:
- Quản lý thiết bị trường học là một khoa học nghệ thuật đòi hỏi người cán bộ quản lý thiết bị không ngừng tự nâng cao trình độ lao động của mình, từng bước cải tiến lao động một cách khoa học, từ đó có khả năng tiếp cận và vận dụng những kỹ năng quản lý thiết bị vào thực tiễn để nâng cao chất lượng dạy và học.
- Người quản lý thiết bị phải gần gũi mọi người để nắm bắt được những thông tin chính xác, để rút ra được các quyết định kịp thời, đúng đắn trong việc sử lý các công việc. Bên cạnh việc quản lý thiết bị, để nâng cao chất lượng thì người cán bộ thiết bị phải biết huy động tối đa cộng đồng tham gia đóng góp vào sự nghiệp giáo dục, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng kế hoạch giúp cho nhà trường trang bị thêm cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học để giúp giáo viên đáp ứng được mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay.
Việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học tuy bước đầu đã có kết quả khả quan, song không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong được các đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung để nội dung chuyên đề này ngày càng hoàn thiện, từ đó có thể góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường học.
Trên đây là báo cáo kết quả thực hiện đề tài “Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị ở trường đạt hiệu quả” của bản thân, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí.
 Vĩnh Thạnh, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Người viết báo cáo
 Nguyễn Văn trực
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Vĩnh Thạnh , ngày 24 tháng 2 năm 2015
BÁO CÁO
TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
-Tên sáng kiến: : “Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị-đồ dùng dạy học”.
 - Họ và tên: Nguyễn Việt Cường
- Thời gian đã được triển khai thực hiện : Từ ngày 9/ 2014 đến 2 /2015
1-Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến 
Thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phương pháp dạy học. Thiết bị dạy học ở các trường rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Muốn sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả vào mục tiêu dạy học cần phải tăng cường công tác quản lý thiết bị dạy học. 
Việc sử dụng thiết bị dạy học đặt ra cho các cán bộ phụ trách thiết bị phải có biện pháp quản lý, sử dụng, bảo quản hiệu quả và chất lượng. Bản thân tôi là người làm công tác quản lý thiết bị tôi mạnh dạn nêu nên “Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị-đồ dùng dạy học”.
2-Phạm vi triển khai thực hiện: 
 - Áp dụng đối với giáo viên trường tiểu học 
 3- Mô tả sáng kiến:
A-ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
Thiết bị dạy học là thành tố quan trọng đảm bảo phương pháp, chất lượng dạy học. Trong quá trình dạy học thì nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học gắn bó chặt chẽ với nhau. Nó là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa học và hành. 
2. Cơ sở thực tiễn:
 Việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học đặt ra cho các cán bộ phụ trách thiết bị phải có biện pháp quản lý, sử dụng, bảo quản hiệu quả và chất lượng. Bản thân tôi là người làm công tác quản lý thiết bị tôi mạnh dạn nêu nên “Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị-đồ dùng dạy học”.
 B-GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU:
 1. Một số vấn đề lý luận về thiết bị dạy học
 2. Một số nội dung quản lý thiết bị dạy học.
 2.1. Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn cho công tác xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học
2.2. Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học.
2.3. Quản lý về mặt hành chính thiết bị dạy học chặt chẽ, hợp lý và khoa học.
2.4. Coi trọng việc tự làm đồ dùng dạy học và giáo viên bộ môn tham gia xây dựng, quản lý, sử dụng thiết bị dạy học.
II/ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 
Khi thiết bị được sắp xếp chưa khoa học. Các thiết bị dạy học không được bảo quản tốt dẫn tới tình trạng bị hỏng, giảm chất lượng. Cán bộ quản lý chưa có kinh nghiệm trong vấn đề chỉ đạo quản lý sử dụng thiết bị dạy học 
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
2.1. Xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học:
2.2 Phân loại thiết bị dạy học theo môn:
2.3. Lập sổ ghi tên các thiết bị theo môn và khối lớp
2.4. Lập sổ nhật ký sử dụng đồ dùng dạy học để giúp nhân viên thiết bị thí nghiệm theo dõi, bảo quản thiết bị dạy học tốt hơn theo mẫu sau:
2.5 Cán bộ quản lý thường xuyên kiểm tra việc ghi sổ nhật ký của cán bộ thiết bị, sổ đăng ký mượn sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời các giáo viên vi phạm qui chế không sử dụng thiết bị dạy học trên lớp để góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học và để nâng cao chất lượng giáo dục.
C-KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Để nâng cao chất lượng thì người cán bộ quản lý phải biết huy động tối đa cộng đồng tham gia đóng góp vào sự nghiệp giáo dục, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học để đáp ứng được mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay.
4- Kết quả, hiệu quả mang lại:
- 100% giáo viên dạy sử dụng thường xuyên thiết bị dạy học trong các giờ dạy, không có giáo viên vi phạm quy chế trên. Việc sử dụng thường xuyên các thiết bị dạy học của giáo viên đã tạo nên những giờ học hay, phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo học tập của học sinh, rèn cho học sinh ý thức mạnh dạn và kết quả học tập của học sinh được nâng lên. Các giờ học trong năm nay của trường tôi như các giờ “hội giảng, thao giảng”.
5- Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
-Qua thời gian quản lí phòng thiết bị tôi thấy rất thuận lợi trong việc theo dõi giáo viên sử dụng thiết bị. Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học tích cực và hiệu quả ở từng môn học và từng tiết học cụ thể. 
-Hiệu quả giáo dục được nâng cao giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức còn học sinh trong giờ học tích cực hơn, ham tìm tòi học hỏi hơn.
 Ý KIẾN XÁC NHẬN Vĩnh Thạnh , ngày 24 tháng 2 năm 2015
Của Thủ trưởng đơn vị Người báo cáo

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan