Một số dạng bài tập tương tác ứng dụng trên bảng thông minh Activboard môn giáo dục quốc phong - An
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, với sự phát triển một cách mạnh mẽ, nhanh chóng của công
nghệ và khoa học kỹ thuật cùng với đòi hỏi ngày càng cao của chương trình học
tập về khả năng tư duy, nhận thức của người học sinh THPT thì một trong
những biện pháp quan trọng là đổi mới cách dạy và học theo hướng tạo cho học
sinh chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức; lấy tự học, tự chiếm lĩnh tri
thức làm hoạt động quan trọng trong hoạt động học; giáo viên phải đổi mới áp
dụng các phương pháp dạy học tiên tiến, đổi mới cách chuẩn bị và sử dụng bài
giảng. Để đổi mới được thì mọi hoạt động của trường học phải có những thay
đổi nhiều mặt trong đó có cơ sở vật chất, hoạt động chuẩn bị giáo án, bài giảng.
Trong những năm gần đây, tất cả mọi hoạt động giảng dạy và học tập ở
trường THPT Trị An nói chung, môn GDQP-AN nói riêng cũng không nằm
ngoài xu thế của công cuộc đổi mới. Các hoạt động ứng dụng công nghệ thông
tin đã được nhiều giáo viên trong nhà trường hưởng ứng tích cực, từ việc soạn
giáo án bằng máy tính, soạn bài giảng trình chiếu bằng phần mềm Microsoft
PowerPoint đến việc sử dụng hệ thống giảng dạy tương tác. Hệ thống giảng dạy
tương tác thông minh thông qua bảng tương tác là hệ thống giảng dạy được đánh
giá là hiệu quả trong việc truyền đạt kiến thức và tiếp thu của học sinh. Đồng
thời, hệ thống tương tác này ngày càng được phát triển, đáp ứng được nhu cầu
dạy học và có nhiều ứng dụng phương pháp sư phạm tiến tiến nhất hiện nay. Hệ
thống tài nguyên giáo dục phong phú, đầy đủ, các chủ đề được sắp xếp khoa
học, phục vụ cho thiết kế bài giảng, thực hành giảng dạy
THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 9 Hình 5b: Dạng bài tập True/False – Soạn câu hỏi 7. Lựa chọn nút “Setting” để cài đặt thời gian, màu sắc của bài tương tác. 8. Nhấp vào nút “Preview” để xem trước và làm thử bài tương tác. 9. Nếu chọn chính xác đáp án đúng, thì sẽ được chấm điểm và có thể xem lại bài làm. Hình 5c: Dạng bài tập True/False – Đáp án chọn đúng Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 10 Hình 5d: Dạng bài tập True/False – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Hình 5e: Dạng bài tập True/False – Xem lại kết quả (chọn sai đáp án) Quy trình thiết kế của các dạng bài tập tương tác còn lại cũng tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai) này. 3.2.2. Dạng bài tập Multiple choice (bài tập đa lựa chọn): Là loại bài tập có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó chỉ có một đáp án là câu trả lời đúng nhất Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 11 Hình 6a: Dạng bài tập Multiple choice Để tạo ra bài tập dạng Multiple choice, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. 2. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. 3. Trong mục “Multiple Choice Question”, nhập vào câu hỏi. 4. Trong mục “Answer”, đánh dấu vào đáp án đúng của câu hỏi. 5. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án. Quy trình thiết kế của các dạng bài tập tương tác này cũng tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 12 Hình 6b: Dạng bài tập Multiple choice – Soạn câu hỏi Hình 6c: Dạng bài tập Multiple choice – Xem hình ảnh trong câu hỏi Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 13 Hình 6d: Dạng bài tập Multiple choice – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Hình 6e: Dạng bài tập Multiple choice – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) 3.2.3. Dạng bài tập Multiple response (bài tập đa đáp án): Là loại bài tập có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó có thể có nhiều đáp án đúng. Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 14 Hình 7a: Dạng bài tập Multiple response Để tạo ra bài tập dạng Multiple response, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. 2. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. 3. Trong mục “Multiple Response Question”, nhập vào câu hỏi. 4. Trong mục “Answer”, đánh dấu vào đáp án đúng của câu hỏi. 5. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án. Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 15 Hình 7b: Dạng bài tập Multiple response – Soạn câu hỏi Hình 7c: Dạng bài tập Multiple response – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 16 Hình 7d: Dạng bài tập Multiple response – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) 3.2.4. Dạng bài tập Type in (bài tập trả lời ngắn): Là loại bài tập mà người học có thể trả lời với ý kiến của mình. Trong đó người soạn bài tập có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận được. Hình 8a: Dạng bài tập Type in Để tạo ra bài tập dạng Type in, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 17 2. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. 3. Trong mục “Type in Question”, nhập vào câu hỏi. 4. Trong mục “Answer”, nhập vào các đáp án mà có thể chấp nhận được. 5. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Hình 8b: Dạng bài tập Type in– Soạn câu hỏi Hình 8c: Dạng bài tập Type in – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 18 Hình 8d: Dạng bài tập Type in– Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) 3.2.5. Dạng bài tập Matching (bài tập ghép cặp): Là loại bài tập có sự ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả đúng nhất. Hình 9a: Dạng bài tập Matching Để tạo ra bài tập dạng Type in, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 19 2. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. 3. Trong mục “Matching Question”, nhập vào câu hỏi. 4. Trong mục “Answer”, nhập vào các đáp án đúng ghép với nhau. 5. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án. Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Hình 9b: Dạng bài tập Matching – Soạn câu hỏi Hình 9c: Dạng bài tập Matching – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 20 Hình 9d: Dạng bài tập Matching– Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) 3.2.6. Dạng bài tập Sequence (bài tập sắp xếp): Là loại bài tập yêu cầu sắp xếp lại thứ tự các phương án. Thường dùng kiểm tra kiến thức liên quan đến quy trình, cái nào trước, cái nào sau. Hình 10a: Dạng bài tập Sequence Để tạo ra bài tập dạng Sequence, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 21 2. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. 3. Trong mục “Sequence Question”, nhập vào câu hỏi. 4. Trong mục “Answer”, đánh dấu vào đáp án đúng của câu hỏi theo thứ tự đã dự định trước. 5. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Hình 10b: Dạng bài tập Sequence– Soạn câu hỏi Hình 10c: Dạng bài tập Sequence – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 22 Hình 10d: Dạng bài tập Sequence – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) 3.2.7. Dạng bài tập Numeric (Bài tập số học): Là loại bài tập chỉ trả lời bằng số. Hình 11a: Dạng bài tập Numeric Để tạo ra bài tập dạng Numeric, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. 2. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 23 3. Trong mục “Numeric Question”, nhập vào câu hỏi. 4. Trong mục “Answer”, chọn “Equal to” ở mục “Value is” và nhập kết quả là số vào. 5. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Hình 11b: Dạng bài tập Multiple response – Soạn câu hỏi Hình 11c: Dạng bài tập Multiple response – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 24 Hình 11d: Dạng bài tập Multiple response – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) 3.2.8. Dạng bài tập Fill in the Blank (Bài tập điền khuyết): Là loại bài tập mang nội dung điền vào chỗ trống. Người học sẽ hoàn thành bài tập này thông qua vấn đề điền được các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn do người soạn bài tập đặt ra. Hình 12a: Dạng bài tập Fill in the Blank Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 25 Để tạo ra bài tập dạng Fill in the Blank, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. 2. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. 3. Trong mục “Fill in the Blank Question”, nhập vào câu hỏi. 4. Trong mục “Details”, nhập vào câu hoặc đoạn văn với những chỗ trống cần điền vào. Nhấp vào nút “Insert Blank” để thêm nội dung vào vị trí cần điền. 5. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Hình 12b: Dạng bài tập Fill in the Blank – Soạn câu hỏi Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 26 Hình 12b: Dạng bài tập Fill in the Blank – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Hình 12b: Dạng bài tập Fill in the Blank – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) 3.2.9. Dạng bài tập Multiple choice text (Bài tập đa lựa chọn 2): Là loại bài tập có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó chỉ có một đáp án là câu trả lời đúng nhất. Nhưng đặc biệt ở đây, danh sách đáp án sẽ có dạng drop- down menu. Dạng này không thể trình bày trên giấy mà phải làm trực tiếp trên máy. Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 27 Hình 13a: Dạng bài tập Multiple choice text Để tạo ra bài tập dạng Multiple choice text , giáo viên thực hiện theo các bước sau: 7. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. 8. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. 9. Trong mục “Multiple choice text Question”, nhập vào câu hỏi. 10. Trong mục “Details”, nhập vào nội dung cần điền. Nhấp nút “Insert List” để thêm danh sách các đáp án. 11. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 12. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án. Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 28 Hình 13b: Dạng bài tập Multiple choice text – Soạn câu hỏi Hình 13c: Dạng bài tập Multiple choice text – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 29 Hình 13d: Dạng bài tập Multiple choice text – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) 3.2.10. Dạng bài tập Word Bank (Bài tập dạng kéo – thả từ): Giống dạng điền khuyết nhưng các phương án đã được liệt kê sẵn, người làm chỉ cần dùng chuột kéo đáp án và thảo vào chỗ trống. Hình 14a: Dạng bài tập Word Bank Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 30 Để tạo ra bài tập dạng Word Bank, giáo viên thực hiện theo các bước sau: 1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”. 2. Nhấp vào nút lệnh trên thanh công cụ. 3. Trong mục “Word Bank Question”, nhập vào câu hỏi. 4. Trong mục “Details”, nhập vào câu hoặc đoạn văn với những chỗ trống cần điền vào. Nhấp vào nút “Insert Placeholder” để thêm nội dung vào vị trí cần điền. 5. Trong mục “Extra Items”, nhập vào những đáp án thêm vào nhưng không được sử dụng. 6. Nhấp chuột vào nút lệnh để nhập thêm hình ảnh (nếu có). 7. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points) của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án. Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai). Hình 12b: Dạng bài tập Word Bank – Soạn câu hỏi Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 31 Hình 12b: Dạng bài tập Word Bank – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án) Hình 12b: Dạng bài tập Word Bank – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án) IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua quá trình tiếp cận,sử dụng và thực dạy với bảng tương tác của bản thân, tôi thấy đã đạt được một số kết quả và những đóng góp mới của đề tài như sau: - Thông qua bảng tương tác, học sinh được học tập với một phương pháp mới, trực quan, được tiếp cận với bài học một cách sinh động, thúc đẩy sự thích thú cũng như say mê học tập ở các em. - Luyện tập cho học sinh những kỹ năng xã hội, các em cùng tham gia hợp tác với nhau theo nhóm, tăng khả năng tư duy nhanh gắn với hành động khi các em được tiếp xúc với bài học thông qua hệ thống tương tác thú vị. Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 32 - Đề tài mở ra một hướng mới giúp cho giáo viên tiếp cận đa dạng hơn với các phần mềm khác nhau phục vụ dạy và học. Đồng thời giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc thiết kế một số dạng bài tập tương tác sử dụng trên bảng thông minh ActivBoard. Các dạng bài tập được giáo viên biên soạn vừa phục vụ cho việc giảng dạy trên lớp, vừa có thể giúp cho học sinh tự học, tự ôn tập thông qua việc xuất bản và đưa tài liệu (là các câu hỏi tương tác) lên các môi trường học đa phương tiện như lớp học ảo e-learning, các trang Web phục vụ việc học tập thi cử của học sinh. - Đề tài đã xây dựng được một số hướng dẫn sử dụng phần mềm iSpring Suite trong phần xây dựng một số dạng bài tập tương tác phục vụ việc dạy học của giáo viên và tự học của học sinh - Các dạng bài tập tương tác được thiết kế đa dạng, mới lạ và trực quan. Tạo hứng thú co giáo viên thay đổi phương pháp sư phạm và ứng dụng công nghệ thông tin nhiều hơn, khuyến khích nâng cao chuyên môn. Không chỉ làm cho người dạy mà cả người học có động lực và thích thú dạy-học thông qua các công cụ đa chức năng. - Sau mỗi phần làm bài, iSpring Suite có thể cho giáo viên kết quả tổng hợp về bài làm của học sinh, giúp cho việc đánh giá được thuận tiện và dễ dàng. Tạo không khí sôi nổi, niềm say mê hứng thú cho học sinh khi các em thực hiện thao tác. Không chỉ gây hứng thú mà còn giúp các em khắc sâu, ghi nhớ, vì chính các em là người trực tiếp tương tác vào bài học, và được thực hành trực quan ngay tại lớp học. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Từ những kết quả đạt được ở trên, tôi rút ra một vài những đề xuất, khuyến nghị như sau: - Việc tập huấn, triển khai sử dụng bảng tương tác nên là một việc làm thường xuyên của nhà trường đến tất cả các giáo viên thông qua các chỉ đạo xuyên suốt từ Ban giám hiệu. Nhằm giúp đỡ giáo viên từng bước một tiếp cận công nghệ mới và được thực hành trên chính công nghệ mới. - Người giáo viên cần phải nắm rõ cách triển khai và sử dụng bảng tương tác cũng như các phần mềm đi kèm bảng tương tác (ActivInspire), phần mềm trình chiếu (Powerpoint) và những phần mềm hỗ trợ khác (iSpring Suite,). Để ứng dụng phương pháp giáo dục mới, ứng dụng công nghệ thông tin đòi hỏi người giáo viên phải tự học, tự rèn luyện nâng cao kỹ năng, trình độ và chuyên môn của bản thân. Các buổi chuyên đề chuyên môn do tổ chuyên môn, nhà trường tổ chức là rất quan trọng trong việc bồi dưỡng thêm các kiến thức, kỹ năng chuyên môn Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung 33 cho mọi giáo viên trao đổi những hiểu biết mà mỗi giáo viên đã tiếp thu , đã học được, nhằm trao đổi kinh nghiệm soạn giảng hay và sáng tạo cùng nhau. Việc triển khai đến học sinh thông qua một bài học cụ thể rất quan trọng, vì không chỉ giáo viên mà cả học sinh cũng rất cần tiếp cận, làm quen dần với mọi thao tác trên hệ thống bảng tương tác. Phải tiếp cận từ dễ đến khó, hiểu được các quy tắc thao tác tương tác thì mới mang lại hiệu quả cao trong dạy học. VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM. 2. Luật Giáo dục Quốc phòng – An ninh (2013). 3. Công văn số 2222/SGDĐT-GDTrH của Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ngày 24/9/2014, về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDQP-AN năm học 2014-2015. NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Trung DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGH CNTT GDQP&AN GV GD&ĐT HS THPT XHCN QPTD ANND Ban giám hiệu Công nghệ thông tin Giáo dục quốc phòng & An ninh Giáo viên Giáo dục và Đào tạo Học sinh Trung học phổ thông Xã hội chủ nghĩa Quốc phòng toàn dân An ninh nhân dân SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Trị An CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vĩnh Cửu, ngày 28 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số dạng bài tập tương tác ứng dụng trên bảng thông minh ActivBoard môn GDQP - AN” Họ và tên tác giả: NGUYỄN VĂN TRUNG Chức vụ: .Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Trị An Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: GDQP-AN - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: .................................................... Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành 1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) - Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành - - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành - - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả. Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên và ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Trị An - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Mã số: ................................ “Một số dạng bài tập tương tác ứng dụng trên bảng thông minh ActivBoard môn GDQP - AN” Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: GDQP–AN - Lĩnh vực khác: ............................................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học 2014-2015
File đính kèm:
- skkn_mot_so_dang_bai_tap_tuong_tac_ung_dung_tren_bang_thong_minh_activboard_mon_gdqp_an_6291.pdf