Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn Đá bóng trong trường Trung học cơ sở

- Như chúng ta đã biết đất nước ta đang bước vào thời kì hội nhập và mở cửa hợp tác làm ăn với các nền kinh tế lớn nhỏ trên toàn thế giới.Mục tiêu của Đảng, nhà nước và toàn dân ta đang nổ lực phấn đấu đó là vì sự nghiệp đưa đất nước Việt Nam trở thành một nước“ Dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đó là nhiệm vụ rất nặng nề khó khăn của toàn đảng toàn dân.Tuy nhiên với những thành quả to lớn trong những năm đổi về các mặt như phát triển kinh tế mạnh mẻ,đời sống người dân ngày càng được nâng lên,xã hội ổn định về chinh trị,y tế,giáo dục được củng cố và phát triển vững chắc phù hợp với xu thế của đất nước đang trong thời kì CNH-HĐH.trong đó TDTT cũng đóng góp một phần rất quan trọng trong việc đưa tầm vóc Việt Nam lên tầm cao mới được bề bạn khắp năm châu biết tới trong đó môn Bóng Đá Và một số môn TT thế mạnh của Việt Nam như võ, vật,cờ vua.VV là điển hình.Với những thành công của đất nước chúng ta phải khẳng định rằng con đường lựa chọn của Đảng, Bác Hồ và toàn dân tộc Việt Nam là đúng đắn và sáng suốt. Trong đó Giáo Dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước với nhiện vụ nhằm đưa con người Việt Nam phát triển cân đối và toàn diện về trí tuệ và thể chất nhằm xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

 

doc9 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5195 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn Đá bóng trong trường Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục huyện tRIệU SƠN
Trường THCS MINH CHÂU
-------------& & --------------
đề cương
sáng kiến kinh nghiệm
phương pháp dạy học thể thao tự chọn
môn đá bóng
trong trường trung học cơ sở
 Họ và tên : Trần Trung Dũng
 Đơn vị trường : THCS Minh châu
 Minh châu ,ngày 10 tháng 04 năm 2010
 Phần I: Mở đầu:
1- Lý do chọn đề tài:
 - Như chúng ta đã biết đất nước ta đang bước vào thời kì hội nhập và mở cửa hợp tác làm ăn với các nền kinh tế lớn nhỏ trên toàn thế giới.Mục tiêu của Đảng, nhà nước và toàn dân ta đang nổ lực phấn đấu đó là vì sự nghiệp đưa đất nước Việt Nam trở thành một nước“ Dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đó là nhiệm vụ rất nặng nề khó khăn của toàn đảng toàn dân.Tuy nhiên với những thành quả to lớn trong những năm đổi về các mặt như phát triển kinh tế mạnh mẻ,đời sống người dân ngày càng được nâng lên,xã hội ổn định về chinh trị,y tế,giáo dục được củng cố và phát triển vững chắc phù hợp với xu thế của đất nước đang trong thời kì CNH-HĐH.trong đó TDTT cũng đóng góp một phần rất quan trọng trong việc đưa tầm vóc Việt Nam lên tầm cao mới được bề bạn khắp năm châu biết tới trong đó môn Bóng Đá Và một số môn TT thế mạnh của Việt Nam như võ, vật,cờ vua..VV là điển hình.Với những thành công của đất nước chúng ta phải khẳng định rằng con đường lựa chọn của Đảng, Bác Hồ và toàn dân tộc Việt Nam là đúng đắn và sáng suốt. Trong đó Giáo Dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước với nhiện vụ nhằm đưa con người Việt Nam phát triển cân đối và toàn diện về trí tuệ và thể chất nhằm xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
 - Với mục đích và nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà nước đã đề ra về GD thể chất cho tất cả mọi người dân Việt Nam nhất là đối với hệ thống giáo dục ở nhà trường PT.qua đó môn Thể dục trong nhà trường phổ thông là một trong những môn học đóng vai trò hết sức quan trọng,là hoạt động cơ bản của giáo dục thể chất trong nhà trường nhằm giúp HS bảo vệ sức khoẻ tránh được bệnh tật,nhằm phát triển và năng cao thể chất, trí tuệ tạo cho con người hình thành tác phong nhanh nhẹn, tính kỉ luật có lối sống chan hoà và đạo đức trong sáng,ngoài ra qua học môn thể dục trong nhà trường còn giúp Học sinh yêu trường lớp hơn,tham gia các hoạt động ngọai khoá tích cực,làm cho các em cảm thấy vui vể và thoải mái về tinh thần sau những giờ học căng thẳng trên lớp.
- Qua tác dụng và tầm quan trọng mà giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông đem lại bản thân tôi là một giáo viên dạy môn TD đã nhận thấy vai trò và trách nhiệm của mình là đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mìnhđối với sự nghiệp giáo dục của đất nước với tinh thần đổi mới phương pháp dạy học và phát huy tính sáng tạo và chủ động nhằm nâng cao hiệu quả của giờ dạy và phát huy tính tự giác tích cực của HS.Từ những yếu tố trên nên tôi mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài 
“Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn đá bóng trong trường trung học cơ sở”mà tôi đã áp dụng và theo dõi nhiều năm tại trường THCS Minh Châu nơi tôi đang công tác.
 2. Mục đích nghiên cứu.
 Giúp cho giáo viên & học sinh có phương pháp dạy, học cho phù hợp với phương pháp đổi mới dạy và học của bộ giáo dục đã ban hành thực hiện trên phạm vi cả nước.
 3. Đối tượng nghiên cứu.
 Đối tượng là học sinh toàn khối ở trường THCS, thời gian thực hiện từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 10 năm 2009 trong môn thể dục.
 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
 Nhiệm vụ nghiên cứu: phương pháp dạy bài kiến thức động tác từng nội dung cụ thể trong môn thể thao tự chọn môn bóng đá.
 5. Phương pháp nghiên cứu.
 - Tìm hiểu tài liệu.
- Toạ đàm trao đổi với giáo viên trong tổ.
- Dự giờ giáo viên khá, giỏi học tập, rút kinh nghiêm.
 - Tổng hợp và lựa chọn viết.
 Phần II: Nội dung
 Chương I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
 1. Cơ sở lý luận :
	- Luật Giáo dục quy định mục tiêu “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằn hình thành nhân cách con người Việt nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư tưởng và trách nhiệm công dân học tập, lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
	- Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học.
	2. Cơ sở tâm lý :
	- Học sinh THCS trẻ em đang ở độ tuổi từ 11 – 14 tuổi có mội số đặc điểm tâm sinh lý mà người giáo viên cần nắm được.
	- Lứa tuổi học sinh THCS đã có những điều kiện thuận lợi cho sự hình thành khả năng tự điều chỉnh trong hoạt động học tập, tính tích cực chung của trẻ, sự sẵn sàng tham gia vào các hoạt động khác nhau, nguyện vọng muốn có các hình thức học tập mới phong phú về nội dung nhất là các môn Thể thao đối kháng như “Bóng đá,bóng chuyền...vv” mang tính chất người lớn.
	3. Cơ sở thực tiễn :
	Do yêu cầu của xã hội ngày nay: Học sinh tốt nghiệp THCS ngoài các yêu cầu chung về phẩm chất đạo đức, chính chị còn phải được giáo dục để trở thành người lao động năng động, sáng tạo thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh của xã hội.
 Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
 Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà tôi trăn trở là làm thế nào để học sinh tiếp cận với bộ môn thể dục. Để từ đó có sự yêu thích say mê môn học.
 Các em đang ở độ tuổi từ 11 – 14 tuổi có mội số đặc điểm tâm sinh lý chưa được cân bằng nên biểu hiện động tác còn lóng ngóng, chân tay còn chưa nhanh nhẹn nên điều khiển các động tác còn khó khăn hoặc thực hiện được nhưng chưa được đẹp, đều.
	Ngay từ những năm đầu tiên tôi trực tiếp giảng dạy và nhận thấy trong một lớp tỉ lệ học sinh yêu thích môn học còn ít vì trước đó nhà trường chưa có giáo viên chính ban dạy môn thể dục mà toàn phân công các thầy cô không phải GV thể dục ra dạy dẫn tới có nhiều em rất sợ môn này chính vì vậy ảnh hưởng rất lớn tới kết quả học tập cuối năm của học sinh. đặc biệt với 
từng nội dung bài học.
 Có thể dẫn ra ví dụ như sau về kết quả tổng kết cuối năm học 2006-2007 như sau: 
	- Tổng số học sinh 126 
 + Loại giỏi	 : = 6% 
 + Loại khá : = 41%
 + Loại TB 	: = 41%
	 + Loại yếu : = 12%
 Chương III: Các biện pháp thực hiện vấn đề nghiên cứu
	1- Coi trọng việc bồi dưỡng giáo viên nhận thức đầy đủ về sách giáo viên, thấm nhuần phương pháp, động tác dạy học mới.
	a- sách giáo viên.
	Được viết theo chương trình của Bộ giáo dục đào tạo ban hành kèm theo quyết định số 03/2003/QD ngày 24/01/2002 với quan điểm nổi bật: giảm tính kinh viện, tăng tính ứng dụng, ưu tiên cung cấp sớm các kiến thức giàu tính ứng dụng sát với thực tế.
	b- Phương pháp giảng dạy mới.
	Đổi mới phương pháp dạy học mới là tích cực hóa hoạt động của người học. Cốt lõi của việc đổi mới là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
 2- Bồi dưỡng “ Quy trình soạn bài”:
	a- Nghiên cứu tài liệu:
	Trước khi soạn bài giáo viên phải phải đọc kĩ sách giáo viên, các tài liệu của môn bóng đá nhằm xác định đúng kiến thức cơ bản của tiết học đẻ áp dụng phương pháp dạy học tích cực.
 b- Nội dung bài soạn:
	Giáo viên phải chú ý tập trung vào hoạt động họp tập của học sinh: dạy mục này học sinh phải quan sát gì ? Phải thực hiện động tác như thế nào? phải tổ chức hoạt động ra sao? Học sinh phải luyện tập động tác => rút ra động tác cơ bản nhất.
 3- Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng dạy môn tự chọn đặc 
 biệt là môn bóng đá:
	a- Hoạt động dạy học từng động tác, nhịp điệu của bài
	b- Đặc điểm của từng động tác.
	c- Hoạt động của thầy đưa ra đối với trò phải rễ hiểu, động tác thị phạm chuẩn xác.
 Phần IV: Kết luận và kiến nghị.
 1.Kết luận:
 - Kết quả sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên và các trang thiết bị dạy học mới. 
 - Đề xuất ý kiến khi áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy sách mới. 
 2. Kiến nghị- 
Theo nội dung cũng như yờu cầu phương phỏp mới hiện nay, tụi thấy điều kiện sõn tập, trang thiết bị quỏ hạn chế, một số trang thiết bị kộm chất lượng, khụng đáp ứng và phự hợp với khả năng, trỡnh độ tập luyện của học sinh, điếu đú đó ảnh hưởng rất lớn đến việc giảng dạy cũng như việc học của học sinh.
- Rất mong nhà trường cũng như cỏc cấp chớnh quyền địa phương thực sự quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc giỏo dục thể chất trong nhà trường để thực hiện cú hiệu quả giỏo dục núi chung và mụn Thể Dục núi riờng nhằm đỏp ứng được yờu cầu và nội dung kế hoạch dạy và học của giáo viên và Học sinh .
- Trờn đõy là đế tỏi nghiờn cứu của tụi, rất mong được sự gúp ý của cỏc cấp lảnh đạo và cỏc đồng nghiệp để đề tài trờn được ỏp dụng vào giảng dạy cú hiệu quả hơn.
 Tôi xin chân thành cảm ơn.
 Minh châu,ngày 10 tháng 04 năm 2010
 Người viết đề tài
 Trần Trung Dũng
††††
Sáng kiến kinh nghiệm
phương pháp dạy học thể thao tự chọn
môn bóng đá
	Đánh giá của nhà trường:
	(nhận xét, xếp loại) 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đánh giá của phòng giáo dụcTriệu Sơn
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày . tháng ...năm 2010

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM BONG DA FIFA.doc
Sáng Kiến Liên Quan