Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy trẻ “hoạt động âm nhạc” với trẻ 3 - 4 tuổi

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ.

Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.

Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa trò chơi âm nhạc.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thuhong87 | Lượt xem: 5533 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy trẻ “hoạt động âm nhạc” với trẻ 3 - 4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh nghiệm 
nâng cao chất lượng dạy trẻ
“hoạt động âm nhạc” với trẻ 3 - 4 tuổi
i. Đặt vấn đề:
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa trò chơi âm nhạc. 
Trong trường mầm non ca hát là 1 hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung. Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, vì âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Vậy làm thế nào để trẻ hát hay, hát chính xác một tác phẩm âm nhạc?
 II. THỰC TRẠNG:
 - Một số chỏu chưa đi học qua nhúm lớp nhà trẻ, ở nhà mới đi vỡ thế cũn khú khăn trong việc rốn nề nếp học tập cho trẻ
 - Trẻ chưa biết núi đủ cõu, cũn nhỳt nhỏt, rụt rố khụng dỏm thưc hiờn bài học
 - Khả năng ụn luyện cảm thụ õm nhạc của trẻ cũn chưa đồng đều.
 - Lớp tụi là 1 lớp phụ huynh chủ yếu làm nụng nghiệp, làm cụng ty nờn rất ớt cú thời gian qua tõm đến học tập của cỏc chỏu
 - Qua khảo sỏt đầu năm trẻ cũn yếu và thiếu hụt nhiều về mụn giỏo dục õm nhạc. Trước tỡnh hỡnh đú tụi đó suy nghĩ bằng biện phỏp nào để dạy trẻ học mụn học tốt hơn để trẻ tiếp thu bộ mụn nhẹ nhàng, thoải mỏi mà lại đạt hiệu quả chất lượng cao. Làm thế nào để tiếng ca hỏt mói là khỳc ca trầm bổng, ngọt ngào, du dương, ờm dịu trong tõm hồn trẻ. Trăn trở và suy nghĩ với sự tỡm tũi của bản thõn, sự giỳp đỡ của đồng nghiệp, của BGH. Và nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ, và những điểm hạn chế của trẻ với giáo dục âm nhạc là điều tôi không ngừng suy nghĩ và tìm ra những biện pháp nhằm: Nâng cao chất lượng của bộ môn giáo dục âm nhạc. Sau đây tôi xin trình bày 1 số biện pháp để dạy tốt môn giáo dục âm nhạc.
 III. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
 Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động trong phòng âm nhạc:
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, phòng âm nhạc và chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học tập và thoải mái cho trẻ.
Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh hoạ thì tôi luôn tổ chức ở phòng âm nhạc để trẻ có thể tự mình soi gương và chỉnh sửa các động tác, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.
Hình ảnh trẻ đang học múa tại phòng âm nhạc
 Biện pháp 2: Giáo viên luôn tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ âm nhạc cho bản thân và lựa chọn các bài hát phù hợp cho lứa tuổi:
- Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ cũng phải tự rèn luyện nghiên cứu để nâng cao kiến thức âm nhạc cho mình như kiến thức nhạc lý. Trước khi dạy trẻ một bài hát tôi phải cảm thụ được một tác phẩm âm nhạc và biết rung động trước tác phẩm ấy nhất là những bài hát khó.
Ví dụ: Trước khi dạy âm nhạc cho trẻ bản thân tôi cũng phải tự luyện đàn, giọng hát và nghe hát để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc một cách chính xác. Muốn hát đúng nhạc thì cô giáo phải kiên trì tập luyện bằng cách xướng âm, đập phách. Sử dụng đàn thành thạo, sau khi đàn được bài hát rồi, tôi dùng đàn để ghi âm lại rồi hát theo cho khớp đàn đến khi nào cảm thấy được thì thôi.
- Lựa chọn các bài hát ngắn gọn, dễ hiểu, nên chọn những bài hát có nội dung gắn với các hiện tượng thiên nhiên, xã hội, thế giới động vật ... gần gũi với trẻ và phù hợp với chủ đề.
Ví dụ:
+ Chủ đề thế giới động vật tôi lựa chọn bài hát về các con vật trẻ yêu thích như bài “Con chuồn chuồn”- Vũ Đình Lê; “Con cào cào”- Lê Thương; “Gà trống, mèo con và cún con”-Thế Vinh; “Một con vịt”- Kim Duyên; “Cá vàng bơi” - Nguyễn Hải Hà; “Vì sao mèo rửa mặt”- Hoàng Long.
+ Chủ đề tết, mùa xuân, tôi chọn bài: “Bé chúc xuân”- Vũ Hoàng, “Mùa xuân” - Hoàng Văn Yến; “Sắp đến tết rồi” - Hoàng Vân. 
Hình ảnh trẻ đang biểu diễn
- Cho trẻ nghe những bài dân ca, đồng dao hoặc các bài vui tươi trong sáng, phù hợp với trẻ.
Ví dụ: “Lí cây bông”- Dân ca Nam bộ 
- Ngoài việc tự học tự rèn, tôi còn phải tham khảo qua băng hình, nghe đài, xem tivi, tự học, tự sửa sai; thường xuyên trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp luyện tập giọng hát của mình sao cho chuẩn nhạc.
Biện pháp 3: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt:
- Tôi tổ chức tiết học dưới nhiều hình thức để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học.
Ví dụ: Cho trẻ tham dự chương trình “Đồ rê mí” với chủ đề “Các con vật ngộ nghĩnh”. Tôi cho trẻ làm quen các con vật trên màn hình vi tính các con vật đó phải động và phát ra tiếng kêu, từ đó sẽ gây được sự hứng thú của trẻ vào giờ học.
Hoặc chương trình “Mái ấm gia đình” chủ đề “Gia đình”
- Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú dựa vào các hoạt động trọng tâm.
Ví dụ: Khi trọng tâm là dạy hát thì tôi tổ chức cho trẻ hát to hay hát nhỏ, hát nối đuôi, cô hát, tập thể hát, tốp hát, cá nhân hát ... Dựa theo các hình thức khác nhau. 
Hoặc khi trọng tâm là dạy vận động theo nhịp thì tôi tổ chức cho trẻ vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức như: Vỗ tay theo nhịp, đẩy tay theo nhịp, cuộn tay theo nhịp, đánh mông theo nhịp ... cho trẻ thi đua nhau giữa các tổ, các cá nhân. Từ đó trẻ say sưa thể hiện tài năng của mình rất thoải mái và có sự giao lưu tình cảm, sự quấn quýt giữa cô và trẻ.
- Muốn duy trì được sự chú ý của trẻ cô giáo phải luôn luôn gây tình huống và khéo léo chuyển đổi nhẹ nhàng từ phần này sang phần kia một cách liên hoàn để trẻ hứng thú.
Ví dụ: Khi chuyển từ phần dạy trẻ vận đông theo nhịp bài: “Vì sao con mèo rửa mặt” sang phần trò chơi’ “Đoán nhanh hát tài” tôi cho trẻ chơi trò chơi khám phá các nốt nhạc trên màn hình , từ đó trẻ được tự chọn nốt nhạc mà trẻ thích như vậy sẽ kích thích được sự thi đua giữa các trẻ với nhau giúp trẻ hứng thú hơn với bài học. 
Ví dụ: Phần nghe hát : “Gà gáy le te’’tôi hát cho trẻ nghe một lần sau đó tôi cho trẻ nghe qua đài thâu băng giọng hát của tôi và mời hai trẻ lên thể hiện để tôi đi thay trang phục. Sau đó tôi thể hiện bài hát với trang phục dân tộc trẻ rất hứng thú ngạc nhiên tròn xoe mắt nhìn cô chăm chú và rất đáng yêu
Hình ảnh các bé mặc trang phục biểu diễn " Gà gáy le te"
Việc thay đổi các hình thức các hoạt động đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp cho tiết học trở lên ấn tượng, sâu sắc đem lại kết quả cao hấp dẫn trẻ. Bên cạnh đó lời nói của cô giáo rất quan trọng đối với trẻ cô phải nhẹ nhàng tình cảm, dẫn dắt linh hoạt hấp dẫn, lời nói ấy phụ thuộc vào nội dung hình thức của từng tiết dạy. Có lúc phải nói nhanh gây không khí sôi nổi, có lúc phải nhẹ nhàng dịu dàng như thủ thỉ bên tai. ánh mắt nụ cười phải gần gũi đến với trẻ một cách thoải mái. 
Biện pháp 4: Làm và sử dụng các loại nhạc cụ - Học cụ thu hút sự chú ý của trẻ.
Cô giáo phải biết phát huy tối đa tác dụng triệt để của đồ dùng đặc biệt là với tiết giáo dục âm nhạc. Cô giáo phải sử dụng đàn thành thạo, lấy đúng tiết tấu, âm sắc, tốc độ của bài hát. Khi sử dụng phách, trống, xắc xô, tranh ảnh, trang phục phải đúng lúc đúng chỗ đúng bài dạy. 
Tôi sử dụng các nguyên vật liệu như: Muỗng gỗ, thanh tre, ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa .... để làm các nhạc cụ cho gõ đệm. Chú ý sử dụng đa dạng các loại nguyên vật liệu tạo ra âm thanh.
Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, chiếc ly nhựa bỏ hạt - hột vào, muỗng gõ ... và chú ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ.
Để làm trang phục cho trẻ tôi dùng các ống hút, mút bittis, giấy, lá cây tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt.
Vì vậy việc chuẩn bị đồ dùng cho môn hoạt động âm nhạc là vô cùng quan trọng phải chuẩn bị đàn, đồ dùng đủ, đẹp, lạ mắt hấp dẫn thì sẽ thu hút được trẻ vào giờ học. 
Biện pháp 5: Hoạt động âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi:
Tổ chức ôn luyện âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi và ôn luyện thông qua lễ hội cũng là một biện pháp rất hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc.
Thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội tôi tổ chức hoạt động âm nhạc theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông biểu diễn âm nhạc.
Ví dụ: Ngày khai trường, ngày 20/11, Noel, Tết dương lịch, Tết nguyên đán, ngày 22/12, mừng ngày 8/3 và lễ tổng kết.
* Kết hợp với phụ huynh:
Thường xuyên trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe băng đĩa ở nhà, cha mẹ có thể cùng trẻ thể hiện bài hát từ đó làm phong phú thêm hiểu biết âm nhạc của trẻ, giúp trẻ tự nhiên khi thể hiện ca khúc yêu thích.
Lên bảng tin về chương trình dạy trẻ theo chủ đề và thay tin hàng tuần để phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ. 
Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu: Thùng giấy, lon sữa, bóng, chai nhựa, quần áo cũ, dụng cụ hoá trang .... để làm đồ dùng âm nhạc.
IV. KẾT QUẢ:
- Qua các biện pháp trên, giờ học âm nhạc trở lên sinh động, thoải mái, trẻ học hứng thú và tích cực hơn. Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt và nhanh nhẹn hơn.
- Trẻ hát tự nhiên rõ lời, hát đúng nhạc, giai điệu bài hát.
- 97% trẻ tự tin thể hiện tác phẩm và biểu diễn vui tươi hồn nhiên, nhí nhảnh.
- Học sinh lớp tôi được nghe đàn thường xuyên, trẻ chỉ nghe đàn đã hát đúng chính xác lời bài hát nhiều cháu có năng khiếu âm nhạc vì vậy các tiết mục văn nghệ lớp tôi khi tham dự các chương trình văn nghệ được nhân dân đánh giá cao.
Qua các giờ dạy mẫu, chuyên đề, thao giảng của Trường, Cụm, Huyện tiết dạy của tôi đều được các bạn đồng nghiệp đánh giá cao. Qua hội giảng Giáo viên giỏi vừa qua tiết dạy của tôi đạt 17,7 điểm.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 
Qua các biện pháp thực hiện và kết quả đạt được tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm cho mình như sau :
- Cô giáo phải thực sự tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ.
- Cô giáo phải thường xuyên rèn luyện tập hát, tập xướng âm, tập đánh đàn thành thạo.
- Phải học hỏi các giáo viên dạy nhạc ở các Trường bạn để nâng cao nhạc lý cho mình.
- Nghiên cứu làm thêm đồ dùng đẹp, hấp dẫn, trang phục tự chọn phù hợp với bài hát lôi cuốn sự chú ý của trẻ mang lại ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc với trẻ khi cảm thụ âm nhạc. 
 - Giáo viên phải tìm hiểu kỹ năng tiếp thu âm nhạc của từng trẻ để có biện pháp rèn luyện cho phù hợp.
- Luôn chú ý đến nghệ thuật biểu diễn để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động ca hát.
- Chú ý sửa sai cho trẻ và kỹ năng ca hát và giúp trẻ thể hiện đúng.
- Sưu tầm và sáng tác nhiều ca khúc để dạy trẻ.
- Xây dựng thư viện âm nhạc của lớp để có đầy đủ các thể loại nhạc cần thiết, phục vụ cho hoạt động ca hát của cô và trẻ.
- Khuyến khích trẻ sáng tạo phong cách biểu diễn khi thể hiện các tác phẩm âm nhạc.
- Kết hợp với phụ huynh cùng rèn kỹ năng cho trẻ , khuyến khích phụ huynh sưu tầm các tác phẩm âm nhạc để làm giàu thêm thư viện âm nhạc cho trẻ. 
VI. Kết luận: 
Trên đây là một số kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng dạy trẻ hoạt động âm nhạc với trẻ 3 - 4 tuổi. Qua các biện pháp trên, giờ học âm nhạc trở lên sinh động, thoải mái, trẻ học hứng thú và tích cực hơn. Chất lượng giáo dục âm nhạc lớp tôi được nâng lên rõ rệt. Qua bài viết này tôi rất mong nhận được sự đánh giá góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp.
* í kiến đề xuất
- Đối với giỏo viờn: Cụ giỏo phải xỏc định được tầm quan trọng của hoạt động õm nhạc với trẻ. Luụn học hỏi trau dồi kiến thức để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn
- Đối với phụ huynh: Phối hợp với nhà trường, với cụ giỏo cựng quan tõm đến trẻ đặc biệt là hoạt động õm nhạc ,ủng hộ tạo điều kiện tốt cho trẻ học tập mụn giỏo dục õm nhạc.
- Đối với nhà trường, phũng giỏo dục: Thường xuyờn mở cỏc lớp chuyờn đề cấp trường, cấp cụm cấp huyện, giỏo viờn được tham gia thường xuyờn đúng gúp ý kiến và rỳt ra bài học kinh nghiệm để chuyờn mụn được tốt hơn.
* Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho cỏn bộ quản lý, giỏo viờn mầm non năm học 2016 – 2017( Nhà xuất bản giỏo dục)
- Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non độ tuổi 3 – 4 tuổi ( Nhà xuất bản giỏo dục).
-Tuyển tập trẻ mầm non ca hỏt 3-4 tuổi
- Trờn phương tiện truyền thụng đại chỳng,

File đính kèm:

  • docSang kien kinhh nghiem_12324924.doc
Sáng Kiến Liên Quan