Đơn công nhận SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD
Theo sự chỉ đạo của nhà trường trong buổi họp phụ huynh tôi đã thông qua kết quả cân đo, khám sức khỏe đầu năm của trẻ. Để các phụ huynh biết tỷ lệ nhẹ cân, thấp còi, ở lớp tôi rất cao. Sau buổi họp tôi tiếp tục trao đổi trực tiếp với từng phụ huynh có trẻ SDD, nắm bắt được tâm tư của từng phụ huynh. Từ đó tôi đã tuyên truyền với phụ huynh hiểu tác hại to lớn của bệnh SDD ở lứa tuổi mầm non như trẻ có cảm giác tự ti về ngoại hình nhỏ bé, và đặc biệt là trẻ chậm hơn so với trẻ bình thường, thực hiện các hoạt động khó khăn hơn, dẫn đến tâm lý lười vận động. Đặc biệt trong những ngày nắng nóng, trẻ rất dễ mệt mỏi, có cảm giác khó chịu trong học tập thường chậm chạp và tiếp thu kiến thức hay hoàn thành bài tập chậm so với các bạn trong lớp.
Ngoài ra, cơ thể quá nhỏ bé sẽ làm trẻ luôn mệt mỏi, ể oải không có hứng thú để học tập, tâm lý trẻ trở nên tự ti, dần khép lại vì hay bị bạn bè trêu chọc, điều này có thể khiến bản thân mặc cảm, nặng hơn trẻ có thể bị trầm cảm, tự kỷ.
Để phát huy vai trò tích cực của mình tôi tăng cường tìm hiểu tâm lý phụ huynh, gặp gỡ từng phụ huynh có trẻ nhẹ cân, thấp còi, để đưa ra biện pháp tuyên truyền phù hợp. Đồng thời hướng dẫn phụ huynh việc khuyến khích trẻ ăn đa dạng các nhóm thực phẩm, hạn chế cho trẻ ăn vặt như bánh kẹo ngọt, hướng dẫn việc lựa chọn thực phẩm và chế biến bữa ăn hợp lý, lành mạnh cho trẻ trong bữa ăn gia đình.
Tập cho trẻ có thói quen ăn uống đúng giờ và nên tập cho trẻ có thói quen năng vận động. Qua trao đổi tôi mong muốn phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng của việc chăm sóc khi trẻ nhẹ cân, thấp còi. Thường xuyên phối hợp giáo viên chủ nhiệm, nhà trường thực hiện tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhẹ cân, thấp còi, khi ở nhà để giảm tỷ lệ SDD của trẻ đến mức thấp nhất có thể.
1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CẤP NGÀNH TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC TRẺ 4-5 TUỔI B2 TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI GIẢM TỶ LỆ SDD Tác giả: ĐOÀN THỊ THOA Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Đại Lai Bộ môn (chuyên ngành): Giáo dục Mầm Non. Đại Lai, tháng 01 năm 2024 3 Mẫu 02/SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD”. 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 09 năm 2022 đến tháng 05/2023. 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không. 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Không (Vì đây là lần đầu bản thân tôi nghiên cứu và áp dụng đề tài này). 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Với các giải pháp chính mà tôi chọn đó là công tác phối hợp với phụ huynh, với nhà trường để nâng cao chất lượng dinh dưỡng phù hợp với từng đối tượng trẻ suy dinh dưỡng. Các giải pháp đã xác định rõ vai trò học hỏi của người giáo viên trong công tác chăm sóc trẻ để nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ trong trường mầm non Đại Lai huyện Gia Bình. Những giải pháp mà sáng kiến đưa ra có những nét khác và mới so với các giải pháp trước đây. Nó vừa có tính kế thừa và phát huy những ưu điểm, đồng thời được áp dụng thực tế hàng ngày trong nhà trường, phù hợp với yêu cầu của đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non trong xã hội hiện đại ngày nay. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến: Nhằm góp phần nâng cao sức khỏe cho trẻ trong lớp, trong nhà trường, Bảo vệ và nâng cao sức khỏe thông qua việc“Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm” cho học sinh tại trường mầm non. Phối hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh để nâng cao sức khỏe cho trẻ. Hạn chế tuyệt đối tình trạng ngộ độc thực phẩm trong trường mầm non. Nâng cao nhận thức về giáo dục dinh 5 chủ nhiệm, nhà trường thực hiện tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhẹ cân, thấp còi, khi ở nhà để giảm tỷ lệ SDD của trẻ đến mức thấp nhất có thể. b. Biện pháp 2: Phối hợp với trạm y tế xã khám sức khỏe đầu năm cho trẻ Trong các hoạt động của trường mầm non, công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ là một việc làm luôn được nhà trường đặc biệt quan tâm. Từ nhiều năm nay, việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ đã được nhà trường lập kế hoạch hoạt động liên ngành giữa trạm y tế và nhà trường cụ thể đợt 1 cân đo khám sức khỏe cho trẻ vào thời điểm đầu năm khi trẻ tới trường, đợt 2 vào tháng 3 hàng năm. Năm nay với điều kiện thực tế của địa phương, đã giảm ảnh hưởng do dịch nên ngay từ đầu tháng 08 trẻ đã được đến trường do vậy lịch khám sức khỏe đợt 1 của năm học 2022 - 2023 đã được diễn ra theo đúng lịch. Nhà trường đã phối hợp với y tế học đường của xã và tiến hành khám sức khỏe của trẻ vào ngày 13/10/2022. Biện pháp 3: Lập kế hoạch theo dõi cân đo cho trẻ. - Thực hiện tốt kế hoạch giáo dục 1 ngày phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo quy chế CS-ND trẻ, phối hợp với nhân viên y tế cân, đo và chấm biểu đồ tăng trưởng cho học sinh trong lớp. Cụ thể đối với trẻ bình thường cân đo gióng biểu đồ theo quý. Còn trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi tôi cân đo gióng biểu đồ theo dõi trẻ hàng tháng. - Phối hợp với phụ huynh học sinh chăm sóc về ăn uống, tập luyện đối với trẻ SDD nhẹ cân, thấp còi góp phần giảm tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân, thấp còi của lớp, của trường. - Thực hiện tốt góc tuyên truyền về công tác chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh phòng chống dịch bệnh, nội dung được thay đổi thường xuyên phù hợp với từng thời điểm trong năm. - Làm tốt công tác tuyên truyền với cha mẹ trẻ về chương trình sữa học đường năm học 2022 - 2023. Đối với trẻ nhẹ cân, thấp còi của lớp tôi, tôi đã trao đổi với phụ huynh và nhà trường đăng ký SHĐ đổi vị sữa theo tháng để không 7 Thịt trứng kho tàu Sữa học đường Cơm tẻ Xôi ngô (gấc hoặc đỗ) THỨ 4 Canh ngao bầu Thịt tôm rim Sữa học đường Cơm tẻ Mỳ bún nấu thịt Canh cải thịt THỨ 5 Thịt bò hầm củ quả Sữa học đường Hoa quả tráng miệng Cơm tẻ Bánh mỳ THỨ 6 Canh cua đồng + mùng tơi Thịt đậu sốt cà chua Sữa học đường Bảng thực đơn hàng ngày của trẻ Bên cạnh việc áp dụng thực đơn trên cho trẻ 4-5 tuổi nói chung thì cần bổ sung cho trẻ SDD nói riêng những loại thực phẩm giàu đạm, chất béo lành mạnh, chất xơ, các loại vitamin, khoáng chất vào bữa ăn cho trẻ. Biện pháp 5: : Chuẩn bị tốt về mặt tâm lý cho trẻ Trong các giờ hoạt động trên lớp, tôi luôn dành cho các trẻ SDD lớp tôi sự quan tâm đặc biệt bởi trẻ 4-5 tuổi B2 các cháu đã có sự tự ti và xấu hổ, thường chơi một mình, không hòa đồng và hay cáu giận vô cớ khi mình có thân hình nhỏ bé hơn so với các bạn cùng lớp hoặc to hơn so với các bạn, để trẻ luôn cảm nhận sự yêu thương từ cô giáo và các bạn nên tôi thường khích lệ, động viên, gần gũi, trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ nhiều cơ hội để trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể cùng các bạn như vậy trẻ cảm thấy được quan tâm và tự tin hơn về mặt tâm sinh lý. Bên cạnh đó tôi giải thích cho các bạn cùng lớp hiểu về tình trạng của các bạn nhẹ cân, thấp còi lớp mình, không được trêu chọc bạn, cần giúp đỡ, vui chơi với bạn. 9 Bảng tổng hợp sức khỏe của trẻ SDD trước khi áp dụng biện pháp: Nhẹ cân Thấp còi Thừa cân Có nguy cơ SDD Tổng số trẻ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ được cân đo số % số % số % số % 29 5 17,3 3 10,4 0 0 0 0 Bảng tổng hợp sức khỏe của trẻ sau khi áp dụng các biện pháp: Trẻ có nguy cơ Nhẹ cân Thấp còi Thừa cân SDD Tổng số trẻ được cân đo Tỉ lệ Tỉ lệ Tổng Tổng Tỉ lệ Tổng số Tổng số Tỉ lệ % % % số số % 7 0 0 2 6,8 0 0 0 0 7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến: Các giải pháp được áp dụng lần đầu tiên tại lớp vào tháng 09/2022 đã góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ lớp 4-5 tuổi B2 trường mần non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD. 7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến: Hiệu quả về mặt kinh tế: Với sự phối kết hợp của các bậc phụ huynh học sinh và giáo viên trong việc hạn chế cho trẻ ăn đồ ăn nhanh, đồ ăn được chế biến sẵn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế với mức chi phí thấp. Hiệu quả về mặt xã hội: Giải pháp giúp bản thân có thêm tư liệu nghiên cứu và chăm sóc trẻ nhất là những trẻ bị SDD một cách khoa học để từ đó nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục cho trẻ mầm non. Đồng thời thu hút sự quan tâm của phụ huynh cùng cô chuẩn bị tốt các điều kiện để đạt hiệu quả cao. Nâng cao nhận thức đối với phụ huynh học sinh về việc chăm sóc trẻ từ đó phụ huynh có tinh thần ủng hộ cho cô và trẻ cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể phụ huynh trong nhà trường về các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. 11 MỤC LỤC Nội dung sáng kiến Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 2-4 1. Mục đích của sáng kiến. 2 2. Tính mới của sáng kiến và ưu điểm nổi bật của sáng kiến. 2-4 3. Đóng góp của sáng kiến. 4 PHẦN II: NỘI DUNG 4-21 Chương 1: Khái quát thực trạng của sáng kiến 4-9 Chương 2: Một số biện pháp được áp dụng lần đầu tại lớp 9-21 4-5 tuổi B2 TMN Đại Lai. a. Biện pháp 1: Họp phụ huynh theo sự chỉ đạo của nhà trường. 9-11 b. Biện pháp 2: Phối hợp với trạm y tế xã khám sức khỏe đầu 11-12 năm cho trẻ. c. Biện pháp 3: Lập kế hoạch theo dõi cân đo cho trẻ. 13-14 d. Biện pháp 4: Tham mưu lên thực đơn hàng ngày. 14-17 e. Biện pháp 5: Chuẩn bị tốt về mặt tâm lý cho trẻ. 17-18 g. Biện pháp 6: Rèn luyện sức khỏe thông qua hoạt động mọi 18-21 lúc mọi nơi. Chương 3 : Kiểm chứng các giải pháp 21-29 PHẦN 3 : KẾT LUẬN 29-31 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng 29-30 kiến. 2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến. 30-31 3. Kiến nghị với các cấp quản lý. 31 PHẦN 4: PHỤ LỤC 32
File đính kèm:
don_cong_nhan_skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cham.doc