Đơn công nhận Sáng kiến Xây dựng nền nếp cho học sinh Lớp 2.2 trường Tiểu học Tiến Hưng A
Giáo dục tiểu học được xác định là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học "nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.
Giáo viên chủ nhiệm tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng, tác động trực tiếp đến quá trình học tập và hình thành nhân cách ở mỗi học sinh. Ngoài trọng trách của người giáo viên chủ nhiệm, mỗi giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học được phân công giảng dạy một lớp. Người giáo viên phải chịu trách nhiệm giảng dạy và chất lượng dạy học, giáo dục ở lớp mình. Chất lượng dạy học, giáo dục cao hay thấp phần lớn do giáo viên chủ nhiệm quyết định, sự phát triển toàn diện đi lên của một tập thể lớp đều có vai trò quan trọng của giáo viên chủ nhiệm. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học là phải xây dựng và hình thành cho các em nề nếp học tập đó là có ý thức trách nhiệm, tự giác, tích cực, chủ động, hợp tác học tập, tiếp thu những kiến thức khoa học mà thầy cô truyền đạt.
Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao chất lượng nề nếp học tập cho học sinh là chuyện không dễ, đó chính là câu hỏi lớn mà tôi luôn băn khoăn, trăn trở. Qua nhiều năm công tác, nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn trình bày biện pháp tôi rất tâm đắc đó là:
Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho học sinh rất quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng. Đồng thời đó là tiền đề xây dựng nề nếp tốt của lớp, của nhà trường. Hình thành tính tự giác, tính tự tin và tinh thần đoàn kết ngay từ nhỏ cho các em, đó là điều kiện cần và đủ để cỏc em lĩnh hội kiến thức góp phần phát triển nhân cách cho học sinh giúp các em trở thành những con người vừa có tài vừa có đức.
Xuất phát từ quan điểm: một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt cộng thêm sự đoàn kết cao nhất định lớp đó sẽ vững mạnh về mọi mặt, mới tham gia sôi nổi và hoàn thành tốt các phong trào thi đua của Đội và của nhà trường.
Lớp cú nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong và ngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không chỉ có ở trong trường mà cả ở ngoài trường như tham gia hoạt động ngoại khoá.
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường Tiểu học Tiến Hưng A, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Ngày, Trình độ Số Chức (%) Họ và tên tháng, Nơi công tác chuyên TT danh đóng năm sinh môn góp Trường Tiểu học Nguyễn Thị Giáo Đại học 1 05/07/1981 Tiến Thành, thành 100% A phố Đồng Xoài, viên sư phạm tỉnh Bình Phước Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Xây dựng nền nếp cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học Trường Tiểu ............................”. Với những thông tin về sáng kiến cụ thể như sau: 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị A 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 7/9/2022 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1. Đối tượng đề nghị công nhận sáng kiến (loại hình sáng kiến): Sáng kiến “Xây dựng nền nếp cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học Trường Tiểu ............................”. 4.2. Mô tả tính mới của sáng kiến Giáo dục tiểu học được xác định là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học "nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. Giáo viên chủ nhiệm tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng, tác động trực tiếp đến quá trình học tập và hình thành nhân cách ở mỗi học sinh. Ngoài trọng trách của người giáo viên chủ nhiệm, mỗi giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học được phân công giảng dạy một lớp. Người giáo viên phải chịu trách nhiệm giảng dạy và chất lượng dạy học, giáo dục ở lớp mình. Chất lượng dạy học, giáo dục cao 3 quản, tinh thần đoàn kết để các em có tính tự lập, tích cực và hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt càng sớm càng tốt. Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ các môn học theo quy định của Bộ GD&ĐT mà còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên Tiểu học không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phải biết tổ chức quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việc rất khó khăn đòi hỏi giáo viên không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn phải linh hoạt trong các hoạt động. Từ những suy nghĩ trên, tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng nền, tự quản cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học Trường Tiểu học Tiến Hưng A”. đó được áp dụng vào thực tế lớp 2 do tôi chủ nhiệm. 4.3. Mô tả các bước thực hiện sáng kiến Biện pháp 1: Xây dựng nội quy lớp học. Khi đến lớp các em có đủ điều kiện được trau dồi những lĩnh vực tri thức dưới sự hướng dẫn khoa học của giáo viên. Lần đầu tiên bước vào lớp các em còn bỡ ngỡ nên giáo viên phải gần gũi, trò chuyện, định hướng cho các em những nội quy, quy định của lớp. Hướng dẫn, làm mẫu để học sinh quan sát và thực hiện. 5 được những tiềm năng, khả năng tự quản và hình thành các kĩ năng thuần thục cho các em. - Sau khi đã quen với công việc, để phát huy tính chủ động, tự quản, tôi hỗ trợ giúp đỡ các em tổ chức một vài tiết hoạt động tập thể, tự tổng kết khen và nhắc nhở và đề ra biện pháp thực hiện thiết thực nhất để hoàn thành được các nội dung thi đua của Đội. Các em đang sinh hoạt khi không có giáo viên. - Ngoài đội ngũ cán bộ lớp năng nổ, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác trong mọi hoạt động thì các thành viên còn lại cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nếp tự quản tốt và tinh thần đoàn kết. Đúng như câu ca dao“ Một cây làm chẳng lên non. Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” - - Do đó, đối với học sinh, nhất là những học sinh chưa có ý thức tự giác thực hiện tốt nội quy trường lớp, còn vi phạm nhiều thì ban cán sự lớp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc nhắc nhở kịp thời, giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng gia đình để giáo dục học sinh. - Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm luôn gần gũi yêu thương trao đổi với học sinh cần cố gắng để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích của học sinh giúp các em nêu ra "điều muốn nói", tạo ra môi trường thân thiện, khơi gợi từng bước và phát huy tinh thần làm chủ tập thể của học sinh. Biện pháp 3: Tiến hành giáo dục các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Để tiến hành một buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt kết quả tốt thì công tác chuẩn bị của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch cụ thể chuẩn bị tư liệu cho buổi sinh hoạt, phân công học sinh làm các công việc theo kế hoạch thật chi tiết và tỉ mỉ. Tôi xin trình bày cụ thể như sau: + Một số con đường thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 7 Tư thế đứng ngiêm trang khi chào cờ. Ngồi nghiêm túc lắng nghe khi chào cờ. Hiện nay, nhu cầu xã hội về nguồn lực con người là rất cao. Làm theo lời dạy của Bác Hồ về thể dục thể thao là linh hồn, là ngọn đuốc soi rọi, chỉ lối dẫn đường cho mọi nhiệm vụ thể dục thể thao hôm nay và mãi mãi về sau. Cần thường xuyên tập thể dục cho thân thể cường tráng, tinh thần khoẻ mạnh để đủ sức giữ gìn và góp phần xây dựng nước nhà. Đối với học sinh rèn luyện thể chất để có sức khoẻ học tập tốt, không những thế mà còn tạo tiền đề cho các lớp trên có cơ hội tham gia vào các cuộc thi lớn. 9 Hình ảnh học sinh tham gia lớp bán trú. Biện pháp 5: Xây dựng cho học sinh tư thế ngồi học chuẩn. Trong giờ học, học sinh lúc nào chú ý nghe giảng, lúc nào sử dụng bảng con, lúc nào mở sách giáo khoa hay vở đều thực hiện theo hiệu lệnh của giáo viên ghi ở bên lề bảng lớp. Tất cả những điều ấy đều có nền nếp tốt thì chất lượng học tập của một giờ học đạt hiệu quả cao. Rèn cho học sinh tư thế ngồi học chuẩn nhằm giúp học sinh hình thành thói quen tốt trong khi ngồi học, lắng nghe cô giảng bài, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài để giúp các em mau tiến bộ. giúp thể chất của các em phát triển lành mạnh không bị cong vẹo cột sống, không ảnh hưởng đến mắt như bị cận thị,Vậy bản thân tôi luôn chú ý nhắc nhở học sinh khi ngồi học. Hình ảnh học sinh tham gia học tập. Biện pháp 3: Xây dựng cho học sinh tư thế ngồi viết và đọc sách. - Tư thế ngồi viết: + Lưng thẳng; + Không tì ngực vào bàn; + Đầu hơi cúi; + Mắt cách vở khoảng 25 – 30 cm; + Tay phải cầm bút; + Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ; 11 phải kết hợp chặt chẽ với cán bộ lớp để cùng giúp các em thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. - Kịp thời giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ được giao và động viên, khích lệ kịp thời khi các em đạt thành tích. - Phối hợp kịp thời và chặt chẽ với phụ huynh học sinh cũng như các giáo viên bộ môn và các đoàn thể trong trường. 7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau khi áp dụng giải pháp: - Không có học sinh gây gổ đánh nhau trong và ngoài nhà trường. - Thực hiện tốt về nền nếp, nội quy của nhà trường. - Thực hiện tốt về An toàn giao thông: tham gia đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, phụ huynh chở con đi học và đón con không dừng xe trước cổng trường. - Đồ dùng dạy học và bàn ghế của lớp luôn được bảo quản tốt, không có tình trạng hư hao, mất mát. - Học sinh tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Chất lượng các hoạt động giáo dục cũng như mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh ngày càng được nâng cao. - Việc rèn nền nếp tự học cho học sinh, học sinh có sự tiến bộ rõ rệt qua bảng thống kê sau: Kĩ năng thực hiện nền nếp tự học của học sinh. Năm học: 2022- TSHS 2023 Thực hiện tốt nền Thực hiện chưa tốt nền nếp lớp học. nếp lớp học. SL % SL % Thời điểm đầu năm 15 43,0 20 57,0 Thời điểm giữa 35 35 100,0 0 0 tháng 12/2022 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 8. 1. Đánh giá của cô Phạm Thị B giáo viên chủ nhiệm lớp 2.3 Sáng kiến của cô Nguyễn Thị A “Xây dựng nền nếp, tự quản cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học Trường Tiểu học Tiến Hưng A”. đã được tôi 13 10. Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến - Nếu giải pháp nêu trên được công nhận là sáng kiến, tôi tiếp tục đề nghị trình cấp có thẩm quyền: Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trong ngành GD&ĐT thành phố Đồng Xoài. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tiến Hung A, ngày 15 tháng 12 năm 2022 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên Đỗ Văn Hiếu Điện thoại liên hệ: 0985598499 Email:dovanhieuthtd@gmail.com
File đính kèm:
- don_cong_nhan_sang_kien_xay_dung_nen_nep_cho_hoc_sinh_lop_2.doc