Đơn công nhận Sáng kiến Thiết kế trò chơi gây hứng thú học Toán cho học sinh Lớp 2
Tiểu học là bậc nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người toàn diện, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.Vì vậy các em muốn học tốt môn toán ở tiểu học cũng như các cấp học trên thì trước hết phải tạo cho các em sự say mê, hứng thú Vớimôn học. Trên quan điểm đó người giáo viên cần lựa chọn những phương pháp dạy học nào đó cho phù hợp để phát huy hiệu quả cao nhất trong từng bài học, đảm bảo những yêu cầu kiến thức và kĩ năng toán học, nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới chương trình.
Quá trình dạy học Toán trong chương trình tiểu học được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn các lớp 1, 2, 3 và giai đoạn các lớp 4, 5.
Ở giai đoạn các lớp 1, 2, 3 có thể coi là giai đoạn học tập mở đầu cho quá trình tiếp nhận kiến thức sâu hơn ở các lớp trên. Trước vấn đề đó tôi nhận thấy rằng: Giúp trẻ học Toán qua các trò chơi là một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy Toán ở Tiểu học.
Trò chơi Toán học là trò chơi, trong đó có chứa một số yếu tố Toán học nào đó.Trò chơi có thể phân loại theo số người tham gia trò chơi: trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân, và có thể là trò chơi vận động hoặc trò chơi trí tuệ, cũngg có thể kết hợp vận động Với trí tuệ.
Ở các lớp 1, 2, 3, trò chơi thiên về vận động, trên tinh thần “ học mà chơi, chơi mà học”.Vì thế trong nhà trường, trò chơi Toán học có thể tổ chức như một hoạt động dạy học. Cơ sở tâm lí và sinh lí khẳng định hoạt động dạy học Toán dưới dạng trò chơi này rất phù hợp Vớilứa tuổi Tiểu học.Thực tế cũng cho thấy hình thức tổ chức trò chơi Toán học dễ được học sinh hưởng ứng và tích cực tham gia.
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường Tiểu học Tiến Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Trình độ Số Ngày, tháng, Chức (%) Họ và tên Nơi công tác chuyên TT năm sinh danh đóng môn góp Trường Tiểu học Tiến Lương Thị Thành, thành Giáo Đại học 1 10/01/191994 50% Hậu phố Đồng Xoài, viên sư phạm tỉnh Bình Phước Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Thiết kế trò chơi gây hứng thú học Toán cho học sinh lớp 2” Với những thông tin về sáng kiến cụ thể như sau: 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lương Thị Hậu. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 7/9/2022 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1. Đối tượng đề nghị công nhận sáng kiến (loại hình sáng kiến): Sáng kiến môn Toán “Thiết kế trò chơi gây hứng thú học Toán cho học sinh lớp 2” trường Tiểu học Tân Đồng. 4.2. Mô tả tính mới của sáng kiến Tiểu học là bậc nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người toàn diện, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.Vì vậy các em muốn học tốt môn toán ở tiểu học cũng như các cấp học trên thì trước hết phải tạo cho các em sự say mê, hứng thú Vớimôn học. Trên quan điểm đó người giáo viên cần lựa chọn những phương pháp dạy học nào đó cho phù hợp để phát huy hiệu quả cao nhất trong từng bài học, đảm bảo những yêu cầu kiến thức và kĩ năng toán học, nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới chương trình. 3 Trò chơi học tập là trò chơi gắn liền với các hoạt động học tập và nội dung bài học giúp học sinh khai thác kinh nghiệm vốn có của bản thân để chơi và để học. Trong quá trình chơi trò chơi các em sẽ bộc lộ nhiều cảm xúc rất rõ ràng như: niềm vui khi thắng và buồn bã khi thua; vui mừng khi đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân cảm thấy có lỗi khi không làm tốt nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà cố gắng hết khả năng để mang lại chiến thắng cho tổ, nhóm của mình. Đây cũng chính là đặc tính thi đua rất cao của trò chơi học tập. Đặc biệt, đối với môn toán thì trò chơi học tập càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong việc tạo hứng thú học toán cho học sinh. Nguyên tắc thực hiện trò chơi: Nguyên tắc thực hiện trò chơi: 5 - Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi 1 thẻ để làm số nhà. Một em đóng vai "Bác đưa thư" ngực đeo "Nhân viên bưu điện" tay cầm tập phong bì. - Một số em đứng trên bảng, lần lượt từng em một nói : Bác đưa thư ơi Cháu có thư không? Đưa giúp cháu với Số nhà .............. 24 - Khi đọc đến câu cuối cùng "số nhà .............. 24" thì đồng thời em đó giơ số nhà 24 của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của "Bác đưa thư" phải tính nhẩm cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì "8 x 3" hoặc "3 x 8" giao cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư và nói lời "cảm ơn". Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và "Bác đưa thư" lại tiếp tục đưa thư cho các nhà. Nếu "bác đưa thư" nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ người nhận thì không được đóng vai đưa thư nữa mà trở về chỗ để các bạn khác lên thay. Nếu các lần thư đều đúng thì sau 3 lần được giáo viên tuyên dương và đổi chỗ cho bạn khác chơi. • Nhận xét, đánh giá: Qua trò chơi học sinh biết phản ứng nhanh với các con số. Biết nói lời lịch sự, cảm ơn khi nhận thư, quà. 7 Trò chơi 5: Hái hoa và quả • Áp dụng trong các bài về sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn, ngược lại. So sánh các số. • Mục đích: Trò chơi được tổ chức trong giờ học đối với các bài tập liên quan đến so sánh, sắp xếp thứ tự. • Cách chơi: + Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và quả, giới thiệu trò chơi. - 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" thì lần lượt từng bạn lên chọn hoa và quả thích hợp. Bạn thứ nhất dán xong thì tới bạn thứ hai dán, cứ như vậy cho đến khi dán hết các số từ lớn đến bé. Các bạn trong đội có quyền đảo vị trí để có dãy số theo thứ tự từ lớn đến bé. Trong vòng 1 phút, đội nào dán đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng. • Nhận xét, đánh giá: Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên nhận xét và hỏi thêm một số câu hỏi để khắc sâu bài học. 4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến. Sáng kiến đã được áp dụng ở Trường Tiểu học Tiến Thành với sự tham gia của học sinh lớp 2.3. Giải pháp này có thể áp dụng đại trà cho tất cả học sinh Trường Tiểu học Tiến Thành và có thể áp dụng cho học sinh các trường trên địa bàn thành phố Đồng Xoài và tỉnh Bình Phước. 5. Những thông tin cần được bảo mật: Không 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên là người tâm huyết, yêu thương học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao. - Khi tổ chức trò chơi học tập nói chung và môn Toán lớp 2 nói riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, vào điều kiện cơ sở vật chất của trương, thời gian trong từng tiết học mà lựa chọn hoặc thiết kế các trò chơi cho phù hợp. Song để 9 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Thị Liên 8.2. Đánh giá của cô Loạn Thị Luân giáo viên chủ nhiệm lớp 2.6 Sáng kiến “Thiết kế trò chơi gây hứng thú học Toán cho học sinh lớp 2” cô Hậu tôi nhận thấy học sinh có sự tiến bộ, học sinh luôn có ý thức tự giác, tích cực tương tác trong giờ học toán. XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) Loạn Thị Luân 9. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Ngày Trình Nơi công tác Nội dung Số tháng Chức độ Họ và tên (hoặc nơi công việc TT năm danh chuyên thường trú) hỗ trợ sinh môn Trường TH Tiến Áp dụng Đại Ngô Thị Thành, thành Giáo trong các 1 1972 học sư Liên phố Đồng Xoài, viên tiết toán lớp phạm tỉnh Bình Phước 2 Trường TH Tiến Áp dụng Đại Loạn Thị Thành, thành Giáo trong các 2 1973 học sư Luân phố Đồng Xoài, viên tiết toán lớp phạm tỉnh Bình Phước 2 10. Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Nếu giải pháp nêu trên được công nhận là sáng kiến, tôi tiếp tục đề nghị trình cấp có thẩm quyền: Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn thành phố phố Đồng Xoài. Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến địa bàn tỉnh Bình Phước. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
File đính kèm:
- don_cong_nhan_sang_kien_thiet_ke_tro_choi_gay_hung_thu_hoc_t.doc