Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn ở lớp Hai

Nội dung cần giải quyết:

Qua số liệu thống kê trên cho thấy các em còn chưa nắm được cách giải toán có lời văn.Vì vậy, giáo viên đưa ra những biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn cụ thể qua các biện pháp sau:

- Về phía nhà trường

 - Về phía giáo viên

 - Về phía học sinh

 - Về phía phụ huynh học sinh

3. Biện pháp giải quyết:

 3.1 Về phía nhà trường :

 - Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo về số lượng, phục vụ tốt cho việc dạy học nhất là tổ chức thành công việc học 2 buổi/ ngày để giáo viên có thời gian hướng dẫn và phụ đạo học sinh chậm phát triển, bồi dưỡng học sinh học tốt. Chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên đề về giải toán có lời văn.

 3.2. Về phía giáo viên :

 Để thực hiện tốt giải toán có lời văn giáo viên cần tập trung vào các nội dung sau :

 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học, sử dụng đồ dùng một cách khoa học, triệt để ,phù hôïp nội dung bài học .

 - Tập trung đến việc nghiên cứu nội dung bài dạy, đổi mới phương pháp dạy học chú ý tính tích cực chủ động của từng đối tượng học sinh. Giáo viên tìm hiểu thật kỹ về từng dạng bài giải toán có lời văn để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.

 - Giáo viên quan tâm giúp đỡ một cách hợp lý, kịp thời các nhóm, các đối tượng học sinh trong quá trình học, phân chia đối tượng học sinh, thường xuyên liên lạc với phụ huynh giúp đỡ các em trong học tập.

Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải nắm được tâm tư tình cảm của từng đối tượng học sinh, theo dõi thường xuyên cụ thể kết quả học tập (trên lớp, làm bài tập ) để phân loại đối tượng học sinh. Đối với học sinh chậm phát triển cần có kế hoạch giúp đỡ cụ thể, giao các bài tập nhằm khích lệ, động viên các em đều được học và học có hiệu quả.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thuphuong25 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn ở lớp Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/ Đặt vấn đề:
a.Cơ sở lí luận:Ở bậc Tiểu học, môn Toán có vị trí rất quan trọng. Toán là công cụ rất cần thiết để học các môn học khác. Môn Toán giúp cho học sinh phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, linh hoạt sáng tạo trong việc hình thành và rèn luyện nề nếp, phong cách, tác phong làm việc, góp phần giáo dục ý chí và những đức tính tốt như : Cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó .Chương trình Toán ở bậc tiểu học nói chung và việc dạy học giải toán có lời văn nói riêng tạo điều kiện trực tiếp cho người học phát triển các năng lực hoạt động nhận thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp trong học Toán.
b. Cơ sở thực tiễn:Ñoái vôùi hoïc sinh Tieåu hoïc noùi chung vaø hoïc sinh lôùp Hai noùi rieâng .Việc giaûi toaùn có lời văn giúp caùc em phaùt trieån năng löïc tö duy, khả năng phán đoán, suy luận, tìm tòi, khám phá .Vì giải toaùn laø moät hoaït ñoäng bao goàm nhöõng thao taùc nhưxác định được caùi ñaõ cho vaø caùicaàn tìm . Đặc biệt cần lưu ý đến cách đặt lời giải của bài toán .Cụ thể ở lớp tôi đang chủ nhiệm các em tiếp cận với dạng Toán có lời văn còn nhiều hạn chế. Hơn nữa giải toán có lời văn ở lớp Hai có rất nhiều dạng toán khác nhau. Nhằm giúp cho học sinh lớp Hai giải toán có lời văn một cách thành thạo hơn tôi quyết định chọn đề tài: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải toán có lời vănở lớp Hai.
2/ Muïc ñích ñeà taøi : 
Trong saùng kieán kinh nghieäm naøy, toâi muoán ñöa ra moät soá biện phaùp nhaèm goùp phaàn giuùp caùc em hoïc sinh học tốt giaûi toaùn có lời văn, ñoái vôùi caùc em hoïc sinh lôùp Hai .
3/ Lòch söû ñeà taøi :
Đề tài này được hình thành xuất phát từ kinh nghiệm và là kết quả của quá trình tự học của bản thân với sự học hỏi ở các bạn đồng nghiệp.
4/ Phaïm vi ñeà taøi : Saùng kieán kinh nghieäm naøy ñöôïc aùp duïng töø ñaàu thaùng 10 năm 2015 ñeán heát thaùng 4 năm 2016 ôû lôùp Hai/ 2 ( do toâi chuû nhieäm) 
Tröôøng Tieåu hoïc Long Ñònh, vôùi taát caû caùc ñoái töôïng hoïc sinh .
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:
1. Thực trạng đề tài:
 Ngay đầu năm học bản thân tôi được phân công dạy lớp hai, lớp tôi chủ nhiệm có 33 học sinh, phần lớn sự tiếp thu kiến thức các em không đồng đều, các em đọc chưa trôi chảy lắm, việc học toán có lời văn còn hạn chế. Các em tìm hiểu đề toán để trả lời cho câu hỏi bài chưa được tốt lắm, cha mẹ các em chưa quan tâm đúng mức việc học hành của con em mình, nên học sinh của lớp tôi còn học chậm về môn Toán cụ thể là việc giải toán có lời văn. Tôi đã khảo sát kĩ năng giải toán của 33 học sinh lớp 2/2 và thu được kết quả như sau
Sĩ soá 
Soá HS giải toaùn thaønh thạo 
Soá HS giải toaùn chöa thaønh thạo
 Soá löôïng
 Tæ leä
 Soá löôïng
 Tæ leä
33HS
 20 HS
 60,6 %
 13 HS
 39,4%
 Từ thực trạng nêu trên với những kinh nghiệm giảng dạybản thân trong nhiều năm qua tôi muốn góp phần giúp học sinh học tốt dạng giải toán có lời văn qua các nội dung cụ thể như sau:
2. Nội dung cần giải quyết: 
Qua số liệu thống kê trên cho thấy các em còn chưa nắm được cách giải toán có lời văn.Vì vậy, giáo viên đưa ra những biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn cụ thể qua các biện pháp sau:
- Về phía nhà trường	
 - Về phía giáo viên
 - Về phía học sinh
 - Về phía phụ huynh học sinh 
3. Biện pháp giải quyết:
	 3.1 Về phía nhà trường :
 - Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo về số lượng, phục vụ tốt cho việc dạy học nhất là tổ chức thành công việc học 2 buổi/ ngày để giáo viên có thời gian hướng dẫn và phụ đạo học sinh chậm phát triển, bồi dưỡng học sinh học tốt. Chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên đề về giải toán có lời văn.
	3.2. Về phía giáo viên :
 Để thực hiện tốt giải toán có lời văn giáo viên cần tập trung vào các nội dung sau :
 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học, sử dụng đồ dùng một cách khoa học, triệt để ,phù hôïp nội dung bài học .
	- Tập trung đến việc nghiên cứu nội dung bài dạy, đổi mới phương pháp dạy học chú ý tính tích cực chủ động của từng đối tượng học sinh. Giáo viên tìm hiểu thật kỹ về từng dạng bài giải toán có lời văn để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. 
	- Giáo viên quan tâm giúp đỡ một cách hợp lý, kịp thời các nhóm, các đối tượng học sinh trong quá trình học, phân chia đối tượng học sinh, thường xuyên liên lạc với phụ huynh giúp đỡ các em trong học tập. 
Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải nắm được tâm tư tình cảm của từng đối tượng học sinh, theo dõi thường xuyên cụ thể kết quả học tập (trên lớp, làm bài tập ) để phân loại đối tượng học sinh. Đối với học sinh chậm phát triển cần có kế hoạch giúp đỡ cụ thể, giao các bài tập nhằm khích lệ, động viên các em đều được học và học có hiệu quả.
	- Tổ chức đôi bạn cùng tiến, học nhóm, phụ đạo theo nhóm, có phương pháp lấp lỗ hổng kiến thức và rèn kỹ năng cho từng em.
	- Tập trung nâng cao chất lượng dạy Toán có lời văn ở lớp Hai, giáo viên cần chú ý các vấn đề sau :
Điều đầu tiên mỗi giáo viên phải nắm thật chắc nội dung chương trình sách giáo khoa.
Trong khi soạn bài giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ nội dung bài, tìm ra những biện pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng dạng toán và từng đối tượng học sinh trong lớp để cho tiết dạy trở nên nhẹ nhàng hơn, tự nhiên và hiệu quả hơn.
Ngoài ra giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, phải học hỏi đồng nghiệp qua dự giờ cũng như nghiên cứu tài liệu, để nâng cao tay nghề, những phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài.
Tổ chức trò chơi trong học toán, hình ảnh cho sinh động.
- Dựa vào đặc thù tâm lý học sinh mau chán và tùy theo yêu cầu nội dung từng bài, tôi luôn thay đổi không khí tiết học bằng những phương pháp, hình thức tổ chức khác nhau cho tiết học sôi nổi, tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh như: làm việc độc lập từng cá nhân trên bảng con ,chơi tiếp sức giữa các tổ trên bảng lớp, thi đua làm nhanh giữa các nhóm ở bảng học nhóm, cho học sinh độc lập suy nghĩ làm bài vào vở có sự trợ giúp của giáo viên đối với học sinh chậm phát triển.
Nhận xét bài thường xuyên để nhận ra sự tiến bộ của học sinh, biểu dương những học sinh đã làm tốt, khích lệ học sinh còn thụ động, rụt rè, chưa mạnh dạn tham gia vào giờ học.
Gặp gỡ phụ huynh học sinh, nắm bắt hoàn cảnh, trình độ của từng học sinh. Bên cạnh đó giáo viên cần phải nắm chương trình học vì nắm chương trình là một việc làm cần thiết đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy. Cụ thể giải toán có lời văn ở lớp Hai bao gồm:
+Học sinh biết giải toán và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước tính cộng, trừ. Trong đó có:
- Củng cố bài toán về "thêm, bớt". . . ở lớp Một.
- Bài toán về "nhiều hơn", "ít hơn" một số đơn vị
- Bài toán có nội dung hình học ( Tính độ dài, tính chu vi các hình )
Ví dụ:
* Bài toán về "Thêm" một số đơn vị:
+ Bài 4 trang 15 SGK
Trong vườn có 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây táo nữa. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây táo?
* Bài toán về "Bớt" một số đơn vị:
+ Bài 4 trang 10 SGK
Từ mảnh vải dài 9 dm, cắt ra 5 dm để may túi. Hỏi mảnh vải còn lại dài mấy đề-xi-mét?
* Bài toán về "Nhiều hơn" một số đơn vị:
+ Bài 1 trang 25 SGK
Trong cốc có 6 bút chì, trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có bao nhiêu bút chì ?
* Bài toán về "ít hơn" một số đơn vị:
+ Bài toán trang 30 SGK
Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2quả cam. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ?
+Học sinh biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước về tính nhân, chia. Chủ yếu là các bài toán tìm tích của hai số trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và các bài toán về chia thành phần bằng nhau, chia theo nhóm trong phạm vi các bảng chia 2, 3, 4, 5.
Ví dụ:
* Bài toán bằng một phép tính nhân:
+ Bài 4 trang 129 SGK
Có một số lít dầu đựng trong 6 can, mỗi can 3l. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
.
* Bài toán giải bằng một phép tính chia:
+ Bài 2 trang 109 SGK
Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo ?
- Quy trình "giải toán có lời văn"
Thông thường khi dạy giải toán có lời văn, tôi dạy theo các bước sau:
- Bước 1: Tìm hiểu đề toán
- Bước 2: Tóm tắt bài toán
- Bước 3: Tìm cách giải
- Bước 4: Trình bày bài giải
- Bước 5: Kiểm tra lại bài giải
+Tìm hiểu đề toán: Để hiểu được nội dung bài toán, yêu cầu học sinh tự đọc, tri giác nhận biết đề toán.
Tôi tổ chức cho các em đọc kĩ đề toán, hiểu rõ một số từ khóa quan trọng: Nhiều hơn, ít hơn, . . .
Sau khi học sinh đã nhận dạng được bài toán, tôi yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp tìm cái đã cho.
Ví dụ:Bài 4 trang 31 SGK
Tòa nhà thứ nhất có 16 tầng, tòa nhà thứ có ít hơn tòa nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ?
 ● Cái đã cho: Tòa nhà thứ nhất có 16 tầng, tòa nhà thứ hai ít hơn tòa nhà thứ nhất 4 tầng.
● Cái cần tìm: Tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng?
Tuy nhiên trong quá trình giải toán không phải tất cả đề bài đều cho biết cái đã cho trước và cái cần tìm sau mà đôi khi ngược lại: Đưa cái cần tìm trước rồi mới biết cái đã cho.
Ví dụ:Bài 3 trang 153 SGK
Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm ?
● Cái cần tìm: Tính chu vi hình tam giác.
● Cái đã cho: Độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm, 28mm
+Tóm tắt bài toán:
Mỗi bài toán có các cách tóm tắt khác nhau, tuy nhiên các em cần lựa chọn cách tóm tắt sao cho phù hợp từng bài để dễ hiểu, đơn giản và ngắn gọn nhất. Có những bài toán nên tóm tắt bằng lời song cũng có những bài toán nên tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ( nên dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu thị trực quan khái niệm "ít hơn", "nhiều hơn" )
Ví dụ:
* Tóm tắt bằng lời:
+ Bài 3 trang 96
Mỗi xe đạp có 2 bánh xe. Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe?
 1 xe đạp: 2 bánh
 8 xe đạp: . . . bánh?
* Tóm tắt bằng sơ đồ:
+ Bài 2 trang 24
Nam có 10 viên bi, Bảo có nhiều hơn Nam 5 viên bi. Hỏi Bảo có bao nhiêu viên bi? 
10 viên bi
 Nam có 	
	5 viên bi
Bảo có 	
	? viên bi
	Phần tóm tắt bài toán là cần thiết khi học sinh giải bài toán có lời văn, đối với học sinh lớp Hai không nhất thiết phải trình bày vào vở. Sau khi tóm tắt xong tôi yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt đọc lại được một bài toán hoàn chỉnh đúng theo ý đề bài đã cho.
+Tìm cách giải:
Cũng như các môn học khác để tìm được bài thì học sinh cần xác định xem bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Từ đó để tìm cách giải, thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện của đề bài với phép tính tương ứng.
Ví dụ:Bài 3 trang 24 SGK
Mận cao 95cm, Đào cao hơn Mận 3cm. Hỏi Đào cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
 - Yêu cầu học sinh nêu Mận cao bao nhiêu? ( 95cm ).
- Yêu cầu học sinh phân tích Đào cao (Đào cao bằng Mận rồi còn cao thêm 3cm ).
- Giáo viên cho học sinh ghi phép tính tìm Đào cao vào giấy nháp (95 + 3 = 98).
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh học chậm.
* Đối với những bài toán khó hơn. Ví dụ bài 3 trang 72
	Một bến xe có 35 ô tô, sau khi một số ô tô rời bến, trong bến còn lại 10 ô tô. Hỏi có bao nhiêu ô tô đã rời bến?
- Cho học sinh nêu ô tô có trong bến ( 35 ô tô )
- Học sinh nêu ô tô đã rời bến ( chưa biết ).
- Học sinh nêu ô tô còn lại trong bến ( 10 ô tô )
Tôi yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp trong vòng 2 phút để tìm số ô tô đã rời bến.
Tiếp theo tôi yêu cầu học sinh trình bày: Muốn tìm số ô tô đã rời bến ta lấy số ô tô có trong bến trừ đi số ô tô trong bến còn lại.
Cho học sinh nhận xét - Bổ sung ( nếu có ).
Sau đó học sinh tiếp tục nêu hoặc ghi phép tính ra nháp ( 35 - 10 = 25 ).
+Trình bày bài giải:
Về trình bày bài giải, học sinh viết được câu lời giải và phép tính tương ứng. Giáo viên kiên trì để học sinh tự diễn đạt câu trả lời bằng lời, sau đó viết câu lời giải. Lúc đầu học sinh còn lúng túng giáo viên nên chấp nhận cách diễn đạt tuy chöa chaët cheõ nhưng đúng ý là được, cái khó nhất của bài giải toán có lời văn ở lớp Hai chính là trình bày câu lời giải, do đó giáo viên tập cho học sinh diễn đạt câu lời giải theo nhiều cách khác nhau, không vội vàng mà làm thay cho học sinh. Tôi hướng dẫn học sinh diễn đạt câu lời giải bằng các cách sau:
Ví dụ:Bài 3 trang 30 SGK
	Lớp 2A có 15 học sinh gái, số học sinh trai ít hơn số học sinh gái 3 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu số học sinh trai ?
- Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài toán bỏ bớt từ "Hỏi" ở đầu câu và "Bao nhiêu học sinh trai" ở cuối câu rồi thêm từ "Là" để có câu lời giải: "Lớp 2A có là".
( đối với học sinh học chậm )
- Cách 2: Dựa vào câu hỏi của bài toán bỏ từ "Hỏi" và thay từ "Bao nhiêu" bằng từ "Số" rồi thêm từ "Là" vào cuối câu, để có câu lời giải: "Lớp 2A có số học sinh trai là".
- Cách 3: Cũng như trên dựa vào các câu hỏi của bài toán đưa từ "Học sinh trai" ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ "Hỏi" và thêm từ "Số" ở đầu câu, bỏ từ "Bao nhiêu", rồi thêm từ "Là" ở cuối câu để có: "Số học sinh trai lớp 2A có là".
	Tôi vẫn khuyến khích học sinh trình bày câu lời giải đầy đủ và hoàn chỉnh như cách 2 và cách 3. Sau đó cho học sinh học chậm nhắc lại. Từ đó khắc sâu và nhấn mạnh cho học sinh hiểu muốn tìm được câu lời giải chính xác với yêu cầu của bài toán phải dựa vào cái cần tìm ( đây cũng chính là câu hỏi của bài toán ).
	Tuy nhiên đối với bài toán tính độ dài đoạn thẳng, đoạn dây, đường gấp khúc... có số đo đại lượng như: km, m, dm, cm, mm, . . . giáo viên cần phân biệt một cách chính xác các khái niệm như: "Đại lượng", "Số đo của một đại lượng" để giúp học sinh tránh những sai lầm đồng nhất "Đoạn thẳng", với "Độ dài đoạn thẳng" hay "Số đo đoạn thẳng"
Ví dụ:Bài 4 trang 25 SGK
 Đoạn thẳng AB dài 10cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?
Học sinh không nói câu lời giải: "Số xăng-ti-mét đoạn thẳng CD dài là" mà phải nói chính xác là: "Độ dài đoạn thẳng CD là".
+Kiểm tra lại bài giải: 
- Học sinh tự kiểm tra, học sinh kiểm tra chéo, giáo viên kiểm tra lại.
 - Học sinh tiểu học nói chung cũng như học sinh lớp Hai nói riêng thường có thói quen làm bài xong không kiểm tra lại bài làm. Vì vậy tôi luôn nhắc nhở và tạo cho học sinh có thói quen thử lại sau khi làm phép tính và kiểm tra lại đáp số xem có chính xác không. Cũng cần soát lại các câu lời giải xem đã đủ ý chưa.
	3.3. Về phía học sinh:
 - Tự tin trong học tập .Biết tích cực chủ động tìm tòi kiến thức dưới sự hướng dẫn giáo viên.
 - Đọc đề toán thật kỹ trước khi làm bài .
 - Biết cách tìm ra lời giải, ghi lời giải một cách chính xác.
 - Học sinh giải đề toán không theo kiểu học thuộc lòng, máy móc, rập khuôn, chưa khoa học.
- Học sinh phải thực hiện đầy đủ các công việc khi giáo viên giao.
- Phải có đủ sách vở, đồ dùng học tập 
- Luôn có ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
- Trước khi làm bài tập cần phải đọc kỹ đề, xác định được “cái phải tìm”, “Cái đã cho” trong mỗi bài toán, mối quan hệ giữa các đại lượng có trong bài toán.
- Học sinh tự giải các bài toán đơn điển hình thực hiện bằng phép cộng hoặc trừ 
Biết trình bày bài giải đầy đủ gồm câu lời giải có phép tính tương ứng và đáp số được viết đầy đủ như quy định.
	3.4. Về phía phụ huynh:
 Để giúp học sinh giải toán có lôøi văn gia đình học sinh là nhân tố rất quan trọng trong việc giúp đỡ các em .Vì vậy phụ huynh học sinh cần phải :
- Luôn nhắc nhở, đôn đốc và thường xuyên kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Xây dựng góc học tập cho các em, lập thời gian biểu để kiểm tra.
- Phải có sự liên hệ chặt chẽ với giáo viên, tìm hiểu cách hướng dẫn học sinh học bài từ phía giáo viên để theo dõi giúp đỡ con em mình.
4. Keát quaû chuyeån bieán cuûa töôïng :
Qua moät soá phöông phaùp maø toâi ñaõ thöïc hieän, keát quaû thu ñöôïc ôû caùc em laø raát toát. Caùc em coù chuyeån bieán vaø tieán boä roõ neùt trong giaûi toaùn coù lôøi vaên. Keát quaû naøy ñöôïc theå hieän qua soá lieäu thoáng keâ vào cuối năm :
Sĩ soá 
Soá HS giải toaùn thaønh thạo 
Soá HS giải toaùn chưa thaønh thạo
 Soá löôïng
 Tæ leä
 Soá löôïng
 Tæ leä
33HS
 33 HS
 100 %
 0 HS
 0%
III. KẾT LUẬN:
Tóm lược giải pháp:
Là một giáo viên dạy lớp, để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học bản thân tôi đã luôn tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn ở lớp Hai thì cần vào những yếu tố sau :
 - Nhà trường phải đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tổ chức được lớp học 2 buổi / ngày để có thời gian cho giáo viên phụ đạo và rèn thêm về giải toán có lời văn.
 - Quá trình sử dụng đồ dùng trực quan của giáo viên phải linh động và phù hợp với mỗi bài dạy, giúp các em lĩnh hội kiến thức mới một cách dễ dàng, hứng thú hơn trong mỗi tiết học. Mặt khác giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình, cấu trúc SGK về “Giải toán có lời văn” ở lớp Hai để xác định được trong mỗi tiết học phải dạy cho học sinh cái gì, dạy như thế nào ?
 - Luôn quan tâm đến từng đối tượng học sinh và đầu tư giúp đỡ cho học sinh chậm phát triển. Trong khi soạn bài giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm ra những biện pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng dạng toán và từng đối tượng học sinh trong lớp để cho tiết dạy trở nên nhẹ nhàng hơn, tự nhiên và hiệu quả hơn.
Ngoài ra giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, phải học hỏi đồng nghiệp qua dự giờ cũng như nghiên cứu tài liệu, để nâng cao tay nghề, những phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài.
Tổ chức trò chơi trong học toán.
Cần tuyên dương, khen thưởng kịp thời, đúng lúc.
Giáo viên phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, học hỏi để nâng cao tay nghề. Dạy “Giải toán có lời văn” cho học sinh lớp Hai không thể nóng vội mà phải hết sức bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỉ mỉ, nhưng cũng rất cương quyết để hình thành cho học sinh một phương pháp tư duy học tập, đó là tư duy khoa học, tư duy sáng tạo, tư duy lôgic. Rèn cho học sinh đức tính chịu khó cẩn thận trong “Giải toán có lời văn” nói riêng và học môn toán nói chung. 
Thường xuyên tổ chức đánh giá và giám sát học sinh.
Học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tích cực tự giác trong học tập. 
Phối hợp với phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho học sinh học tập, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch học tập ở trường cũng như ở nhà.
2. Phạm vi đối tượng áp dụng:
 Đề tài này được áp dụng cho việc dạy và học môn Toán ở lớp Hai, không những ở Trường Tiểu học Long Định mà còn áp dụng rộng rãi trong toàn Tỉnh.
3. Kiến nghị với các cấp:
Ngöôøi vieát
 Nguyeãn Thò Kim Hoaøng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN ĐƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐỊNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH
HỌC TỐT GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở
LỚP HAI
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Hoàng
 Đơn vị: Trường Tiểu học Long Định
Năm học: 2015 – 2016 
MỤC LỤC
I. Lý do chọn đề tài: 
 1. Đặt vấn đề. 
 2. Mục đích đề tài 
 3. Lịch sử đề tài 
 4. Phạm vi đề tài 
II. Nội dung công việc đã làm:
 1. Thực trạng đề tài 
 2. Nội dung cần giải quyết 
 3. Biện pháp giải quyết 
 4. Kết quả chuyển biến của đối tượng 
III. Kết luận:
 1. Tóm lược giải pháp 
 2. Phạm vi đối tượng áp dụng 
 3. Kiến nghị với các cấp 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_to.doc
Sáng Kiến Liên Quan