Đơn công nhận Sáng kiến Biện pháp giúp học sinh thực hiện tốt 4 phép tính với phân số trong môn Toán Lớp 4

Học sinh lớp 4 ở lứa tuổi 10 tuổi các em còn ham chơi, tư duy cụ thể phát triển ở giai đoạn chưa hoàn chỉnh, nhận thức của các em đã mang tính quy luật. Song khả năng phán đoán, suy luận và tư duy logic của các em chưa cao. Chính vì vậy đã hạn chế khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, nhất là ở chương phân số, một loại số mới.

Tư duy của các em đang còn giai đoạn tư duy cụ thể, do đó việc nhận thức các kiến thức toán học trìu tượng mới lạ là một vấn đế khó đối với các em ở giai đoạn học sinh tiểu học.Trong khi đó “ Phân số” là khái niệm hoàn toàn mới vừa mang tính áp đặt vừa mang tính trìu tượng đối với học sinh. Vì vậy học sinh cần nắm vững kiến thức nhân chia số tự nhiên. Khi đã xác định rõ bản chất của phân số thì để dạy tốt chương phân số này đòi hỏi giáo viên phải có những hiểu biết nhất định về tập các số hữu tỉ không âm cùng tính chất của các phép tính trong Q+.

Vì vậy, khi dạy các phép toán về phân số cho học sinh lớp 4, giáo viên phải có biện pháp để giúp các em hiểu rõ được bản chất của phép tính đó, không những nắm được quy tắc mà còn có kỹ năng thực hành một cách thành thạo.

Qua thực tế giảng dạy lớp 4 và qua trao đổi với đồng nghiệp tôi rất băn khoăn khi học sinh thường xuyên lúng túng, không phân biệt rõ ràng được cách cộng, trừ, nhân, chia phân số, nhất là các phép tính giữa phân số với số tự nhiên.

 

doc11 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 28/08/2024 | Lượt xem: 76 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Biện pháp giúp học sinh thực hiện tốt 4 phép tính với phân số trong môn Toán Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Trường Tiểu học Tiến Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình 
 Phước
 Tôi ghi tên dưới đây:
 Tỷ lệ 
 Ngày, Trình độ 
Số Chức (%) 
 Họ và tên tháng, Nơi công tác chuyên 
TT danh đóng 
 năm sinh môn
 góp
 Trường Tiểu học
 Nguyễn Thị Tiến Thành, Giáo Đại học 
1 50%
 Nhã thành phố Đồng viên sư phạm
 Xoài, tỉnh Bình 
 Phước
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Biện pháp giúp học sinh thực hiện 
 tốt 4 phép tính với phân số trong môn toán lớp 4” 
 Với những thông tin về sáng kiến cụ thể như sau:
 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Nhã 
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo
 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2022
 4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
 4.1. Tình trạng của giải pháp đã biết.
 Học sinh lớp 4 ở lứa tuổi 10 tuổi các em còn ham chơi, tư duy cụ thể phát 
 triển ở giai đoạn chưa hoàn chỉnh, nhận thức của các em đã mang tính quy luật. 
 Song khả năng phán đoán, suy luận và tư duy logic của các em chưa cao. Chính 
 vì vậy đã hạn chế khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, nhất là ở chương 
 phân số, một loại số mới.
 Tư duy của các em đang còn giai đoạn tư duy cụ thể, do đó việc nhận thức các 
 kiến thức toán học trìu tượng mới lạ là một vấn đế khó đối với các em ở giai đoạn 
 học sinh tiểu học.Trong khi đó “ Phân số” là khái niệm hoàn toàn mới vừa mang 
 3
 Ví dụ : Đối với phép tính 3 + 2 một số học sinh thường mắc sai lầm khi thực 
 4 5
hành như sau: 3 + 2 = 3  2 (hoặc 3  2 ; hoặc 3  2 ). 
 4 5 4 5 4  5
 + Khi thực hành làm phép tính cộng (trừ) phân số tự nhiên hoặc ngược lại thì 
một số học sinh thường mắc sai lầm như sau :
 Ví dụ : 3 + 2 = 3  2 ; 5 - 2 = 5  2
 4 4 4 4
 Nguyên nhân : Sai lầm như ví dụ trên do học sinh không có kỹ năng viết số 
tự nhiên 2 (hoặc 5) thành phân số có mẫu số bằng 1 để trở thành phép cộng (trừ) 
2 phân số khác mẫu số.
 + Sau khi học về phép nhân hai phân số. Tiếp đó có những bài “Luyện tập 
chung” để ôn lại các phép tính về phân số thì có một số học sinh lại vận dụng quy 
tắc nhân hai phân số để thực hành cộng hai phân số khác mẫu số.
 3 7 3  7 3x7
 Ví dụ: + = (hoặc = )
 4 5 4  5 4x5
 + Học sinh nhầm lẫn kỹ năng thực hành phép nhân (phép chia) số tự nhiên 
với phân số hoặc ngược lại.
 7 2x7 7 7
 Ví dụ: 2 : = ; x 2 = 
 5 5 5 5x2
 - Nguyên nhân từ phía giáo viên:
 + Giáo viên chưa chú ý rèn luyện cho học sinh trình bày một cách khoa 
học (đặc biệt là cách viết phân số trong dãy tính, cách đặt dấu gạch ngang, dấu 
bằng, dấu phép tính...).
 + Do giáo viên chưa rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành 4 phép 
tính trên phân số.
 + Khi dạy giáo viên ít cung cấp ngôn ngữ toán học cho học sinh dẫn 
đến các em thường gặp khó khăn khi làm những bài toán cần đến sự suy luận, 
giải thích.
 + Giáo viên chưa mạnh dạn và chưa có sự sáng tạo trong việc lựa chọn 
nội dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Chính vì thế mà kết quả dạy 
học chưa phát huy được hết năng lực, sở trường và tư duy sáng tạo cho HS hoàn 
 5
 VD : Bài 1/108 : Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
 Đối với bài tập này, GV cho HS thực hiện trên bảng con vừa tiện cho việc 
GV kiểm tra kĩ năng viết phép tính phân số một cách nhanh nhất và HS cũng 
được đánh giá, nhận xét kĩ năng viết phép tính về phân số của bạn. 
4.3.2. Ôn lại kiến thức cũ, kĩ năng có liên quan
 Bất kì một biện pháp mới nào cũng phải dựa trên một số kiến thức, kĩ năng 
đã biết. Giáo viên cần nắm chắc rằng : Để hiểu được biện pháp mới, học sinh cần 
biết gì ? Đã biết gì ? (cần ôn lại), điều gì là mới ? (trọng điểm của bài) cần dạy kĩ. 
Xem trước các kiến thức và kĩ năng sẽ hỗ trợ cho kiến thức và kĩ năng mới hay 
ngược lại dễ gây nhầm lẫn cần giúp học sinh phân biệt. Trên cơ sở đó giáo viên 
ôn lại phần đầu các kiến thức có liên quan bằng các phương pháp như : kiểm tra 
miệng quy tắc hoặc làm bài tập.
 - Chẳng hạn : Từ cộng hai phân số cùng mẫu số chuyển sang cộng hai 
phân số khác mẫu số thì cái mới là bước quy đồng mẫu số các phân số ngay trong 
quá trình thực hiện. Do đó cần ôn lại cách quy đồng mẫu số các phân số ngay và 
cách cộng hai phân số cùng mẫu số bằng hỏi đáp hoặc ra bài tập.
 Ví dụ : Ghi kết quả của bước quy đồng mẫu số hai phân số :
 1 3 5 6
 + kết quả là và (Đây là dạng 1 nên mẫu số chung chính là tích 
 2 5 10 10
của 2 mẫu số).
 1 3 2 3
 và kết quả là và (Đây là dạng 2 vì mẫu số lớn chia hết cho mẫu số 
 2 4 4 4
bé nên mẫu số lớn chính là mẫu số chung).
4.3.3. Dạy biện pháp tính mới:
 Ở đây kết hợp khéo léo các phương pháp giảng dạy như: Hỏi đáp, trực 
quan(Trong đó có cả kiểu trò làm thầy xem) để lưu ý học sinh vào được điểm 
mới, điểm khó, điểm trọng tâm. Điều quan trọng là trình bày làm sao nêu được 
nội dung cơ bản của biện pháp tính, hình thức trình bày đẹp.
 Ví dụ: Dạy “Phép nhân hai phân số” (Tiết 121 – trang 132)
 Cách giải quyết như sau:
 7
 + Tôi ra một số phép tính: Cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số; Cộng 
(trừ) hai phân số khác mẫu số (có 2 dạng); Cộng (trừ) hai phân số với số tự nhiên 
rồi yêu cầu HS làm trên giấy ô li.Sau đó các em đổi chéo bài và cùng làm rồi lấy 
kết quả trên bảng để chấm bài cho nhau.
 VD: 1 + 3 ; 1 + 3 ; 1 + 4 ; 2 + 2 
 2 2 2 4 2 3 3
 + Sau nhiều lần như thế thì các em đã có thể tự ra các phép tính cho nhau 
làm sau đó lại đổi chéo chấm bài. Như thế đương nhiên mỗi em được làm 2 bài 
và các em cảm thấy rất hào hứng là mình làm được nhiều phép tính đúng.
4.3.5. Vận dụng củng cố
 - Trong tiết dạy bài mới, ở bước này tôi không yêu cầu học sinh nhắc lại 
biện pháp bằng lời mà tạo điều kiện cho các em biện pháp thông thường là qua 
giải toán. Để học sinh độc lập chọn phép tính và làm tính nên tôi chỉ chọn bài 
toán đơn giản dùng đến phép tính vừa học chứ không cho các em làm những bài 
toán hết sức phức tạp.Việc ôn luyện củng cố những biện pháp tính khác làm trong 
giờ luyện tập, luyện tập chung.
 - Khi củng cố, tôi có thể kiểm tra trình độ hiểu quy tắc của học sinh thông 
thường là phương pháp tổ chức trò chơi. Trong đó có một số nội dung ở mức độ 
cao hơn để kiểm trra khả năng phát triển tư duy, phân tích. tái hiện kiến thức... 
của các em có nhanh không? Từ đó cũng là cơ sở để phát hiện và bồi dưỡng học 
sinh khá giỏi.
 VD:(Cho cả lớp ghi đáp án trên bảng con) Đúng ghi Đ, sai ghi S trong 
môi trường hợp sau:
 7 3  7 7
 a) 3 + = = 10 b ) 3 x = 3x7 = 21
 4 5 4  5 9 4 5 4x5 20
4.3.6. Rèn kĩ năng làm bài
 Bằng kinh nghiệm giảng dạy của mình, tôi đã biết rõ chỗ nào học sinh 
hay vướng mắc, nhầm lẫn. Để tránh tình trạng đó nên tôi đã làm như sau:
 - Khi làm tính cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số (mà chỉ có 1 dấu của phép 
tính) thì tôi yêu cầu HS đọc nhẩm và làm theo quy tắc. Còn bước quy đồng hay 
rút gọn chỉ cần ghi kết quả của bước đó. Khi nào bài yêu cầu cụ thể riêng biệt thì 
 9
 - Khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến “Biện pháp giúp học sinh thực 
hiện tốt 4 phép tính với phân số trong môn toán lớp 4” đã đưa ra một số giải 
pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học các phép tính với phân số phù hợp với 
đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4 trong trường tiểu học.
 - Lợi ích thiết thực của sáng kiến: học sinh có kĩ năng chia và vận dụng trong 
giải toán. 
4.5. Khả năng áp dụng của sáng kiến: 
Sáng kiến đã được áp dụng ở Trường Tiểu học Tiến Thành với sự tham gia của 
học sinh lớp 4.1. Giải pháp này có thể áp dụng đại trà cho tất cả học sinh khối 4 
Trường Tiểu học Tiến Thành và có thể áp dụng cho học sinh các trường trên địa 
bàn thành phố và tỉnh Bình Phước. 
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Về nhân lực: Cần có sự chung tay xây dựng của ban giám hiệu nhà trường, tổ 
chuyên môn và tất cả các đồng nghiệp cùng nghiên cứu, bổ sung và có kế hoạch 
cụ thể vào trong từng bài dạy để kiểm chứng và nâng cao hiệu quả của sáng kiến.
 - Về trang thiết bị, kĩ thuật: do đặc thù của phân môn nên trang thiết bị kĩ 
thuật khá đơn giản với hệ thống các tài liệu về cấu tạo số, các dạng toán điển hình 
liên quan đến phép tính chia cùng các phương tiện công nghệ thông tin đi kèm 
như máy tính, máy chiếu, 
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả:
 Sau thời gian nghiên cứu, áp dụng sáng kiến, dạy thực nghiệm, thông qua 
việc theo dõi quá trình học tập của học sinh, kết hợp với làm bài kiểm tra, thu 
được kết quả như sau:
- Học sinh đã thực hiện được các phép tính đối với phân số và còn thực hiện rất 
nhanh, thành thạo, các em không thấy sợ phép tính đối với các phân số.
- Đa số các em đã vận dụng vào giải toán nhanh và rất tốt. Nhìn chung, 100% học 
sinh đều thực hiện được.
- Các em đã ham thích môn Toán nói chung và say sưa với các phép tính cộng trừ 
nhân chia các phân số, thực hiện chia một cách dễ dàng không còn lo sợ khi làm 
toán có liên quan đến phép tính được xem là khó này nữa.
 Chất lượng học tập được nâng lên rõ rệt. Cụ thể:
 Số HS chưa 
 Số HS thực hiện Số HS biết cách 
 Thời gian TSHS thực hiện 
 tốt thực hiện
 được

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_bien_phap_giup_hoc_sinh_thuc_hien_to.doc
Sáng Kiến Liên Quan