Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lý thuyết văn miểu tả cho học sinh Lớp 4

Dạy lớ thuyết tập làm văn núi chung và lớ thuyết văn miờu tả núi riờng như thế nào để giỳp học sinh núi nhiều mà vẫn nắm bắt được kiến thức cơ bản nhằm viết văn đúng thể loại, đó là điều giỏo viờn ta cần lưu ý. Từ khỏi niệm về thể loại văn, học sinh vận dụng viết văn đúng dạng bài (miờu tả đồ vật, miờu tả cõy cối, miờu tả con vật ). Để học sinh nắm được li thuyết văn miờu tả, người giỏo viờn cần sử dụng cỏc phương phỏp dạy học, kết hợp hỡnh thức dạy học phự hợp để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức gúp phần nuụi dữơng và phỏt triển mối quan tõm của cỏc em với thiờn nhiờn, khơi dậy ở cỏc em lũng yờu cỏi đẹp, khả năng phỏt triển ngụn ngữ. Muốn vậy, người giỏo viờn cần cú những biện phỏp giỳp giờ học đạt hiệu quả cao. Xuất phỏt từ cơ sở này, là giỏo viờn trực tiếp dạy lớp 4, tụi chọn nghiờn cứu đề tài “Một số biện phỏp nõng cao chất lượng dạy học lý thuyết văn miờu tả cho học sinh lớp 4 - Trường Tiểu học Trần Phước”.

 

doc8 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2728 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lý thuyết văn miểu tả cho học sinh Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
********************
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Lí THUYẾT VĂN MIấU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 - 
I. Đặt vấn đề:
 Dạy lớ thuyết tập làm văn núi chung và lớ thuyết văn miờu tả núi riờng như thế nào để giỳp học sinh núi nhiều mà vẫn nắm bắt được kiến thức cơ bản nhằm viết văn đỳng thể loại, đú là điều giỏo viờn ta cần lưu ý. Từ khỏi niệm về thể loại văn, học sinh vận dụng viết văn đỳng dạng bài (miờu tả đồ vật, miờu tả cõy cối, miờu tả con vật). Để học sinh nắm được li thuyết văn miờu tả, người giỏo viờn cần sử dụng cỏc phương phỏp dạy học, kết hợp hỡnh thức dạy học phự hợp để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức gúp phần nuụi dữơng và phỏt triển mối quan tõm của cỏc em với thiờn nhiờn, khơi dậy ở cỏc em lũng yờu cỏi đẹp, khả năng phỏt triển ngụn ngữ. Muốn vậy, người giỏo viờn cần cú những biện phỏp giỳp giờ học đạt hiệu quả cao. Xuất phỏt từ cơ sở này, là giỏo viờn trực tiếp dạy lớp 4, tụi chọn nghiờn cứu đề tài “Một số biện phỏp nõng cao chất lượng dạy học lý thuyết văn miờu tả cho học sinh lớp 4 - Trường Tiểu học Trần Phước”.
 II. Cơ sở lý luận:
 	Việc dạy cỏc mụn học núi chung và dạy mụn Tiếng Việt núi riờng ở tiểu học đang hướng tới mục tiờu chung của giỏo dục. Mỗi phõn mụn, mổi tiết học của mụn tiếng Việt đều hướng đến mục đớch phỏt triển cỏc kĩ năng “nghe, núi, đọc, viết” cho học sinh mà mụn tập làm văn là một trong những phõn mụn quan trọng của bộ mụn Tiếng Việt (phõn mụn thực hành tổng hợp). Bởi nú vận dụng tất cả những hiểu biết về nhận thức, kĩ năng của phõn mụn, đũi hỏi học sinh phỏt huy cao độ trớ tuệ và cảm xỳc để thực hiện cỏc yờu cầu bài học. Đặc biệt dạy văn miờu tả là cần thiết giỳp trẻ sản sinh ra những văn bản cú cảm xỳc chõn thực khi núi và viết.
 III. Cơ sở thực tiễn:
	Thực tế cho thấy nội dung chương trỡnh của sỏch giỏo khoa mới khỏc nhiều so với chương trỡnh cũ nờn người giỏo viờn cần nắm bắt được phương phỏp dạy bộ mụn Tiếng Việt núi chung và phõn mụn tập làm văn núi riờng để dạy cú hiệu quả. Hơn nữa chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới được biờn soạn trờn quan điểm giao tiếp, nghĩa là học sinh được luyện núi trong quỏ trỡnh giao tiếp.
	Qua thực tế giảng dạy lớp 4, tụi thấy chất lượng học tập làm văn viết của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh viết văn cú bộc lộ trớ tuệ và cảm xỳc. Cũn phần lớn cỏc bài văn miờu tả của cỏc em cú bố cục chưa cõn đối, mang tớnh liệt kờ cỏc chi tiết, bộ phận đơn giản. Trỡnh tự tả chưa hợp lớ, chọn lọc cỏc chi tiết chưa tiờu biểu, thiếu hỡnh ảnh, diễn đạt chưa mạch lạc. Đặc biệt là học sinh chưa núi, viết theo cảm nghĩ của mỡnh.
	Qua tiến hành khảo sỏt lớp 4C đầu năm học với đề: “Viết đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 cõu tả một đồ vật em thớch.”; kết quả như sau:
Số bài
Giỏi
Khỏ
Trung bỡnh
Y
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
31
0
0%
8
25,8%
14
45,2%
9
29%
IV. Một số nội dung nghiờn cứu:
	Một số biện phỏp nõng cao chất lượng dạy học lý thuyết văn miờu tả cho học sinh lớp 4 - Trường Tiểu học Trần Phước.	
Biện phỏp 1: Phõn tớch mẫu
	Phõn tớch mẫu để giỳp HS hiểu thấu đỏo mẫu đó nờu ra và làm theo mẫu. Để làm được điều này, GV cần phải sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học kết hợp tổ chức nhiều hỡnh thức dạy học phong phỳ. Trong biện phỏp này, tụi thường sử dụng phương phỏp quan sỏt để học sinh quan sỏt mẫu, đọc thầm mẫu. Sau đú sử dụng phương phỏp vấn đỏp gợi mở để HS hiểu mẫu giỳp cho việc định hướng bài học tốt hơn. Sau đú, GV sử dụng phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ, túm những điều cơ bản mẫu nờu ra.
	Chẳng hạn, khi day bài: “Thế nào là miờu tả?”
 HS đọc yờu cầu, đọc thầm mẫu (hỡnh thức học cỏ nhõn)
 GV yờu cầu học sinh quan sỏt mẫu và trả lời cõu hỏi (phương phỏp quan sỏt, phương phỏp hỏi đỏp, hỡnh thức học cả lớp).
 Hỏi: Tờn sự vật đầu tiờn được miờu tả là gỡ ?
- Cõy sồi.
 Hỏi: Cõy sồi cú đặc điểm gỡ nổi bật ?
- Cao lớn, lỏ đỏ chúi lọi, lỏ rập rỡnh động như những đỏm lửa.
 Hỏi: “Cao lớn” tả đặc điểm gỡ của cõy sồi ?
- Hỡnh dỏng.
 Hỏi: “Lỏ đỏ chúi lọi” miờu tả đặc điểm gỡ của cõy sồi ?
- Màu sắc.
 Hỏi: Theo em tỏc giả miờu tả cõy sồi đang ở trạng thỏi nào ?
- Chuyển động.
 Hỏi: Từ nào cho biết lỏ cõy sồi đang chuyển động ?
- Rập rỡnh.
Giỏo viờn túm ý: Phần mẫu đó chỉ ra một số đặc điểm sự vật đầu tiờn được miờu tả hỡnh dỏng, màu sắc, chuyển động.
	Sau khi thực hiện cỏc biện phỏp phõn tớch mẫu, tụi thấy cỏc em biết vận dụng mẫu và làm tốt cỏc phần tiếp theo.
	Biện phỏp 2: Hỡnh thành lý thuyết - tỡm đặc điểm nổi bật
	Trong quỏ trỡnh hỡnh thành lý thuyết miờu tả cho học sinh lớp 4, GV cần sử dụng một số phương phỏp đặc trưng như phương phỏp trực quan, phương phỏp quan sỏt, phương phỏp vấn đỏp gợi mở, phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ kết hợp với hỡnh thức dạy phự hợp nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của HS trong giờ học.
	Ở cỏc bài hỡnh thành lý thuyết văn miờu tả, GV thường tiến hành hướng dẩn HS nhận diện đặc điểm loại văn miờu tả thụng qua những gợi ý, nhận xột trong SGK. Cỏc thao tỏc được làm theo trỡnh tự như sau:
	- Yờu cầu HS đọc mục nhận xột trong SGK, khảo sỏt văn bản để trả lời từng cõu hỏi gợi ý.
	- Hướng dẩn HS trao đổi, thảo luận nhằm rỳt ra những nhận xột về đặc điểm văn miờu tả.
	- Vớ dụ dạy bài:” Cấu tạo của bài văn miờu tả cõy cối” ( TV lớp 4 tập 2/31).
	Giả sử dựng phương phỏp trực quan, phương phỏp quan sỏt, GV đưa trực quan tranh “Bói ngụ”. Sau đú mỗi cỏ nhõn sẽ xỏc định đoạn văn và nội dung từng đoạn.
	- GV cho HS đọc yờu cầu 2; 3 phần nhận xột, thảo luận nhún đụi 2 yờu cầu đú.
	- HS trỡnh bày kết quả thảo luận chớnh là cỏc em được thực hành giao tiếp.
	HS sẽ so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch được trỡnh tự miờu tả trong bài “Bói ngụ” là theo từng thời kỳ phỏt triển của cõy ngụ.
	Sau đú, GV dựng phương phỏp vấn đỏp gợi mở, phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ.
	Hỏi: Bài văn miờu tả những thời kỳ phỏt triển nào của cõy ngụ ?
	+ HS dễ dàng nhận thấy được bài văn miờu tả cõy ngụ từ lỳc cũn bộ lấm tấm như mạ non, rồi tả cõy ngụ lỳc trưởng thành, lỏ rộng dài, tiếp đến tả hoa ngụ, bắp ngụ non ở giai đoạn đơm hoa kết trỏi, cuối cựng tả hoa ngụ và lỏ ngụ giai đoạn bắp ngụ mập, chắc.
	Cũn trỡnh tự miờu tả trong bài “Cõy mai tứ quý” theo từng bộ phận của cõy.
	Hỏi: Bài văn tả những bộ phận nào của cõy mai tứ quý ?
	- Tỏn, gốc, cành, cỏnh hoa, trỏi.
	Bài văn đó sử dụng tự loại nào ? Biện phỏp nghệ thuật gỡ để miờu tả bộ phõn đú?
	- Bài văn sử dụng nhiều tớnh từ miờu tả như: xũe, vàng thắm, chớn đậm. Biện phỏp nghệ thuật so sỏnh: Gốc lớn bằng bắp tay.
	GV dựng phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ chốt lại nội dung yờu cầu 2: Bài văn miờu tả cõy cối cú thể tả theo thứ tự từng bộ phõn của cõy (gốc, thõn, cỏnh, lỏ, hoa, quả) hoặc là từng thời ký phỏy triển theo mựa trong năm.
	Từ đú HS dễ dàng tổng hợp được cấu tạo bài văn miờu tả gồm 3 phần:
Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quỏt về cõy.
Thõn bài: Tả từng bộ phõn của cõy hoặc từng thời ký phỏt triển của cõy.
Kết bài: Cú thể nờu lợi ớch của cõy, ấn tượng đặc biệt hoặc tỡnh cảm của người tả với cõy.
	Vớ dụ 2: Dạy bài “Quan sỏt đồ vật” (TV lớp 4 tập I/153). GV sử dụng phương phỏp trực quan, phương phỏp quan sỏt ở chỗ GV cho HS quan sỏt đồ chơi mà trẻ đem tới lớp, kết hợp quan sỏt tranh một số trũ chơi, như gấu bụng, con lật đật, con bỳp bờ
	Học sinh đọc phần gợi ý SGK/154 (học cỏ nhõn). Sau khi hướng dẩn đọc phõn tớch mẫu, GV sử dụng phương phỏp rốn luyện theo mẫu, HS luyện tập theo mẫu đó gợi ý. Sau đú GV yờu cầu HS:
 - Hóy quan sỏt một số đồ chơi mà em thớch và ghi lại những điều quan sỏt được.
 - HS vừa quan sỏt vừa ghi lại ý quan sỏt, sau đú sắp xếp ý để tạo thành dàn ý tả đồ chơi mà em thớch.
	GV cho HS trỡnh bày những ý đó ghi được sau khi quan sỏt theo một dàn bài( luyện thực hành giao tiếp cho HS).
Vớ dụ về một dàn bài:
	1-Mở bài:
	Giới thiệu đồ chơi mà em thớch nhất là Gấu bụng.
	2- Thõn bài:
	- Hỡnh dỏng bờn ngoài: Gấu bụng khụng to, gấu đang ngồi, dỏng trũn.
	- Bộ lụng màu trắng mịn như nhung.
	- Hai mắt đen nhỏy rất thụng minh.
	- Mũi đỏ, trụng ngộ nghĩnh.
	- Trờn cổ thắt chiếc nơ màu đỏ chúi.
	3-Kết luận:
	Em yờu quý gấu bụng, ụm gấu bụng em rất thớch.
	Sau đú GV sử dụng hỡnh thức thảo luận nhúm, cho học sinh thảo luận yờu cầu 2 của phần nhận xột:
 - Theo em khi quan sỏt đồ vật cần chỳ ý những gỡ ?
 - Học sinh trỡnh bày kết quả thảo luận (rốn thực hành giao tiếp).
 - GV sửa chữa bổ sung.
	GV dựng phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ để HS thấy được: để miờu tả đồ vật phải quan sỏt đồ vật. Cỏch quan sỏt từ hỡnh dỏng bờn ngoài đến cỏc bộ phận chớnh là quan sỏt đồ vật theo tỡnh tự hợp lý. Khi quan sỏt đồ vật sử dụng nhiều giỏc quan. Cần tỡm ra đặc điểm riờng của đồ vật, phõn biệt đồ vật với đồ vật khỏc nhất là đối với đồ vật cựng loại ( cựng là gấu bụng nhưng cú con lụng màu đỏ, cú con màu nõu, cú con mũi đỏ cú con mũi đen.)
	Túm lại, biện phỏp trờn, HS tự hỡnh thành lý thuyết về văn miờu tả về “Cấu tạo bài văn miờu tả cõy cối” và “Quan sỏt đồ vật”. Cỏc em biết vận dụng lý thuyết văn miờu tả để viết một bài văn miờu tả một loại cõy, một đồ vật cú bố cục rừ ràng, cỏc phần đủ ý, biết sử dụng nghệ thuật nhõn húa, so sỏnh, dựng từ gợi tả màu sắc, hoạt động để bài văn thờm sinh động, giàu hỡnh ảnh.
	Biện phỏp 3: So sỏnh tới nhận diện
	Để giỳp HS nhận ra một văn bản thuộc thể loại văn miờu tả, GV cần đặt bờn cạnh nú một văn tả khỏc, chẳng hạn như văn bản kể chuyện. GV yờu cầu HS phải nờu ra được văn bản nào thuộc thể loại văn miờu tả và HS lý giải được vỡ sao nú là văn bản miờu tả. Để làm được điều này GV cần sử dụng phương phỏp quan sỏt, phương phỏp đối chiếu, phõn tớch, tổng hợp, phương phỏp vấn đỏp gợi mở để rỳt ra kết luận cần thết về văn miờu tả.
	Vớ dụ: GV yờu cầu HS đọc bài “Cỏi nún” (TV 4tập II/11) và bài “Bốn anh tài” (TV 4 tập II). Hóy cho biết văn bản nào la văn bản miờu tả ? Vỡ sao ?
	GV sử dụng phương phỏp quan sỏt, hỡnh thức học cỏ nhõn, yờu cầu HS đọc thầm. Khảo sỏt 2 văn bản trờn.	
	Sau đú dựng phương phỏp vấn đỏp gợi mở, kết hợp với hỡnh thức học tập cả lớp.
	Hỏi: Văn bản “Bốn anh tài” núi về điều gỡ ?
	- Kể về tài năng, sức khỏe bốn anh tài.
	Hỏi: Văn bản “Cỏi nún” núi về điều gỡ ?
	- Tả cỏc bộ phận cỏi nún.
	Hỏi: Vậy văn bản nào thuộc thể loại văn bản miờu tả ?
	- Văn bản “Cỏi nún”.
	 Hỏi: Vỡ sao ?
 Học sinh so sỏnh đối chiếu, phõn tớch tổng hợp để thấy được văn bản “Cỏi nún” thuộc thể loại văn miờu tả vỡ văn bản tả cỏc bộ phận của một cỏi nún: miệng nún, vành nún, lỏ nún, chỉ ra được đặc điểm nổi bật của cỏi nún.
 GV giỳp HS hiểu rằng: văn bản “Bốn anh tài” núi về nhõn vật, tớnh cỏch nhõn vật.
 Túm lại, từ việc so sỏnh hai văn bản kể chuyện, miờu tả, HS nhận diện được loại văn miờu tả.
	Kết quả nghiờn cứu:
	Qua việc tiến hành soạn giảng, kết hợp cỏc biện phỏi đề xuất thực tế, kết quả giảng dạy của tụi tốt hơn nhiều. Điều đỏng mừng là trong cỏc tiết học này HS hào hứng hơn, tớch cực hoạt động hơn. HS biết chăm chỳ lắng nghe bài làm của bạn, đỏnh giỏ một cỏch tương đối chớnh xỏc. Mạnh dạng, tự tin trỡnh bày trước lớp. Đăc biệt bài viếc cú rất nhiều tiến bộ, số bài khỏ giỏi tăng rừ rệt. Kết quả chất lượng viết văn miờu tả lớp 4C ( lớp tụi phụ trỏch) như sau:
Thời gian
Số bài
Giỏi
Khỏ
Trung bỡnh
Yếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Đầu năm
31
0
0%
8
25,8%
14
45,2%
9
29%
Giữa kỳ I
31
3
9,7%
15
48,4%
12
38,7%
1
3,2%
Cuối kỳ I
31
9
29%
17
54,8%
5
16,2%
0
0%
	VI.Kết luận:
	Qua việc nghiờn cứu đề tài, tụi thấy dạy lý thuyết văn miờu tả là một việc làm rất khú. Tuy vậy, tụi cũng tự rỳt ra cho mỡnh bài học kinh nghiệm vụ cựng quý giỏ. GV cần nắm được phương phỏp đặc trưng của phõn mụn tập làm văn, biết lựa chọn phương phỏp phự hợp, kết hợp hỡnh thức dạy học hợp lý nhằm phỏt huy tớnh chủ động của HS sẽ giỳp cỏc em phỏt huy cao độ trớ tuệ, cảm xỳc, năng động, sỏng tạo trong học tập và giao tiếp. Từ đú tổ chức giờ học dạy lý thuyết văn miờu tả cú hiệu quả. Tụi thấy đõy cũng là cơ sở bước đầu khẳng định rằng: Để dạy tốt tiết học tập làm văn hỡnh thành lý thuyết văn miờu tả cho HS lớp 4, đũi hỏi người GV phải vận dụng tri thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm một cỏch hợp lý. Đồng thời đưa ra ỏp dụng là hoàn toàn cú cơ sở khoa học và phự hợp với thực tế giảng dạy hiện nay.
	VII.Đề nghị:
	Chắc chắn đõy chưa phải là giải phỏp hay nhất, mẫu mực nhất nhưng nú sẽ giỳp cho GV một số kinh nghiệm để giảng dạy lý thuyết văn miờu tả tốt hơn.
	Để nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập tụi xin đề nghị Phũng giỏo dục tổ chức nhiều buổi hội thảo cụm, Huyện về tiết dạy lý thuyết tập làm văn, để chỳng tụi cú điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của cỏc đồng chớ, đồng nghiệp.
	Vỡ khả năng bản thõn cú hạn nờn đề tài rất khú trỏnh khỏi thiếu sút. Tụi kớnh mong cỏc đồng nghiệp, Ban giỏm hiệu nhà trường, Phũng giỏo dục gúp ý thờm để đề tài tụi được hoàn thiện.
 Người viết
 ......................................

File đính kèm:

  • docSKKN_tap_lam_van_4.doc
Sáng Kiến Liên Quan