Đề tài Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học tác phẩm tự sự lớp 12 (ban cơ bản)

THIẾT KẾVÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC TÁC

PHẨM TỰ SỰ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban Cơ bản)

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Với quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, GV chỉ đóng vai trò là người dẫn

dắt, tổ chức các hoạt động học. Còn chính HS, người học, mới là người chủ động, tích

cực và sáng tạo thực hiện các hoạt động học tập để chiếm lĩnh tri thức. Để đáp ứng

được mục tiêu dạy học trên, người GV cần phải có những phương pháp giảng dạytích

cực để phát huy khả năng tự học, năng lực tư duy độc lập và sáng tạo ở HS.

Thực tế ngày nay, Ngữ văn đã bị HS xếp vào môn học nhàm chán đối với người

học. Bên cạnh thuyết giảng hay vấn đáp vẫn còn nặng nề trong giờ dạy học Ngữ văn thì

một nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS chán học văn là do GVcòn làm thay HS

nhiềuquá mà ít thiết kế các hoạt động học tập phong phú và đa dạng nhằm kích thích tư

duy độc lập, tính tích cực và sáng tạo ở người học.

Phiếu học tập (PHT) là những mẩu giấy rời được thiết kế dưới nhiều dạng khác

nhau (biểu bảng, sơ đồ, câu hỏi, tranh, bản đồ tư suy, ) theo nội dung bài học để HS

hoàn thành trước ở nhà hoặc tại lớp trong những thời điểm thích hợp nhằm giúp HS

hình thành kiến thức, kích thích tư duy độc lập, tính tích cực sáng tạo và rèn thói quen

tư duy cho HS. PHT là phương tiện hỗ trợ cho việc giao tiếp, tương tác giữa người học

và tác phẩm, giữa người học với người học và người học với người dạy.

Như vậy, có thể nói sử dụng PHTlà điều cần thiết để tổ chức hoạt động học giúp

HS tự học, tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự dẫn dắt của GV.

pdf38 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 10971 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học tác phẩm tự sự lớp 12 (ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hị hãy điền vào khoảng trống một cách cụ thể các chi tiết về nhân vật. 
Nhân vật 
Tràng 
Lai lịch 
............................
....................................................
............................................... 
Tính cách 
Khát vọng hạnh phúc 
. 
Ngoại hình 
.. 
Nhận xét: 
17 
 PHIẾU HỌC TẬP 
18 
Phiếu số 3: 
PHIẾU HỌC TẬP 
Tên bài học: Vợ nhặt – Kim Lân 
Tên nhóm/HS thực hiện: . 
Hình thức thực hiện: HS làm bài trước ở nhà 
Yêu cầu: Anh/chị hãy điền tiếp vào khoảng trống trong sơ đồ thể hiện tâm trạng của bà cụ 
Tứ kể từ khi xuất hiện cô con dâu trong nhà. Qua đó, hãy nêu nhận xét của anh/chị về tấm 
lòng của người mẹ này. 
Tâm 
trạng 
nhân 
vật 
.
.. 
. 
. 
. 
. 
. 
Ngạc nhiên 
Nhận xét: 
.. 
19 
Phiếu số 4: 
Phiếu a: 
 Phiếu b: 
Phiếu c/ 
Tình huống truyện độc đáo 
Cưới vợ Nhặt vợ 
Là một 
trong ba 
cuyện lớn 
của đời 
người 
Có nghi lễ 
cưới xin 
đầy đủ 
Là biểu 
tượng của 
hạnh phúc 
Là một sự 
tình cờ 
Chỉ bằng 4 
bát bánh 
đúc 
Như nhặt 
vật gì ít có 
giá trị 
Tình huống éo le, ngang trái 
Tâm trạng của 
các nhân vật 
Vui... 
Tủi.. 
Buồn. 
Lo 
Tình huống lạ, bất ngờ nhưng hợp lí 
Lí do chủ 
quan 
Lí do khách 
quan 
Tràng có vẻ 
ngoài xấu xí 
Trong cảnh 
bình 
thường: 
Tràng 
không lấy 
được vợ 
Tràng là dân 
ngụ cự, chịu 
sự khinh bỉ 
của mọi 
người 
Có đói kém 
thì người ta 
mới theo 
không 
Tràng về 
20 
 Phiếu số 6: 
PHIẾU HỌC TẬP 
Tên bài học: Vợ nhặt – Kim Lân 
Tên nhóm/HS thực hiện: . 
Hình thức thực hiện: HS làm bài ở nhà 
Yêu cầu: Trên bờ vực của cái đói và cái chết, con người vẫn yêu thương nhau, vẫn hướng 
đến sự sống, hướng đến hạnh phúc và tương lai phía trước. Ý kiến của anh/chị về nhận định 
trên. 
21 
Bài RỪNG XÀ NU – Nguyễn Trung Thành 
a. Các vấn đề xây dựng phiếu học tập 
- Tóm tắt cốt truyện 
- Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng cây xà nu 
- Các vấn đề xoay quanh nhân vật Tnú 
- Truyền thống đánh giặc giữ nước được thể hiện qua hệ thống nhân vật 
- Chất sử thi của tác phẩm 
b. Thời điểm sử dụng 
- Phiếu 1,2: thực hiện trước ở nhà 
- Phiếu số 3: sử dụng vào cuối giờ học 
- Phiếu số 4: thảo luận trước khi GV cung cấp kiến thức 
c. Cách tiến hành 
- Phiếu 1,2: sau khi dạy xong bài Vợ nhặt, GV phát 2 PHT này cho HS. Dặn 
các em về nhà chuẩn bị trước. Hôm sau vào lớp trao đổi cùng các bạn. 
 + Phiếu số 1: đầu giờ học,HS xung phong lên bảng vừa vẽ sơ đồ vừa tóm tắt nộ 
dung câu chuyện. các HS khác bổ sung, GV góp ý. 
 + Phiếu số 2: HS xung phong trả lời câu hỏi của GV 
- Phiếu số 3: vào cuối giờ học, GV phát phiếu này cho HS thực hiện (được sử 
dụng SGK nhưng không sử dụng vở) 
- Phiếu số 4: trước khi cung cấp nội dung kiến thức này, GV phát PHT này cho 
HS thảo luận. sau khi thảo luận xong, GV đặt câu hỏi trực tiếp yêu cầu một số HS 
trả lời (về các nội dung được điền vào chỗ trống trong PHT), các HS khác bổ sung 
góp ý. 
d. Mục đích sử dụng: 
- Phiếu số 1: giúp HS có định hướng để chuẩn bị trước nội dung câu chuyện. 
Với yêu cầu tự thiết kế PHT tạo cơ hội cho HS phát huy tính sáng tạo của mình. 
- Phiếu số 2: chúng tôi đề xuất HS thực hiện ở nhà nhằm tiết kiệm thời gian trên 
lớp. PHT này rèn cho HS khả năng tự phát hiện ra các chi tiết phục vụ cho một chủ 
đề, phát triển vai trò giải mã văn bản. HS có thể đánh giá kết quả làm việc của mình 
thông qua đối chiếu với kết quả làm việc của nhóm bạn và kiến thức do GV cung 
cấp. 
- Phiếu số 3: được sử dụng nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức, phát triển vai trò 
kiến tạo nghĩa cho văn bản. 
22 
- Phiếu số 4: phát huy vai trò kiến tạo nghĩa cho văn bản. 
e. Thiết kế phiếu học tập 
23 
Phiếu số 1: (HS chuẩn bị bài ở nhà) 
PHIẾU HỌC TẬP 
Tên bài học: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành 
Tên nhóm/người thực 
hiện: 
Lớp:  
Hình thức thực hiện: cá nhân chuẩn bị trước ở nhà, sau đó mang vào lớp trao đổi cùng 
các bạn. 
Yêu cầu: vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung câu chuyện 
Sơ đồ tóm tắt nội dung câu chuyện 
24 
Phiếu số 2 
 Phiếu số 3 
PHIẾU HỌC TẬP 
Tên bài học: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành 
Tên nhóm/người thực hiện: 
Lớp:  
Hình thức thực hiện: cá nhân chuẩn bị trước ở nhà, sau đó mang vào lớp trao đổi cùng 
các bạn. 
Yêu cầu: cây xà nu có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống và tinh thần của con 
người Tây Nguyên? Trả lời bằng cách viết tiếp vào những chỗ còn trống trong sơ đồ 
sau: 
Hình 
tượng 
cây xà 
nu 
Gắn bó với 
cuộc sống con 
người Tây 
Nguyên 
Biểu tượng cho 
phẩm chất con 
người Tây 
Nguyên 
. 
25 
Phiếu số 4 
PHIẾU HỌC TẬP 
Tên bài học: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành 
Tên nhóm/người thực hiện: 
Lớp:  
Nhóm 4 HS 
Thời gian: 10 phút 
Hình thức thực hiện: cá nhân chuẩn bị trước ở nhà, sau đó mang vào lớp trao đổi cùng các bạn. 
Yêu cầu: Điền những thông tin thích hợp vào chỗ trống trong sơ đồ dưới đây và cho biết các 
hình tượng nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít, heng có vai trò gì trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề 
của tác phẩm? (Phần này ghi ở góc sáng tạo) 
.. 
.. 
GÓC SÁNG 
TẠO 
26 
Phiếu số 5 
PHIẾU HỌC TẬP 
Tên bài học: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành 
Tên nhóm/người thực hiện: 
Lớp:  
Nhóm 6 HS 
Thời gian: 7 phút 
Yêu cầu: hãy hoàn thành sơ đồ sau: 
Người 
đàn bà 
hàng chài 
Ngoại hình: . .. . 
. . 
.. 
Cuộc đời-số phận: ... 
...
.. 
Tính cách: .. . 
.. 
Phẩmchất:
.. 
Quan niệm của tác giả về con người và cuộc đời 
.
... 
27 
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Được phân công giảng dạy lớp 12C9 với 47 học sinh năm học 2014-2015, người viết 
nhận thấy HS có sự chuyển biến tích cực về thái độ và kết quả học tập ở học kì II. Đạt được 
điều đó, có sự góp phần không nhỏ của việc sử dụng phiếu học tập vào dạy học. Cụ thể như 
sau: 
4.1 Tạo hứng thú cho người học 
Thông qua phiếu học tập, HS không phải học tập một cách thụ động mà các em trở nên 
tích cực hơn. Người học được làm việc, tự mình thiết kế PHT, được trao đổi với bạn cùng lớp, 
được trình bày ý kiến riêng, Điều này chứng tỏ PHT đã khơi dậy tinh thần ham học, ham 
tìm tòi của HS. Khoảng 90% HS hoàn thành bài tập về nhà và tất cả HS hoàn thành bài tập 
trên lớp. nhiều HS còn trau chuốt cho bài làm của mình. Có 75% bài tập trên lớp đạt yêu cầu 
trở lên. 
4.2 Sự tiến bộ trong học tập 
So với học kì I năm học 2014-2015, kết quả trung bình học kì II môn Ngữ văn cao hơn. 
Điều này cho thấy, dạy học thông qua PHT góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS. Cụ 
thể như sau: 
Xếp loại 
Trung bình học kì I Trung bình học kì II 
Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 
Giỏi 0 0 0 0 
Khá 7 14.89 14 29.16 
Trung bình 27 57.45 28 58.33 
Yếu 13 27.66 6 12.51 
Kém 0 0 0 0 
Bảng tổng hợp kết quả học tập của HS ở học kì I và học kì II 
Biểu đồ so sánh kết quả học tập của HS ở học kì I và học kì II 
28 
Từ số liệu trên cho thấy, so với học kì I, số lượng HS xếp loại khá tăng lên gấp 2 lần 
(tăng gần 14.9%), số lượng HS yếu giảm đáng kể (gần 15%). Có thể giải thích điều này như 
sau: PHT kích thích những HS vốn học yếu và trở nên tích cực hơn, hứng thú hơn. Những HS 
học trung bình có điều kiện tự học, nghiên cứu trước kiến thức ở nhà qua PHT các em sẽ ghi 
nhớ, hiểu, mở rộng kiến thức hơn nên tỉ lệ từ trung bình lên khá tăng lên đáng kể. HS giỏi 
không thay đổi, điều này cũng chứng tỏ PHT chưa thật sự kích thích khả năng sáng tạo vượt 
bậc cho HS. 
5. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 
PHT là phương tiện dạy học rất hữu ích, nó kích thích tính tự giác, tích cực và chủ động 
của HS đồng thời giúp GV tổ chức các hoạt động trên lớp một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. Mặt 
khác, PHT sẽ giúp GV tiết kiệm thời gian, vấn đề nan giải đối với việc dạy tác phẩm tự sự. 
PHT không chỉ dành riêng cho bộ môn Ngữ văn mà nó có thể áp dụng rộng rãi ở tất cả 
các môn học. tùy theo đặc trưng từng bộ môn mà GV thiết kế hoặc cho HS thiết kế và sử dụng 
phù hợp. Do đó, trong trường THPT Hồng Bàng nói riêng và THPT nói chung nên áp dụng 
PHT vào dạy học ở tất cả các môn học. Bởi phạm vi và mục đích sử dụng của PHT rất rộng. 
nó có thể được sử dụng để kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới hoặc khám phá và lĩnh hội kiến 
thức trên lớp; có thể sử dụng làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ. Lập biểu bảng 
hay trình bày dưới dạng một văn bản, 
Tuy nhiên, để đảm bảo việc áp dụng PHT có hiệu quả cao, lãnh đạo nhà trường cần 
hướng dẫn cho GV biết cách thiết kế và sử dụng PHT nhằm tránh trường hợp tùy tiện và mang 
tính hình thức. bên cạnh đó, cần khuyến khích, động viên và đưa vào quy định chung trong 
soạn giảng giáo án để nhà trường kiểm tra, đánh giá khen thưởng hoặc xử lí. 
Hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo nên tổ chức các lớp tập huấn về phương pháp, kĩ 
thuật và thiết kế các phương tiện dạy học nói chung và PHT nói riêng nhằm góp phần nâng 
cao hiệu quả giảng dạy. 
29 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức Ngữ văn lớp 12, nhóm tác giả, nhà xuất 
bản Giáo dục, 2010 
2. Kĩ năng dạy học sinh học, Trần Bá Hoành, Nhà Xuất bản Giáo dục 1996 
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì 3, Nguyễn Đức 
Thành, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm, 2009 
4. Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác, Đặng thành hưng, 
Báo Phát triển giáo dục (s00s 8), tháng 8/2004 
5. Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, Phan Trọng Luận, Nhad Xuất bản Giáo dục 
2011 
6. Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12, Phan Trọng Luận, Nhad Xuất bản Giáo dục 
2011 
7. Xây dựng phiếu học tập dùng trong dạy học trên lớp môn Địa lý lớp 10 THPT, 
Đậu Thị Hòa, Tạp chí giáo dục số 168, tháng 7/2007 
30 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––– 
Xuân Lộc, ngày 18 tháng 5 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học:2014-2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học tác phẩm tự sự lớp 
12 (ban cơ bản) 
Họ và tên tác giả: .Lê Thúy Hiền Chức vụ: .Phó hiệu trưởng 
Đơn vị: trường THPT Hồng Bàng 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................  
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay 
tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 
 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay 
tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: 
 Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong 
Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
BM04-NXĐGSKKN 
31 
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người 
khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. 
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã 
được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không 
sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của 
chính tác giả. 
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có 
thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. 
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ 
họ tên và đóng dấu) 
32 
33 
34 
Tên đơn vị  
Tổ  
–––––––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 , ngày tháng năm 
BIÊN BẢN 
Họp xét duyệt, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm học . 
Tổ (Phòng, Ban, Khoa) .. 
–––––––––––––––––––––––––––– 
I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM 
. 
II. THÀNH PHẦN 
. 
. 
. 
. 
III. CHỦ TỌA 
. 
IV. THƯ KÝ 
. 
V. NỘI DUNG CUỘC HỌP 
Chủ tọa cuộc họp thông qua Chương trình cuộc họp; thông qua Quy định thẩm định, đánh giá, công 
nhận sáng kiến kinh nghiệm; thông qua danh sách cá nhân và tên sáng kiến kinh nghiệm được đưa ra thẩm 
định. 
1. Nội dung xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm môn/lĩnh vực ..... của .. với 
tên đề tài ....................... . 
a) Tính mới: (Đánh dấu X vào 01 trong 04 ô có mức độ giải pháp thay thế đạt được dưới đây) 
(1) Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp đã có  
(2) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp đã có 
tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị  
(3) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ khá  
(4) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp thay thế hoàn toàn mới so 
với giải pháp đã có  
b) Hiệu quả: (Đánh dấu X vào 01 trong 05 ô có mức độ giải pháp thay thế đạt được dưới đây) 
(1) Không có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế giải pháp đã có 
hoặc là giải pháp đã có trong thời gian gần đây lần đầu tiên được áp dụng tại đơn vị  
35 
(2) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một phần giải pháp 
đã có tại đơn vị hoặc là giải pháp đã có trong thời gian gần đây lần đầu tiên được áp dụng tại đơn vị 
  
(3) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn toàn mới giải 
pháp đã có tại đơn vị  
(4) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một phần giải pháp 
đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công 
nhận  
(5) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn toàn mới giải 
pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá 
công nhận  
c) Khả năng áp dụng: (Đánh dấu X vào 01 trong 03 ô ở mỗi yêu cầu giải pháp thay thế đạt được dưới 
đây) 
(1) Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
(2) Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
(3) Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi 
rộng: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
d) Nhận xét về hình thức, bố cục, diễn đạt sáng kiến kinh nghiệm (trong đó, xác định rõ tác giả có tổ 
chức thực hiện qua thực tế tại đơn vị theo quy trình quy định hay không) 
. 
. 
đ) Tình trạng sử dụng sao chép tài liệu, giải pháp của người khác không cước chú nguồn tài liệu, hoặc 
sử dụng, sao chép lại SKKN cũ của chính tác giả 
 Không sao chép  Sao chép hoàn toàn  
Sao chép một phần lớn  Sao chép một phần nhỏ  
e) Kết quả đánh giá 
- Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
- Đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định  
- Không đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định  
2. Nội dung xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm môn/lĩnh vực Ngữ văn 
của Lê Thúy Hiền với tên đề tài Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học tác phẩm tự sự lớp 
12 Ban Cơ bản 
a) Tính mới: (Đánh dấu X vào 01 trong 04 ô có mức độ giải pháp thay thế đạt được dưới đây) 
(1) Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp đã có  
36 
(2) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải 
pháp mới đã có trong thời gian gần đây tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của 
đơn vị  
(3) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ khá  
(4) Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp thay thế hoàn toàn 
mới so với giải pháp đã có  
b) Hiệu quả: (Đánh dấu X vào 01 trong 05 ô có mức độ giải pháp thay thế đạt được dưới đây) 
(1) Không có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế giải 
pháp đã có hoặc là giải pháp đã có lần đầu tiên được áp dụng tại đơn vị  
(2) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một phần 
giải pháp đã có tại đơn vị hoặc là giải pháp đã có lần đầu tiên được áp dụng tại đơn vị  
(3) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn toàn 
mới giải pháp đã có tại đơn vị  
(4) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một phần 
giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng hoặc Sở Giáo dục và Đào 
tạo đánh giá công nhận  
(5) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn toàn 
mới giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng hoặc Sở Giáo dục và 
Đào tạo đánh giá công nhận  
c) Khả năng áp dụng: (Đánh dấu X vào 01 trong 03 ô ở mỗi yêu cầu giải pháp thay thế đạt 
được dưới đây) 
(1) Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
(2) Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi 
vào cuộc sống: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
(3) Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong 
phạm vi rộng: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
d) Nhận xét về hình thức, bố cục, diễn đạt sáng kiến kinh nghiệm (trong đó, xác định rõ tác 
giả có tổ chức thực hiện qua thực tế tại đơn vị theo quy trình quy định hay không) 
. 
. 
đ) Tình trạng sử dụng sao chép tài liệu, giải pháp của người khác không cước chú nguồn tài 
liệu, hoặc sử dụng, sao chép lại SKKN cũ của chính tác giả 
 Không sao chép  Sao chép hoàn toàn  
Sao chép một phần lớn  Sao chép một phần nhỏ  
f) Kết quả đánh giá 
- Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
37 
- Đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định  
- Không đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định  
38 
- 
VI. KẾT LUẬN CỦA CHỦ TỌA CUỘC HỌP 
1. Chủ tọa nhận xét chung về tình hình tổ chức nghiên cứu, báo cáo, đánh giá xếp loại sáng kiến kinh 
nghiệm của Tổ, Phòng, Ban trong năm học 
. 
2. Chủ tọa thông qua danh sách đề nghị các cá nhân có sáng kiến kinh nghiệm gửi Hồi đồng cấp trên 
thẩm định, công nhận 
. 
Thư ký thông qua biên bản cuộc họp. 
Biên bản kết thúc lúc  giờ , ngày .. 
Biên bản lập thành 03 bản (01 bản lưu ở Tổ, Phòng, Ban; 01 bản gửi Hội đồng cơ quan; 01 bản gửi Hội 
đồng cấp trên)./. 
THƯ KÝ 
(Ký tên và ghi rõ họ, tên) 
CHỦ TỌA 
(Ký tên và ghi rõ họ, tên) 
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ghi rõ chức vụ, ký tên, họ và tên, đóng dấu đơn vị) 

File đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_va_su_dung_pht_de_day_hoc_tac_pham_tu_su_lop_12_8883.pdf
Sáng Kiến Liên Quan