Đề tài Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS

Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn liền với cuộc sống con người, có sức

hấp dẫn mạnh mẽ đối với tất cả mọi người dù ở lứa tuổi nào. Đó là một bộ môn nghệ

thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tâm tư tình cảm của con người, xuất hiện

từ rất lâu đời. Có thể khẳng định rằng âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp, bao gồm

cả âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Loài người đã sử dụng

âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải

thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Âm nhạc đem đến cho con người những

khoái cảm thẩm mỹ. Khả năng truyền bá của âm nhạc là hết sức rộng lớn.

Thực tế hiện nay cho thấy, bộ môn âm nhạc chưa thật được chú trọng lắm, hầu

hết học sinh đều cho rằng đây là một môn học phụ nên các tiết học âm nhạc ở một số

trường học bắt đầu trở nên nhàm chán. Đây là một thực tế chung không thể phủ nhận.

Vì vậy bản thân tôi thiết nghĩ, người giáo viên dạy môn âm nhạc phải là người khơi

nguồn cảm hứng cho học sinh, giúp các em nhận ra giá trị của âm nhạc trong đời

sống xã hội, từ đó sống có trách nhiệm hơn với cộng đồng, với gia đình và xã hội

thông qua tính giáo dục mà âm nhạc đem lại.

Môn âm nhạc ở trường THCS được Bộ giáo dục và đào tạo ban hành thông

qua ba phân môn: Học hát, Nhạc lí – Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức. Người

giáo viên phải giúp cho học sinh đạt được những mục tiêu sau:

Hình thành, phát triển năng lực và cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho các

em có trình độ văn hóa âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện, hài hòa nhân

cách

pdf18 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với 
thầy 
- HS yêu thích các hoạt động dạy học và biết áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 6 
* Mặt yếu: 
- Một số ít hoạt động chưa thành công do học sinh chưa nhiệt tình tham gia. 
d. Nguyên nhân, các yếu tố tác động: 
 Bản chất của việc dạy học môn Âm nhạc giúp giải tỏa được căng thẳng trong 
quá trình học, không đặt nặng việc học lí thuyết mà chủ yếu học với phương châm: 
“học mà chơi – chơi mà học” rồi vận dụng vào thực tiễn do vậy mọi vấn đề trở nên 
dễ dàng trong việc tiếp nhận các hoạt động giáo dục. Việc giáo viên - học sinh tham 
gia vào các hoạt động dạy học tự tạo được môi trường thân thiện, lành mạnh, gần gũi 
một cách tự nhiên. 
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra. 
Để giáo dục học sinh một cách toàn diện thì dạy học tổng quát chính là điều 
kiện cần và đủ để cùng với những môn học khác nhau tạo nền tảng, hành trang cho 
các em học sinh vào đời. Với mục đích học sinh không chỉ tiếp thu các môn học tự 
nhiên và xã hội mà cả các môn học nghệ thuật nhằm giúp các em học sinh trang bị 
đầy đủ kiến thức một cách toàn diện, tiếp nhận tri thức một cách nhanh nhất, dễ dàng 
cảm nhận được việc cần làm của bản thân để từ đó có những định hướng, suy nghĩ và 
việc làm thể hiện tính tích cực. Vai trò của giáo viên và học sinh đối với hoạt động 
này là không nhỏ, trong đó giáo viên là người trực tiếp dẫn dắt các em đến với quá 
trình giáo dục toàn diện bằng những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng 
hoạt động, tự nhận thức bản thân, kỹ năng xây dựng quan hệ cá nhân Vấn đề đặt ra 
là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học một cách toàn diện, đồng bộ và bồi 
dưỡng nhân cách cho các em học sinh một cách hiệu quả nhất. Để làm được điều đó 
trước mắt cần chú trọng việc tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu tham khảo để phục vụ 
cho hoạt động dạy học. Người trực tiếp tổ chức các hoạt động cũng phải luôn luôn 
đổi mới, sáng tạo trong khâu tổ chức dạy học. Có như vậy, việc lĩnh hội tri thức sẽ tốt 
hơn - tạo một sân chơi bổ ích, góp phần định hướng hành trang vào đời và hoàn thiện 
nhân cách cho học sinh một cách toàn diện nhất. 
II.3. Giải pháp, biện pháp: 
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp: 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 7 
- Thông qua các tiết học phân môn Âm nhạc thường thức, học sinh được tiếp 
cận một số kiến thức mới mẻ để từ đó hình thành nên nhân cách tốt, có những suy 
nghĩ và hành động tích cực. 
- Giáo viên là người chủ động tạo ra các thông tin mới trong việc truyền đạt 
yêu cầu của tiết học. 
- Từ các yêu cầu khác nhau của mỗi bài học giúp học sinh có được nhiều kiến 
thức phong phú về âm nhạc qua phân môn Âm nhạc thường thức. 
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: 
Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. Âm nhạc bản thân 
nó đã là nguồn cảm hứng cho nhiều người, tạo cho các em hứng thú trong học tập; 
môn âm nhạc không chỉ nâng cao hiệu quả dạy học mà còn làm cho các em vui tươi 
phấn khởi thoải mái về tinh thần. 
Để cung cấp kiến thức khoa học, giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỹ năng cho 
học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập làm cho quá trình 
học tập của các em trở nên tự giác, tạo nên niềm vui trong sáng và bổ ích. Bất kỳ môn 
học nào cũng có khả năng gây hứng thú học tập đối với học sinh. Bản thân nghệ thuật 
âm nhạc nói chung và môn âm nhạc ở trường là nguồn cảm hứng, là sự kích thích, sự 
say mê học tập của học sinh nhưng không phải dạy như thế nào cũng gây được hứng 
thú cho học sinh đặc biệt là học sinh THCS. 
 *Phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS gồm các nội dung chính sau: 
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc. 
- Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nước ngoài. 
- Giới thiệu một số thể loại âm nhạc. 
Ngoài ra còn có thể có phần giới thiệu các hình thức biểu diễn hoặc một số bài 
viết nói về tác dụng và ảnh hưởng của âm nhạc đối với đời sống, xã hội 
Như vậy, ngoài việc học hát, học TĐN thì học sinh còn được giới thiệu một số 
nhạc cụ, được nghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới Với dạng 
bài này, nếu giáo viên chỉ sử dụng một vài bức tranh minh họa thì hiệu quả của tiết 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 8 
học sẽ không cao, học sinh sẽ có ấn tượng mờ nhạt sau tiết học. Ngược lại, nếu khai 
thác tốt thì đây là một dạng bài học sinh rất hứng thú bởi tính tò mò, muốn tìm hiểu 
thế giới xung quanh – một đặc điểm của lứa tuổi này. Thực tế đã chứng minh rằng, 
trong các tiết học mà mọi thông tin cũng như các kiến thức có liên quan nếu giáo viên 
biết khai thác nguồn Internet, biết ứng dụng công nghệ thông tin tốt sẽ đem đến hiệu 
quả rất cao trong việc tạo ấn tượng và gây được sự hứng thú cao trong học tập của 
học sinh. 
* Ví dụ: Bài giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc: 
Ngoài hình ảnh của các nhạc cụ sẽ có hình ảnh minh họa tư thế chơi đàn và âm 
thanh thực minh họa thông qua các Video Clip biểu diễn, thậm chí được nghe giới 
thiệu lịch sử ra đời, cấu tạo cụ thể của các nhạc cụ: 
Đàn Nhị (Cò líu)
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 9 
Đàn Tam
Hoặc: Bài giới thiệu về các nhạc cụ nước ngoài: 
Giới thiệu mét sè nh¹ c cô n- í c ngoµi:
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 10 
KÌ n Saxophone
* Năm 1840 ông Aldonphe Sax 
(Người Bỉ) đã chế tạo ra 1 loại
kèn và lấy chính tên mình để đặt
tên cho cây kèn này.
* Đến năm 1857 ông trở thành
giáo sư bộ môn kèn Saxophone 
tại Nhạc viện Paris.
* Sau đó kèn Saxophone được
sử dụng trong một số tác phẩm
Giao hưởng. Đến đầu thế kỷ XX 
thì Saxophone là nhạc cụ chủ lực
trong các dàn nhạc Jazz. 
KÌ n Trompette
* Kèn Trumpet có xuất 
xứ ở Ai Cập từ thời xa 
xưa và được sử dụng
trong nhiều nghi lễ và 
trong quân đội thay cho
Tù và. 
* Ngày nay, kèn Trumpet 
được sử dụng cho nhiều 
mục đích và nhiều loại
hình âm nhạc như: Nhạc 
cổ điển, jazz, rock, 
blues, pop và nhạc đồng 
quê...
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 11 
S¸ o Flute
* Theo các tài liệu khảo cổ học, người
ta đã phát hiện những cây sáo có từ
cuối thời đồ đá cũ. Như vậy tổ tiên của
cây Flute ngày nay là các loại sáo có từ
thời tiền sử. 
* Ở châu Âu từ thời Trung Cổ phổ biến
hai loại sáo : Sáo dọc và sáo ngang. 
* Đến khoảng giữa thế kỷ XIX thì nghệ
sĩ Flute nổi tiếng người Đức là
Theobald Boehm đã chế tạo ra một cơ
chế máy móc tinh xảo là một hệ thống
những nắp đậy hơi rất nhạy, mở hoặc
bịt các lỗ cho sáo Flute thông qua các
ngón tay điều khiển.
KÌ n Clarinette
* Lịch sử của kèn Clarinette bắt
đầu từ một nhạc cụ có tên
Chalumeau, là một loại kèn ống
dài, ra đời từ thời Trung cổ. Đến
ngày nay, qua bao nhiêu đổi
thay Clarinette đã có nhiều cách
tân để có thể chơi được nhiều
âm vực khác nhau trong dàn
nhạc giao hưởng. 
* Clarinette là một nhạc cụ rất
thông dụng, phù hợp với nhiều
thể loại âm nhạc khác nhau
như: opera, pop, jazz, thính
phòng... 
Với cách giới thiệu này, học sinh ngoài việc được quan sát, nghe giới thiệu còn 
có thể ghi nhớ được ngay âm sắc cụ thể của từng loại nhạc cụ. 
Và cuối cùng là phần các câu chuyện về các nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới cũng 
có thể biến thành một tiết học Âm nhạc thường thức rất bổ ích. Người giáo viên có 
thể thay vì cho học sinh đọc thông tin ở SGK thì kể cho học sinh nghe câu chuyện âm 
nhạc bằng việc cho học sinh biết chi tiết hơn về chân dung, ngày sinh, ngày mất của 
nhạc sĩ đó: 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 12 
g i í i t h iÖu nh ¹ c sÜ
L .V. Beet h o v en
1770 - 1827
Và các thông tin cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ: 
TiÓu sö:
- Beethoven sinh ra vµ lí n lªn t¹ i Born - T©y ®øc trong mét
dßng hä cã nhiÒu ng- êi ho¹ t ®éng ©m nh¹c næi tiÕng.
- 17 tuæi «ng sang ¸ o häc nh¹c nh- ng ph¶i quay vÒ vì mÑ
mÊt.
- 22 tuæi «ng sang h¼n ¸ o sinh sèng vµho¹ t ®éng ©m nh¹c.
- 26 tuæi «ng cã biÓu hiÖn cña bÖnh ®iÕc vµ ®Õn khi 31 tuæi 
«ng bÞ ®iÕc hoµn toµn. Tuy nhiªn kÓtõ khi bÞ ®iÕc «ng l¹ i 
s¸ ng t¸c ®- î c nhiÒu t¸c phÈm ©m nh¹c bÊt hñ.
- ¤ ng qua ®êi lóc 57 tuæi t¹ i ¸ o, ng- êi ta gäi ®¸ m tang cña 
«ng lµ ®¸ m tang vị “®¹ i t- í ng cña c¸c nh¹c sÜ” . 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 13 
Sù n g h iÖp s¸ n g t ¸ c :
- Beethoven viÕt nhiÒu t¸c phÈm ¢ m nh¹c ë nhiÒu thÓ
lo¹ i kh¸c nhau, trong ®ã ph¶i kÓ®Õn 9 b¶n Giao 
h- ëng, 32 b¶n Sonata cho ®àn Piano... HÇu nh- mäi 
t¸c phÈm ¢ m nh¹c cña «ng ®Òu héi tô ®Çy ®ñ c¸c 
yÕu tè ©m nh¹c ®Óråi nh©n lo¹ i lu«n ph¶i dï ng ®Õn 
2 tõ “BÊt hñ“ khi ®¸ nh gi¸ c¸c t¸c phÈm cña «ng.
- C¸c t¸c phÈm ©m nh¹c cña «ng th- êng cã chñ ®Ò vÒ 
hßa bình – chiÕn th¾ng.
Sau khi nghe giới thiệu nhạc sĩ thì việc giáo viên cho học sinh nghe nhạc, hoặc 
giới thiệu các tác phẩm nổi tiếng của các nhạc sĩ (thông qua các trang web về âm 
nhạc của thế giới và Việt Nam) là vô cùng có ý nghĩa. Trong bất kì thời gian nào về 
sau này, học sinh nghe thấy bản nhạc nào đã được nghe đều có thể biết đó là bản nhạc 
của nhạc sĩ nào, hoặc khi thấy chân dung nhạc sĩ sẽ nhớ ngay tên của nhạc sĩ đó, bởi 
vì các em đã từng được nghe, đã từng được quan sát. 
Có thể nói, những dạng bài trên đều có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó 
tùy mỗi dạng bài mà giáo viên cần đưa ra một quy trình dạy – học riêng, bởi mỗi nội 
dung âm nhạc thường thức đã chứa đựng tính văn hóa âm nhạc (thưởng thức, đánh 
giá, nghe-xem ca nhạc, thị hiếu âm nhạc, tham gia và hưởng ứng các hoạt động âm 
nhạc, những kiến thức sơ giản về âm nhạc) . Do vậy việc dạy tốt các nội dung của 
phân môn âm nhạc thường thức chính là góp phần vào việc hình thành trình độ văn 
hóa âm nhạc nhất định cho học sinh theo như mục tiêu môn học đề ra. Cũng từ quá 
trình dạy – học của mình, tôi đã rút ra ba phương pháp, cách dạy – học chính cho ba 
dạng bài cụ thể hay gặp trong phân môn âm nhạc thường thức như sau: 
* Đối với dạng bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc: 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 14 
Đối với dạng bài này, GV phải chuẩn bị kỹ về hình ảnh minh họa, trích đoạn 
các bài hát của nhạc sĩ đó, các bài hát có cùng đề tài để cho HS nghe, video clip biểu 
diễn bài hát bài học đó sẽ giới thiệu. GV dặn HS tìm hiểu trước nội dung bài học 
*Ví dụ cụ thể: Âm nhạc 6 tiết 21: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã 
và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” 
- GV cho HS xem một số hình ảnh của thiếu nhi với Bác Hồ 
- Tiếp đó, cho HS nghe một vài trích đoạn bài hát viết về Bác Hồ với thiếu nhi, 
nghe một bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã. Rồi sau đó, GV giới thiệu chân dung, 
cuộc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Phong Nhã cho HS biết. 
? Em hãy trình bày một số ca khúc viết về đề tài Bác Hồ? 
? Trình bày một vài ca khúc khác của nhạc sĩ Phong Nhã mà em biết? 
- GV cho HS tự tìm hiểu về nhạc sĩ Phong Nhã 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu 
niên nhi đồng” 
- Giáo viên kể cho học sinh nghe về hoàn cảnh ra đời của bài hát để học sinh 
hiểu rõ hơn về tính chất và nội dung bài hát. 
- Cho HS thưởng thức bài hát qua video clip 
? HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát. 
* Đối với dạng bài giới thiệu nhạc cụ: 
 Đối với dạng bài này, giáo viên nên sưu tầm nhiều tranh ảnh nhiều loại nhạc cụ 
khác nhau, sưu tầm hình ảnh các nghệ sĩ biểu diễn các loại nhạc cụ khác nhau rồi cho 
học sinh xem một số trích đoạn video clip biểu diễn những nhạc cụ đó; ngoài những 
thông tin có trong sách giáo khoa ta tìm thêm những tư liệu như nguồn gốc của các 
loại đàn, hay kể các câu chuyện phù hợp với bài học cho học sinh nghe. Những tiết 
học ở dạng này giáo viên nên cho các em nghe âm sắc của từng loại nhạc cụ để các 
em nhận biết, các em sẽ rất thích khi được nghe độc tấu một tác phẩm âm nhạc nào 
đó có âm sắc các nhạc cụ vừa được giới thiệu. Bên cạnh đó, giáo viên cho học sinh 
nghe trích đoạn các bản nhạc không lời của từng loại nhạc cụ để các em cảm nhận 
được cái hay, cái đẹp riêng của âm sắc của nó. 
 * Ví dụ: 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 15 
 Khi giới thiệu: Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ( Tiết 15, Lớp 6) GV có thể 
cho học sinh quan sát các nhạc cụ và giải thích cho các em về tên gọi của một số nhạc 
cụ như đàn bầu, đàn cò, đàn nguyệtĐiều đó sẽ làm cho các em thấy thú vị và háo 
hức hơnSau đó giáo viên cho các em nghe âm sắc của các nhạc cụ bằng cách cho 
xem đoạn video clip biểu diễn nhạc cụ đó. 
 * Đối với dạng bài giới thiệu thể loại âm nhạc: 
 Giáo viên khi dạy dạng bài này cần cho học sinh tìm hiểu về tính chất, nhịp 
điệu, âm điệu cũng như hình thức biểu diễn các tác phẩm của từng thể loại âm nhạc. 
Giáo viên cũng nên hỏi thêm những tác phẩm khác không có trong sách thuộc từng 
thể loại và động viên các em trình bày các tác phẩm đó. Người giáo viên cũng có thể 
trình bày thêm một số tác phẩm của từng thể loại rồi cho học sinh thưởng thức các tác 
phẩm âm nhạc tiêu biểu bằng cách xem video, xem hình ảnh minh họa và yêu cầu 
học sinh nhận xét xem tác phẩm đó thuộc thể loại nào. 
c. Điều kiện của giải pháp, biện pháp: 
- Tất cả các bài dạy phân môn Âm nhạc thường thức người giáo viên cần phải chuẩn 
bị kỹ lưỡng từ tranh ảnh minh họa, các trích đoạn bài hát và các video clip có liên 
quan. 
- Dặn học sinh sưu tầm, chuẩn bị tốt kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. 
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: 
Các giải pháp, biện pháp đều sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với 
từng hoạt động tập thể, hoạt động nhóm nhằm giúp học sinh làm việc có tinh thần tập 
thể, phát huy tính sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học một cách sinh động, linh 
động vào trong cuộc sống thông qua việc trao đổi, thảo luận với bạn bè nhằm tìm ra 
bài học đích thực từ những tiết học bổ ích này để có thể hình thành một nhân cách 
toàn diện. 
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 
- Kết quả khảo nghiệm: 
Khảo sát trên thực tế năm học 2010 - 2011 khi chưa áp dụng đề tài và năm học 
2011 – 2012 khi đã áp dụng đề tài: 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 16 
S
T
T 
Năm học/ Tổng số 
HS tham gia 
Hứng thú 
Bình thường 
Không hứng thú 
Số lượng 
HS 
Tỉ lệ 
(%) 
Số lượng 
HS 
Tỉ lệ 
(%) 
Số lượng 
HS 
Tỉ lệ 
(%) 
1 2010 – 2011(210 em) 60 28,5 110 52,4 40 19,1 
2 2011 – 2012(220 em) 150 68,2 60 27,3 10 4,5 
 - Giá trị khoa học: Đề tài đã giúp cho việc bồi dưỡng nhân cách cho HS thông 
qua các tiết dạy Âm nhạc bằng việc sử dụng kiến thức âm nhạc mới mẻ đã đạt được 
nhiều kết quả tốt, giúp cho việc thực hiện mục tiêu tiết học một cách hiệu quả, khoa 
học nhất, đồng thời giúp các em ý thức được những việc mình cần làm và không nên 
làm trong đời sống, trong sinh hoạt và học tập. 
 Nếu giáo viên kết hợp các phương pháp trên được nhuần nhuyễn thì sẽ truyền 
tải tốt hơn những kiến thức âm nhạc thường thức, nhờ vậy trong tiết học học sinh sẽ 
chủ động và hứng thú hơn, chất lượng tiếp thu bài của học sinh dần dần được nâng 
cao, đặc biệt là một số em còn yếu, trong giờ học đã chủ động tham gia xây dựng bài. 
Các em chăm chú quan sát, lĩnh hội kiến thức và ghi nhớ một cách thích thú. Đồng 
thời, giáo viên đã truyền tải được kinh nghiệm của bản thân cho học sinh, giúp các 
em học tốt, chất lượng cuối học kì, cuối năm được nâng lên rõ rệt; học sinh có lòng 
yêu thích môn âm nhạc, hình thành ở các em một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu 
lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, sống vui 
tươi... như mục tiêu hướng đến của bộ môn này. 
II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên 
cứu 
Thông qua các hoạt động dạy học, học sinh học được cách yêu cuộc sống, trân 
trọng những giá trị bình thường của cuộc sống, biết giữ gìn và phát huy những nét 
đẹp văn hóa truyền thống, học được cách sống vì tập thể, vì cộng đồng để tự ý thức 
trách nhiệm với mỗi hành động sống của mình. 
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 
III.1. Kết luận: 
Người tổ chức các hoạt động giáo dục phải là người khởi xướng, khơi nguồn 
cảm hứng học tập cho HS, phải là người giúp HS tự phát hiện ra khả năng tiềm ẩn 
trong bản thân của các em, qua đó người tổ chức các hoạt động giáo dục cũng tự thay 
đổi mình cho phù hợp với quá trình giáo dục đó. 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 17 
Dạy học bằng phương pháp mới mẻ như trên là môi trường thuận lợi, rất thú vị 
vì điều kiện khách quan tiếp cận học sinh một cách đơn giản nhất, nhưng cũng đòi 
hỏi người tổ chức và người thực hiện phải bỏ nhiều thời gian công sức, có cái tâm 
của nghề giáo. 
 Chính vì vậy, cho dù là việc tổ chức bất cứ hoạt động nào, người dạy học cũng 
phải luôn tìm tòi và tâm đắc với hoạt động đó mới đem lại cảm hứng cho HS, giúp 
HS có cái nhìn toàn diện về cuộc sống để có thể phát triển một cách toàn diện. 
III.2. Kiến nghị: 
 Ban lãnh đạo cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đặc biệt là việc ứng dụng 
phần mềm dạy học tương tác để giáo viên dễ dàng cập nhật thông tin và ứng dụng 
thông tin trong dạy học giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức một cách nhanh 
nhất, đáp ứng được nhu cầu tiến bộ của xã hội. 
Băng Adrênh, ngày 8 tháng 1 năm 2015 
 Người viết 
 Kiều Thị Thu Trang 
Nhận xét của hội đồng chấm cấp trường 
............................................................................................................................. ............
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................. ............
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................. ............
.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................... 
 Chủ tịch hội đồng 
 Kí tên ( Đóng dấu) 
Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS 
GV: Kiều Thị Thu Trang – Trường THCS Băng Adrênh - H.Krông Ana Trang 18 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot_phan_mon_am_nhac_thuong_thuc_o_truong.pdf
Sáng Kiến Liên Quan