Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp nhằm xây dựng và phát triển thư viện trường học

Thư viện trường học có vị trí vai trò, nhiệm vụ và chức năng vô cùng quan trọng . Mà hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh trong nhà trường phổ thông là giảng dạy và học tập. Cả hai hoạt động này đều sử dụng công cụ là sách báo. Sách báo chỉ có thể được quản lý tốt và phát huy được tác dụng tích cực của nó. Trên cơ sở tổ chức tốt công tác thư viện. Vì vậy tổ chức hoạt động thư viện nhằm thoả mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được. Hoạt động của thư viện phải gắn liền với chương trình, nội dung học tập của từng loại trường, đồng thời gắn liền với nội dung đào tạo con người mới – Con người toàn diện theo mục tiêu của cấp học, bậc học.Với chức năng lưu trữ và luân chuyển sách, báo, thông qua nội dung sách báo, thư viện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học. Tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và nhà nước. Xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sống văn minh cho giáo viên và học sinh.

doc5 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 53 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp nhằm xây dựng và phát triển thư viện trường học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nh÷ng biÖn ph¸p nh»m x©y dùng vµ ph¸t triÓn th­ viÖn tr­êng häc
 MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH ................................................................................................. 3
 3. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................. 3
 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 3
PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI ...................................................................... 4
 1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
 2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 4
3. Các biện pháp tiến hành .............................................................................. 5
4. Kết quả đạt được ......................................................................................... 19
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 21
1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 21
2. KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 21
Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 23
 1/25 Nh÷ng biÖn ph¸p nh»m x©y dùng vµ ph¸t triÓn th­ viÖn tr­êng häc
mà đôi khi chờ đợi một hình thức học tập mới. Học sinh được phát huy tính tích 
cực, sự chủ động trong hiểu, cảm nhận và thực hành các kỹ năng. Các em không 
chỉ muốn chiếm lĩnh kiến thức mà còn muốn thu thập kiến thức từ nhiều nguồn 
khác nhau ở bên ngoài.
 - Công tác thư viện của trường gắn liền với trách nhiệm giáo dục đạo đức 
cho học sinh và thiếu niên. 
 - Thực tế hiện nay lượng sách báo tham khảo cho học sinh rất nhiều. Vậy 
làm thế nào để hướng học sinh tìm đọc những cuốn sách hay, những cuốn truyện 
bổ ích ? Và làm thế nào để trong một thời gian có hạn các em có thể đọc được 
những cuốn sách có ý nghĩa?. Đó là những băn khoăn trăn trở của tôi. Vì lý do 
đó mà tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này với một mong muốn giúp các em xây 
dựng được phương pháp học tập và phong cách làm việc khoa học, biết sử dụng 
sách báo thư viện.
 - Trường Tiểu học nơi tôi công tác, hiện tại trường có 53 cán bộ, giáo viên, 
nhân viên. Có 31 lớp học tổng số 1644 em học sinh. Qua bao nhiêu năm, cùng 
với sự trưởng thành không ngừng và những thành tích lớn lao của nhà trường, 
thư viện từng ngày càng được củng cố và ngày càng được phát huy. Góp phần 
tích cực trong sự nghiệp trồng người.
 - Ngay từ những ngày đầu mới thành lập tuy còn rất nhiều những khó khăn 
về cơ sở vật chất, không có phòng đọc chỉ là một cái kho chứa sách mà hầu hết 
lại là sách lạc hậu, rách nát. Qua nhiều năm phấn đấu liên tục, được sự quan tâm 
giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, nhất là ban giám hiệu đã quyết tâm xây dựng thư 
viện trở thành thư viện đạt chuẩn. Năm học 2017- 2018 Thư viện tiếp tục được 
công nhận là thư viện tiên tiến.
 - Giờ đây thư viện trường đã được đặt trong một toà nhà đẹp đẽ khang 
trang, với hai phòng đọc riêng biệt. Tổng số sách trong thư viện gần 18563 cuốn 
sách được phân loại thành 3 loại sách: Sách nghiệp vụ, sách tham khảo (gồm 
sách tham khảo + truyện Kim Đồng), sách giáo khoa. Ngoài ra còn có 9 loại báo 
và tạp chí... Hàng năm tổng số vốn tài liệu được bổ sung bằng nhiều nguồn khác 
nhau, làm cho kho sách ngày càng phát triển phong phú về chủng loại và chất 
lượng. Hơn nữa trong những năm qua việc triển khai đổi mới chương trình giáo 
dục phổ thông, cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động 
sáng tạo của học sinh thì vai trò của sách lại càng trở lên quan trọng hơn trong 
hoạt động dạy và học. Nhằm khai thác triệt để giá trị kho sách, phục vụ số 
lượng giáo viên và học sinh, thư viện đã tiến hành thực hiện bằng sáu biện pháp 
để phấn đấu duy trì và giữ vững danh hiệu thư viện tiên tiến, đáp ứng thoả mãn 
nhu cầu về văn hoá đọc.
 3/25 Nh÷ng biÖn ph¸p nh»m x©y dùng vµ ph¸t triÓn th­ viÖn tr­êng häc
 PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận:
 Thư viện trường học có vị trí vai trò, nhiệm vụ và chức năng vô cùng 
quan trọng . Mà hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh trong nhà trường 
phổ thông là giảng dạy và học tập. Cả hai hoạt động này đều sử dụng công cụ là 
sách báo. Sách báo chỉ có thể được quản lý tốt và phát huy được tác dụng tích 
cực của nó. Trên cơ sở tổ chức tốt công tác thư viện. Vì vậy tổ chức hoạt động 
thư viện nhằm thoả mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh là một 
yêu cầu khách quan không thể thiếu được. Hoạt động của thư viện phải gắn liền 
với chương trình, nội dung học tập của từng loại trường, đồng thời gắn liền với 
nội dung đào tạo con người mới – Con người toàn diện theo mục tiêu của cấp 
học, bậc học.Với chức năng lưu trữ và luân chuyển sách, báo, thông qua nội 
dung sách báo, thư viện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và 
học. Tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và nhà nước. Xây dựng thế 
giới quan khoa học, nếp sống văn minh cho giáo viên và học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn:
 - Thư viện trường được thành lập ngay khi có quyết định thành lập 
trường. Tính đến đầu năm học 2018-2019 thư viện đã có hơn 18563 cuốn sách 
các loại. Với tổng số học sinh là 1644 em và 53 cán bộ công nhân viên, giáo 
viên. Trong đó có hơn 2683 cuốn sách giáo khoa, 1381 cuốn sách nghiệp vụ, 
14499 cuốn sách tham khảo và truyện kim đồng. Các loại sách chủ yếu là truyện 
cổ tích, truyện tranh và một số truyện về lịch sử, khoa học, tủ sách đạo đức về 
Bác Hồ. Với số lượng sách như trên, phần lớn là các loại sách thiếu nhi... Các 
năm học trước đây Thư viện cũng đã hoạt động đều, thu hút được đông đảo bạn 
đọc, đến nay Thư viện đã có nhiều các loại sách có tác dụng hơn nên Thư viện 
đã thu hút được 100% giáo viên và học sinh đến Thư viện đọc sách và làm theo 
sách. Từ năm 2009 đến nay thư viện trường luôn giữ vững danh hiệu thư viện 
tiên tiến .
 2.1. Thư viện có cơ sở vật chất khang trang.
 - Phòng của thư viện đạt đúng tiêu chuẩn thư viện trường học theo quyết định 
01 của BGD và ĐT. Có phòng kho, phòng đọc sách của giáo viên, phòng đọc 
của học sinh đẹp đẽ khang trang và thoáng mát.
 - Sách: có sách giáo khoa, sách giáo dục đạo đức, sách nghiệp vụ cho giáo 
viên, sách tham khảo chung cho giáo viên và học sinh được xử lý nghiệp vụ đầy 
đủ. 
 - Báo, tạp chí, bản đồ và tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: hơn 9 loại 
báo các loại, các báo của nghành, báo giáo dục thời đại, báo Lao động thủ đô, 
 5/25

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nhung_bien_phap_nham_xay_dung_va_phat.doc
Sáng Kiến Liên Quan