Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn hiện nay

Sinh thời, ác Hồ đã dạy Người có đức mà không có tài làm việc g c ng

khó. Người có tài mà không có đức th vô dụng Giáo dục phải là bồi dư ng được

cái đức: cái vốn quí c a một con người. Loài người đã bước sang thế kỷ XXI, sự

phát triển như v bão c a cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, xu thế toàn cầu

hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ. Sự phát triển c a công nghệ đã ảnh hưởng to lớn đến

cuộc sống, sự phát triển c a tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Sự ra đời c a nền

kinh tế tri thức đặt ra những vấn đề mới cho lĩnh vực giáo dục đạo đức.

Sau hơn hai thập kỷ thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, ch động

hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt.

 ên cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế thị trường c ng dần bộc lộ một số

hạn chế nhất định như sự phân hoá giàu nghèo, bất công xã hội, một số tệ nạn gia

tăng. Đặc biệt, những mặt trái c a nền kinh thế thị trường làm ảnh hưởng lớn đến

sự nghiệp giáo dục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn là

vấn đề toàn xã hội quan tâm. Đánh giá thực trạng Giáo dục, đào tạo: Nghị quyết

T khóa VIII nhấn mạnh Đặc biệt đáng lo ng i là một bộ phận học sinh, sinh

viên có t nh tr ng suy thoái về đ o đức, mờ nh t về lý tư ng, th o lối sống thực

d ng, thiếu hoài b o lập thân, lập nghiệp v tương lai của bản thân và đất nước .

Lối sống thực dụng, sống gấp và thiếu lý tưởng, đề cao lợi ích cá nhân, giá trị

vật chất, tôn thờ đồng tiền, hiện tượng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống

ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, nhiều tầng lớp xã hội, đặc biệt là trong lối sống học

sinh THPT nói chung đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu c a tất cả mọi

người, mọi tầng lớp trong xã hội.

pdf35 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1891 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập, tư tưởng đạo đức, việc chấp hành qui định về nếp giữa giáo viên ch 
nhiệm và cha mẹ học sinh. 
+ Phối hợp với gia đ nh thông qua cơ quan cha mẹ học sinh làm việc. 
Tóm lại, hoạt động giáo dục học sinh là nhiệm vụ c a toàn xã hội, vấn đề 
giáo dục đạo đức học sinh lại càng cần có sự phối kết hợp c a các tổ chức xã hội, 
do vậy nhà quản lý giáo dục cần phải thực hiện: 
+ Xây dựng an đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức và hoạt động có hiệu 
quả, hàng tuần an đại diện cha mẹ học sinh c ng với an giám hiệu và giáo viên 
ch nhiệm n m b t được các thông tin về rèn luyện c a con em m nh kịp thời 
thông báo tới gia đ nh để c ng nhau giáo dục. 
+ Thực hiện tốt việc xây dựng cam kết giữa học sinh, nhà trường, gia đ nh 
và xã hội. 
Như vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cần có sự kết hợp từ 
phía gia đ nh, nhà trường và xã hội. Trong đó nhà trường giữ vai trò định hướng, 
uốn n n những hành vi c a học sinh theo chuẩn mực giá trị chung c a xã hội. Gia 
đ nh và xã hội là môi trường vun đ p, nuôi dư ng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự 
h nh thành giá trị đạo đức cho học sinh. Cần sớm kh c phục t nh trạng giáo dục 
đạo đức cho học sinh hiện nay hầu như được giao phó ch yếu cho nhà trường. 
Sơ đồ phối hợp Nhà trường – Gia đình - Xã hội 
 : Giáo dục 
 : Thu nhập thông tin 
 : Xử lý thông tin 
 : Truyền đạt thông tin 
g) Các nhóm giải pháp khác 
- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng 
Trong nhà trường, vị trí c a Chi bộ Đảng là trung tâm chính trị tập hợp các 
lực lượng quần chúng nh m thực hiện tốt các ch trương, đường lối, chính sách 
c a Đảng và nhà nước. Chi bộ Đảng n m quyền lãnh đạo các hoạt động c a nhà 
trường, là hạt nhân, là nền tảng c a sự đoàn kết, chính v vậy phải xây dựng Chi 
bộ Đảng nhà trường vững mạnh, thực hiện tốt vai trò c a m nh, luôn thực hiện 
theo phương châm Đảng lãnh đạo, nhân dân làm ch , Nhà nước quản lý . Mỗi 
Đảng viên phải đầu tàu gương mẫu trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong công tác 
giáo dục chính trị, tư tưởng. 
Thường xuyên cập nhật thông tin, quán triệt các quan điểm, đường lối, nghị 
quyết c a Đảng và các cấp chính quyền. Họp định kỳ vào cuối tháng để đề ra ch 
trương cụ thể, giao trách nhiệm cho các tổ chức trong nhà trường thực hiện. Đặc 
biệt là công tác giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho cán bộ giáo viên và học 
sinh. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, uốn n n, sửa chữa những tư tưởng lệch lạc, sai 
ch trương mà chi bộ đề ra. Nâng cao vai trò, trách nhiệm c a đội ng cán bộ, 
đảng viên trong việc rèn luyện đạo đức, phát triển và hoàn thiện nhân cách cho 
học sinh. 
- Phát huy vai trò xung kích của Đoàn, Đội trong nhà trường 
Các tổ chức Đòn, Đội trong nhà trường có trách nhiệm trước chi bộ, ban 
giám hiệu nhà trường trong việc giáo dục mục tiêu lý tưởng cách mạng cho đoàn 
viên, thanh thiếu niên học sinh thông qua nhiều h nh thức hoạt động như: Hội 
thảo, thi t m hiểu, dã ngoại, c m trại giao lưu với các đoàn trường bạn để giúp các 
em lĩnh hội kiến thức từ đó h nh thành cho các em ước mơ hoài bão cao đẹp. 
Xây dựng và kiện toàn đội ng cán bộ Đoàn, Đội là những người có phẩm 
chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, năng động sáng tạo, nhiệt t nh trong 
mọi công việc. Phối hợp thường xuyên với các tổ chức Đoàn, Đội TNTP cấp trên 
tổ chức các lớp bồi dư ng, tập huấn cán bộ đoàn và coi trọng việc phát triển Đoàn 
viên, đội viên mới trong mỗi năm học; trong mỗi năm học phải bám sát nhiệm vụ 
năm học c a nhà trường và c a cấp trên, để từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể. Tổ 
chức các đợt thi đua theo từng ch đề, thi đua dài hạn và ng n hạn. Thành lập các 
Nhà trường 
ng 
Gia đình Xã hội 
Học 
Sinh 
đội an ninh xung kích học sinh để thường xuyên kiểm tra đánh giá thi đua; đồng 
thời tổng kết, đánh giá chất lượng hoạt động để có sự động viên, khen thưởng các 
tập thể, cá nhân kịp thời; bên cạnh đó phê b nh khiển trách, điều chỉnh, uốn n n 
những tập thể, cá nhân vi phạm. 
Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động giữa Đoàn, đội và giáo viên ch 
nhiệm - Giáo viên bộ môn - an đại diện cha mẹ học sinh để tạo ra các hoạt động 
bổ ích góp phần giáo dục học sinh có hiệu quả thiết thực như: thăm hỏi các gia 
đ nh thương binh liệt sĩ nhân ngày 7/7, nhân ngày /1 . Thăm hỏi và chăm sóc 
 à mẹ Việt Nam anh h ng, tu bổ và thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ; tổ chức các 
buổi lao động sản xuất giúp đ các gia đ nh neo đơn, nghèo và các gia đ nh gặp 
khó khăn, hoạn nạn; tổ chức tốt phong trào ng hộ học sinh nghèo, học sinh v ng 
xa xôi, hẻo lánh và tham gia tốt các phong trào tham gia từ thiện, nhân đạo; tổ 
chức tốt tháng thanh niên hành động theo các ch đề cho đoàn viên, đội viên thanh 
thiếu niên và học sinh. 
Từng tháng có kế hoạch tổ chức cho đoàn viên, thanh niên tham gia các 
hoạt động vệ sinh, bảo vệ môi trường trong nhà trường và nơi công cộng; tổ chức 
các buổi lao động công ích xây dựng các công tr nh thanh niên và tạo nguồn quỹ 
hoạt động. Từ đó giúp cho đoàn viên thanh niên có ý thức làm ch , có t nh yêu 
thương ý chí cộng đồng. ồi dư ng lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa t nh 
đạo lý. Rèn luyện đức tính cần c , sáng tạo, năng động, ham học hỏi, độc lập suy 
nghĩ và quyết đoán trong hành động. 
Kết hợp với các tổ chức Đoàn ở địa phương như các chi đoàn công an, chi 
đoàn huyện đội, và đoàn trường bạn... Để từ đó giáo dục cho đoàn viên, thanh niên 
về trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội, tránh xa các tệ nạn xã hội ; Hoạt động 
đoàn đội phải có những quy định và những cam kết đối với đoàn viên, đội viên, 
thanh thiếu niên học sinh không tham gia vào các tệ nạn xã hội; phải có lễ ký kết 
bàn giao các đoàn viên học sinh cho các cơ sở đoàn địa phương trong dịp hè. Căn 
cứ vào kết quả hoạt động hè tại địa phương để đánh giá nhận xét ý thức c a đoàn 
viên trong dịp hè. 
- Kết hợp khen thưởng và phê bình là vũ khí đảm bảo sự thành công 
của mỗi cá nhân khi sống trong tập thể, cũng như trong gia đình. 
- Kết hợp khen thưởng và phê b nh là v khí đảm bảo sự thành công c a 
mỗi cá nhân khi sống trong tập thể, c ng như trong gia đ nh. Mác, Ăngghen, 
Lênin dạy chúng ta r ng: Tự phê b nh là một thứ v khi s c bén nhất c a cách 
mạng . Thật thà tự phê b nh chẳng những giúp cho m nh sửa chữa, giúp cho m nh 
tiến bộ mà còn giúp cho người khác biết để mà tránh. 
Phải đẩy mạnh tự phê b nh và phê b nh là tự bồi dư ng về tư tưởng, đạo đức 
và lối sống theo gương ác Hồ vĩ đại. Tự phê b nh và nghe người khác phê b nh là 
v khí s c bén ngăn chặn có hiệu quả các hiện tượng tiêu cực và đẩy l i sự tha hóa 
về đạo đức, lối sống thực dụng trong thanh niên. 
Học sinh luôn có tinh thần vươn tới cái đẹp, luôn ngư ng mộ các thần tượng 
và có tâm hồn tươi trẻ nên họ dễ tiếp cận với chân, thiện, mỹ. Nên tránh phê b nh 
quá nhiều mà thiếu sự cổ v khích lệ, như thế thanh niên dễ chán nãn, buông xuôi, 
đi ngược lại những g ta mong muốn. 
h) Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá xếp loại đạo đức học sinh theo Thông tư 
58/ 011 c a ộ Giáo dục và đào tạo 
- Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm (theo Thông tư 58/ 011) 
+ Đánh giá hạnh kiểm c a học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ 
và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công 
nhân viên, với gia đ nh, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong 
học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể c a lớp, c a trường và c a 
xã hội; rèn luyện thân thể, giữ g n vệ sinh và bảo vệ môi trường. 
+ Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi c a học sinh đối với 
nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định trong chương tr nh giáo dục 
phổ thông cấp THPT, cấp THPT do ộ trưởng ộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 
- Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm (theo Thông tư 58/ 011) 
+ Loại tốt: 
a) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy 
định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với 
các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; 
b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp 
đ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu; 
c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, 
khiêm tốn; chăm lo giúp đ gia đ nh; 
d) Hoàn thành đầy đ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực 
trong cuộc sống, trong học tập; 
e) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ g n vệ sinh và bảo vệ môi trường; 
f) Tham gia đầy đ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ 
chức; tích cực tham gia các hoạt động c a Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí 
Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; 
g) Có thái độ và hành vi đúng đ n trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống 
theo nội dung môn Giáo dục công dân. 
+ Loại khá: 
Thực hiện được những quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đến 
mức độ c a loại tốt; còn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầy giáo, cô 
giáo và các bạn góp ý. 
+ Loại trung b nh: 
Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại Khoản 1 Điều 
này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nh c nhở, giáo dục đã tiếp 
thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm. 
+ Loại yếu: 
Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung b nh hoặc có một trong các khuyết điểm 
sau đây: 
a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc 
thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa; 
b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể c a giáo viên, 
nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm c a bạn hoặc c a người 
khác; 
c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi; 
d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; vi 
phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản c a người khác. 
Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh nêu trên, tác giả 
nhận thấy như sau: 
Một là, sự cần thiết phải xây dựng một bộ tiêu chí đánh giá, nhận xét và cho 
điểm kết quả rèn luyện về hạnh kiểm đạo đức c a học sinh; sau mỗi học kỳ và 
cuối năm học, giáo viên ch nhiệm cho học sinh tự đánh giá, cho điểm về hạnh 
kiểm c a bản thân; tập thể lớp đánh giá, cho điểm các cá nhân trong lớp, theo các 
tiêu chí sau: 
TT Nội dung đánh giá 
Điểm 
tối đa 
HS tự 
đánh giá 
Lớp 
đánh giá 
1 
Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô 
giáo, cán bộ và nhân viên nhà trường; 
thương yêu và giúp đ các em nhỏ tuổi; có 
ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các 
bạn, được các bạn tin yêu; 
20 
2 
Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có 
lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, 
khiêm tốn; 
15 
3 
Hoàn thành đầy đ nhiệm vụ học tập, cố 
g ng vươn lên trong học tập; 
15 
4 
Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; 
chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật 
tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích 
cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội 
phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học 
tập, kiểm tra, thi cử; 
15 
5 
Tích cực rèn luyện thân thể, giữ g n vệ 
sinh và bảo vệ môi trường; 
15 
6 
Tham gia đầy đ các hoạt động giáo dục 
quy định trong Kế hoạch giáo dục, các 
hoạt động chính trị, xã hội do nhà trường 
20 
tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động 
c a Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí 
Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí 
Minh; chăm lo giúp đ gia đ nh. 
Tổng điểm 100 
Trên cơ sở đó giáo viên có thể căn cứ kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh: 
+ Từ 90 điểm trở lên loại xuất s c, nếu thực hiện tốt các nội dung trên. 
+ Từ 80 đến 89 điểm loại tốt, thực hiện được những các nội dung, đôi khi có 
thiếu sót nhỏ nhưng sửa chữa ngay khi thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý. 
+ Từ 60 đến 79 điểm loại khá, có một số khuyết điểm trong việc thực hiện 
các nội dung. 
+ Từ 50 đến 59 điểm loại trung b nh có một số khuyết điểm trong việc thực 
hiện các nội dung nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nh c nhở, giáo 
dục đã tiếp thu sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm. 
+ Từ 40 đến 49 điểm loại yếu; 
+ Dưới 40 điểm loại kém: với các biểu hiện là: 
a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc 
thực hiện các nội dung, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa. 
b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể c a giáo viên, 
nhân viên nhà trường. 
c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử. 
d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm c a bạn hoặc c a người khác; đánh nhau, 
gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội. 
Hai là, điều chỉnh và yêu cầu nội dung nhận xét, cách thức đánh giá, xếp 
loại học sinh c a giáo viên ch nhiệm ghi trong học bạ với những nội dung cụ thể, 
sát thực hơn hiện nay, thực tế hiện nay trong học bạ, mục nhận xét c a giáo viên 
ch nhiệm do không yêu cầu giáo viên ch nhiệm phải ghi cụ thể nên phần lớn các 
học bạ giáo viên ch nhiệm chỉ ghi một hai dòng chung chung: chăm ngoan , 
 học khá , có tiến bộ  Đọc học bạ c a học sinh chúng ta không thể biết mức 
độ rèn luyện phấn đấu về mặt hạnh kiểm c a học sinh ở từng năm học như thế 
nào? Đánh giá nh m ghi nhận một thực tế hay ch yếu phải đạt mục tiêu nh m 
khích lệ, định hướng để học sinh có thể hoàn thiện nhân cách? 
Trong học bạ hiện nay chưa có vị trí nhận xét đánh giá c a giáo viên bộ 
môn giáo dục công dân theo tinh thần thông tư 58/ 011 c a ộ giáo dục và đào 
tạo quy định. Do đó nên quy định lại việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm c a học 
sinh theo tinh thần: Giáo viên ch nhiệm nên ghi lại trung thực những mặt cố g ng 
c ng như một số mặt rèn luyện chưa tốt c a học sinh theo các nội dung ch yếu 
sau: 
+ Rèn luyện phẩm chất đạo đức: ghi rõ những phẩm chất nổi trội c a học 
sinh như: trung thực, lễ độ, giản dị, khiêm tốn, khoan dung, nhân ái...hoặc cách 
ứng xử, giao tiếp với mọi người. 
+ Ý thức phấn đấu rèn luyện trong học tập: mức độ chuyên cần, ý thức ch 
động sáng tạo, tích cực vượt khó trong học tập? đã biết tự học chưa?... 
+ Ý thức tôn trọng nội quy kỷ luật c a nhà trường, pháp luật nhà nước: Về 
mức độ tôn trọng nội quy kỷ luật c a lớp, trường; tôn trọng luật lệ giao thông; ứng 
xử có văn hóa nơi công cộng; tôn trọng giữ g n tài sản c a lớp, trường, nơi công 
cộng... 
+ Ý thức rèn luyện thân thể, bảo vệ môi trường: Về việc rèn luyện thân thể, 
giữ g n vệ sinh môi trường... 
+ Ý thức tham gia hoạt động tập thể, xây dựng tập thể: Thái độ tham gia các 
hoạt động giáo dục theo Kế hoạch c a trường, các hoạt động chính trị, xã hội do 
trường, lớp tổ chức. 
Những nội dung trên được ghi sẵn trong học bạ để b t buộc Giáo viên ch 
nhiệm phải ghi tỉ mỉ đối với từng học sinh đã phấn đấu đạt được những điểm ch 
yếu nào, còn những mặt nào còn yếu, sẽ có lời khuyên để học sinh rút kinh nghiệm 
cần rèn luyện tốt hơn hoặc có những lời khen để khẳng định, động viên, chỉ ra 
những hướng phấn đấu tiếp theo. 
Ba là, cuối mỗi năm học, nhà trường cần tổ chức cho giáo viên ch nhiệm 
ghi lại những đặc điểm nổi bật c a lớp, danh sách những học sinh chưa ngoan (ở 
khối 10 và 11) để làm cơ sở cho việc giáo dục c a giáo viên ch nhiệm và giáo 
viên bộ môn trong năm học mới tiếp theo. 
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 
Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nh m mục đích khẳng định tính cần 
thiết và tính khả thi và hiệu quả c a các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở 
trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 
 ản thân sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với các chuyên gia giáo dục, 
cán bộ quản lý ở các cơ sở giáo dục, giáo viên ch nhiệm và những giáo viên trực 
tiếp tham gia làm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nh m thu thập thông tin 
về đánh giá c a họ đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ 
thông trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn hiện nay. 
Kết quả thực hiện 
Stt Biện pháp 
Tính quan trọng Tính khả thi 
Rất 
quan 
trọng 
(%) 
Quan 
trọng 
(%) 
Không 
quan 
trọng 
(%) 
Rất 
quan 
trọng 
(%) 
Quan 
trọng 
(%) 
Không 
quan 
trọng 
(%) 
1 
Tăng cường quán triệt đầy đ 
quan điểm, đường lối giáo dục 
đạo đức c a Đảng, Nhà nước. 
62,4 37,6 0 38,1 61,9 0 
2 
Nâng cao nhận thức, vai trò trách 
nhiệm c a các thành viên, tổ 
chức trong nhà trường trong 
65,9 34,1 0 34,1 47,7 18,2 
công tác giáo dục đạo đức cho 
học sinh. 
3 
Nâng cao chất lượng xây dựng 
kế hoạch giáo dục đạo đức. 
56,8 43,2 0 31,8 68,2 0 
4 
Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ 
đạo thực hiện giáo dục đạo đức. 
61,4 31,8 6,8 36,4 63,6 0 
5 
Xây dựng môi trường sư phạm 
mẫu mực trong nhà trường. 
59,1 29,5 11,4 43,2 56,8 0 
6 
Đa dạng hoá các h nh thức hoạt 
động giáo dục đạo đức cho học 
sinh. 
59,1 40,9 0 40,9 59,1 0 
7 
Phát huy hơn nữa vai trò c a 
Đoàn thanh niên trong giáo dục 
đạo đức. 
52,3 43,2 4,5 34,1 61,4 4,5 
8 
Phát huy vai trò tự quản c a tập 
thể và tự rèn luyện c a học sinh. 
63,6 36,4 0 47,7 47,8 4,5 
9 
Tổ chức tốt việc phối hợp giữa 
nhà trường, gia đ nh và các lực 
lượng xã hội trong công tác giáo 
dục đạo đức cho học sinh c a 
trường. 
50,0 40,9 9,1 45,5 50,0 4,5 
10 
Nâng cao hiệu quả công tác kiểm 
tra, đánh giá giáo dục đạo đức 
học sinh. 
52,3 43,2 4,5 40,9 59,1 0 
Sau khi tổng hợp các phiếu khảo sát cho thấy, về cơ bản cả các biện pháp 
mà bản thân đề xuất, kết quả đều đã đạt được trên 90% các cán bộ quản lý đồng ý 
tán thành và đại đa số các ý kiến đều cho r ng các biện pháp trên đều mang tính 
khả thi. 
Thông qua t nh h nh và thực tế khảo sát thực trạng GDĐĐ HS trong giai 
đoạn hiện nay, ta thấy rõ hơn thực trạng học sinh khi phân tích yếu tố tích cực và 
tiêu cực. 
Thứ nhất, yếu tố tích cực trong lối sống: Học sinh trường THPT có nhiều 
thế mạnh, sức trẻ, tài năng, là yếu tố quan trọng để hội nhập giáo dục; lý tưởng c a 
HS, trên tất cả các lĩnh vực, mọi hoạt động, dám nghĩ, dám làm, dám mơ ước, dám 
nhận thấy những hạn chế, non yếu và dám tin vào chính m nh. 
Thứ hai, mặt hạn chế trong lối sống: Học sinh là lực lượng trẻ, được đào tạo và 
giáo dục có hệ thống, có khả năng tiếp cận nhanh nhạy với kiến thức khoa học kỹ thuật 
hiện đại và công nghệ mới, đồng thời là lực lượng ch yếu rất năng động, sáng tạo 
trong tương lai, đặc điểm chung c a họ là hiếu động thích hấp thụ cái mới. Tuy nhiên, 
v thiếu kinh nghiệm sống nên họ thường b t chước cả cái tốt lẫn cái xấu mà thiếu sự 
cân nh c, lựa chọn. Họ sẽ dễ bị choáng ngợp trước những cám dỗ vật chất, trong khi 
họ chưa chuẩn bị cho m nh một lối ứng xử ph hợp với cuộc sống hiện đại. 
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 
- Để đạt được mục đích giáo dục giá trị đạo đức cho học sinh, chúng ta cần 
phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng c a từng lớp, từng 
khối, từng học sinh để lựa chọn biện pháp giáo dục thích hợp. 
- Giáo viên phải phối hợp chặt chẽ với an giám hiệu, ban đại diện cha mẹ 
học sinh, tổ chức Đoàn, Đội và các tổ chức đoàn thể ở địa phương  ản thân 
GVCN phải luôn luôn cố g ng học tập, hoàn thiện phẩm chất và năng lực c a 
người giáo viên, rèn luyện đạo đức, tác phong mẫu mực trong giao tiếp xã hội, 
đồng nghiệp và thầy trò, xứng đáng là tấm gương đạo đức cho học sinh noi theo. 
 NGƯỜI THỰC HIỆN 
 Hà Công Chính 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. an tư tưởng - Văn hoá Trung ương ( 007), Đẩy m nh học tập và làm 
th o tấm gương đ o đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 
 . Nguyễn Lương ng ( 01 ), Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh 
phổ thông- một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Đại học Sài Gòn, 
số 8. 01 , tr.77- 83. 
3. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đ o đức 
trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 
Nội. 
4. Đảng cộng sản Việt Nam ( 009), Kết luận c a ộ Chính trị về tiếp tục 
thực hiện Nghị quyết TƯ (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào 
tạo đến năm 0 0. 
5. Đảng cộng sản Việt Nam ( 011), Văn kiện Đ i hội đ i biểu toàn quốc lần 
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
6. Luật giáo dục 005. NX Chính trị Quốc gia. 
7. Huỳnh Khải Vinh (Ch biên) ( 001), Một số vấn đề về lối sống, đ o đức, 
chuẩn giá trị x hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_cong_tac_gia_o_du_c_da_o_du_c_cho_hoc_sinh_thpt_tren_di.pdf
Sáng Kiến Liên Quan