Chuyên đề Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Lớp 2+3

Nội dung chương trỡnh mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 2:

Tiếp nối chương trỡnh mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1, mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 2 được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức của môn giáo dục sức khỏe. Chương trỡnh mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 2 gồm 35 bài tương ứng với 35 tiết trong đó có 31 bài học mới, 4 tiết ôn tập phân phối theo 3 chủ đề: Con người và sức khỏe; Tự nhiên; Xó hội.

* Chủ đề: Con người và sức khỏe gồm:

– Cơ quan vận động: cơ xương và khớp xương, một số cử động, vận động, phũng chống cong vẹo cột sống, tập thế dục và vận động thường xuyên để cơ và xương phát triển tốt.

– Cơ quan tiêu hóa: nhận biết trên sơ đồ, vai trũ của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa, ăn sạch, uống sạch, phũng chống nhiễm giun.

* Chủ đề xó hội gồm:

– Gia đỡnh: cụng việc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, cỏch bảo quản và sử dụng một số đồ dùng trong nhà; giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở; an toàn khi ở nhà, phũng trỏnh ngộ độc.

– Trường học: các thành viên trong nhà trường và công việc của học; cơ sở vật chất của nhà trường, giữ vệ sinh trường học, an toàn khi ở trường.

– Cuộc sống xung quanh: huyện hoặc quận nơi sống, cảnh quan tự nhiên, nghề chính của nhân dân, các đường giao thông, các phương tiện giao thông, một số biển báo giao thông, an toàn giao thông (quy tắc khi đi các phương tiện giao thông).

* Chủ đề Tự nhiên gồm:

– Thực vật và động vật: một số cây cối và một số con vật sống trên cạn, dưới nước, trên không.

– Bầu trời ban ngày và ban đêm: mặt trời, cách tỡm phương hướng của Mặt Trời, Mặt Trăng và các vỡ sao.

Nội dung kiến thức trong toàn bộ mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 2 được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đỡnh, trường học, từ cuộc sống xó hội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ những cây cối, con vật thường gặp đến Mặt Trời, Mặt Trăng đến các vỡ sao.

 

docx52 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Lớp 2+3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h: Giữ trường học sạch, đẹp
* Mục tiêu
– Giúp học sinh nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
– Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập.
– Làm một số công việc để giữ trường học sạch đẹp
– Cú ý thức giữ gỡn trường học sạch đẹp.
* Đồ dùng dạy học
– Dụng cụ: chổi, khẩu trang, xẻng hót rác, gáo múc nước, xô,
* Hoạt động dạy học
– Hoạt động 1: Quan sát nhận biết thế  nào là trường học sạch đẹp.
+ Yờu cầu HS quan sỏt tranh: Cỏc bạn trong tranh làm gỡ? Sử dụng những dụng cụ gỡ? Việc làm đó có tác dụng gỡ?
+ Liờn hệ thực tế: quan sỏt, nhận xột tỡnh trạng vệ sinh sõn trường và các khu vực xung quanh lớp học.
– Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học.
+ Giáo viên phân công khu vực vệ sinh cho các nhóm.
(nhóm làm vệ sinh lớp; nhặt rác trên sân trường; tưới cây xanh trên sân trường, nhổ cỏ tưới hoa trong vườn trường)
+ Các nhóm tiến hành thực hiện các công việc được phân công.
(Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh cơ thể như đeo khẩu trang, dung chổi có cán dài, vẩy nước trước khi quét lớp quét sân, rửa tay bằng xà phũng sau khi làm xong,)
          Tưới cây xanh trước lớp học                         Làm vệ sinh lớp học
+ Tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả làm việc của nhau, các nhóm nhận xét và tự đánh giá công việc của nhóm mỡnh và nhúm bạn.
2.2.5. Phương pháp thảo luận:
Khái niệm
Phương pháp thảo luận là cách tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và học sinh, nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra, hoặc một vấn đề do thực tế cuộc sống đũi hỏi, để tỡm hiểu, đưa ra những giải phỏp, những kiến nghị, những quan niệm mớiTrong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn thường sử dụng cả 2 hỡnh thức thảo luận sau:
+ Thảo luận theo nhóm
+ Thảo luận cả lớp
Tác dụng
– Học sinh được tập dượt tham gia tỡm hiểu, hoặc giải quyết một vấn đề do tỡnh huống học tập hoặc do thực tế đặt ra.
– Học sinh được học hỏi bạn, biến kiến thức của bạn thành kiến thức của mỡnh. Thụng qua thảo luận cỏc em nõng cao năng lực cá nhân (nói, giao tiếp, tranh luận)
– Sử dụng trí tuệ tập thể theo phương châm: hợp tác để đạt được kết quả cao.
– Quỏ trỡnh thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên cũn tạo ra mối quan hệ hai chiều giữa giỏo viờn và học sinh, giữa học sinh và học sinh giỳp giỏo viờn nắm được hiệu quả giáo dục về mặt nhận thức, thái độ, quan điểm hành vi của học sinh.
Cách tiến hành
– Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận.
          Ví dụ:
+ Chúng ta nên ăn uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh? (Bài 7: Ăn uống đầy đủ)
+ Bạn đó làm gỡ để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ? (Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở)
+ Khi ở trường, bạn nên chơi và không nên chơi những trũ chơi gỡ? Tại sao? (Bài 17: Phũng trỏnh ngó khi ở trường)
– Bước 2: Tiến hành thảo luận.
– Bước 3: Tổng kết và đánh giá thảo luận.
Một số điểm cần chú ý
– GV phải xác định rừ mục đích thảo luận để từ đó xác định nội dung, hỡnh thức và thời điểm thảo luận cho phù hợp.
– Nội dung thảo luận thường gần gũi với cuộc sống của HS và cũng có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau.
– Không nên đưa ra quá nhiều vấn đề hoặc quá nhiều câu hỏi trong một hoạt động. Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trỡnh độ nhận thức của HS tiểu học.
– Khi thảo luận, khụng nờn gũ ộp, ỏp đặt HS nói theo ý của GV. Cần động viờn cỏc em mạnh dạn trỡnh bày ý kiến, quan điểm riêng.
– Thời gian thảo luận không nên kéo dài.
Ví dụ minh họa:
Bài 22: Cuộc sống xung quanh
Khi dạy bài này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm như sau:
– Giáo viên chia học sinh thành từng nhóm (nhóm 4 học sinh), phát phiếu
thảo luận cho từng nhóm. Nội dung phiếu thảo luận như sau:
Em hóy quan sỏt cỏc hỡnh trang 46, 47 trong SGK rồi ghi vào bảng sau:
Đặc điểm
Phong cảnh
Hoạt động giao thông
Nghề nghiệp của người dân
– Các nhóm ổn định tổ chức, tiến hành thảo luận để tỡm ra những đặc trưng của
cuộc sống ở thành thị.
Giáo viên theo dừi hoạt động của các nhóm, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn, hướng việc thảo luận của các em vào những vấn đề trọng tâm, cơ bản.
– Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mỡnh, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
– Giáo viên kết luận:
  Những bức tranh diễn tả cảnh sống ở thành phố. Ở đây tập trung nhiều cơ quan như ủy ban nhân dân quận, công an quận, nhà sách, siêu thị,Nhà ở tập trung san sát; đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. Người dân ở đây làm những công việc như bán hàng, lái xe, công nhân,
Tiếp đó, giáo viên cho học sinh liên hệ mỡnh sống ở nụng thụn hay thành thị.
–  Để củng cố bài học giáo viên có thể thi kể về địa phương em.
2.2.6. Phương pháp đóng vai:
Khái niệm:
Phương pháp đóng vai là cách tổ chức học sinh tham gia giải quyết một tỡnh huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cỏch diễn xuất một cỏch ngẫu hứng mà khụng cần kịch bản hoặc luyện tập trước .
Tác dụng
– Phát huy trí tưởng tượng và xâm nhập vào cuộc sống.
– HS được rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lí, hoặc diễn lại một tiểu phẩm lịch sử, trong đó các nhân vật có nhiều lời đối thoại.
Cách tiến hành
– Bước 1: Lựa chọn tỡnh huống
– Bước 2: Chọn người tham gia
– Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất
– Bước 4: Thể hiện vai diễn
– Bước 5: Đánh giá kết quả
Một số điểm cần chú ý
– Tỡnh huống phải phự hợp với nội dung bài học, trỡnh độ học sinh và không nên quá phức tạp.
– Khuyến khích mọi học sinh, đặc biệt những em nhút nhát tham gia vào quá trỡnh thảo luận, xõy dựng “vở diễn”, tập đóng vai hoặc phục vụ cho việc đóng
vai của các bạn trong nhóm.
– Trong khi thảo luận, giáo viên phải đến từng nhóm, quan sát, lắng nghe, kịp thời phát hiện những khó khăn, lúng túng của học sinh để có sự hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời.
– Nên chuẩn bị một số điều kiện về cơ sở vật chất phù hợp cho vở diễn để trũ chơi đóng vai thêm hứng thú, hấp dẫn đối với học sinh.
Ví dụ minh họa:
Bài 14: Phũng trỏnh ngộ độc khi ở nhà
Tổ chức đóng vai theo tỡnh huống: “Em của bạn tỡnh cở uống phải một thứ độc hại ở trong nhà. Bạn đang chơi ngoài sân thỡ nhỡn thấy em khúc, kờu đau bụng và rất sợ hói đi về phía mỡnh. Em sẽ làm gỡ nếu gặp tỡnh huống đó?
Giỏo viờn theo dừi học sinh đóng vai, hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá cách ứng xử của bạn để đưa ra cách làm đúng (hỏi nhanh xem em đó uống gỡ, kờu cứu và nhở người lớn hoặc gọi cấp cứu, đưa ngay em và vỏ chai đến cán bộ y tế.
2.2.7. Phương pháp trũ chơi:
a. Khái niệm:
      Trũ chơi học tập là trũ chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh.
Tỏc dụng của trũ chơi học tập:
– Làm thay đổi hỡnh thức học tập;
– Làm cho không khí học tập trong lớp học được thoải mái và dễ chịu hơn;
– Làm cho quỏ trỡnh học tập trở thành một hỡnh thức vui chơi hấp dẫn;
– Học sinh thấy vui, nhanh nhẹn và cởi mở hơn;
– Học sinh tiếp thu tự giác và tích cực hơn;
– Học sinh được củng cố và hệ thống hoá kiến thức.
Cỏc yờu cầu của trũ chơi học tập:
– Cỏc trũ chơi phải thú vị để học sinh thích được tham gia;
– Phải thu hút được đa số (hay tất cả) học sinh tham gia;
– Cỏc trũ chơi phải đơn giản, dễ thực hiện;
– Cỏc trũ chơi không được tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến các hoạt động tiếp theo của tiết học hoặc ảnh hưởng đến các tiết học khác;
– Quan trọng hơn, trũ chơi phải có mục đích học tập, không đơn thuần là trũ chơi giải trí.
Cách xây dựng một trũ chơi học tập:
Giỏo viờn cú thể lựa chọn bất kỡ một hoạt động nào để tổ chức thành trũ chơi bằng cách vận dụng các nhân tố cơ bản của trũ chơi:
– Phải có tính thi đua giữa các cá nhân và các nhóm;
– Có quy định về sự “thưởng”, “phạt”
– Có cách chơi rừ ràng (bao gồm cả thời gian)
– Có cách tính điểm.
Cỏch tổ chức một trũ chơi
– Giới thiệu tờn trũ chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi.
– Cho học sinh chơi thử (nếu cần).
– Chơi thật.
– Nhận xột kết quả của trũ chơi (có thể “thưởng” hoặc “phạt” người thắng hoặc người thua), nhận xét thái độ của người tham dự và rút kinh nghiệm.
– Kết thúc: GV hỏi xem học sinh đó học được gỡ qua trũ chơi hoặc giáo viên tổng kết lại những gỡ cần học qua trũ chơi này.
Ví dụ minh họa:
Bài 32: Mặt Trời và phương hướng
Để củng cố cách tỡm phương hướng Mặt Trời, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trũ chơi: “Mặt Trời ”
– Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 3 trang 66 SGK và dựa vào hỡnh vẽ để nói về các bước xác định phương hướng Mặt Trời theo nhóm.
– Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của mỡnh. Giỏo viờn nhắc lại nguyờn tắc xỏc định phương hướng bằng Mặt Trời.
– Chơi trũ chơi: mỗi nhóm 7 người (một bạn là người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai Mặt Trời, 4 bạn đóng vai 4 phương, 1 bạn làm quản trũ)
Khi người quản trờ núi: “ề ú o  mặt trời mọc”, bạn HS làm Mặt Trời sẽ chạy ra đứng vào một chỗ nào đó, bạn làm trục sẽ chạy theo và đứng dang tay như hỡnh vẽ, cỏc bạn cũn lại sẽ đứng vào vị trí các phương.
Bạn nào đứng sai vị trí là thua. Giáo viên tuyên dương nhóm làm đúng.
Học sinh tham gia chơi trũ chơi “Tỡm phương hướng Mặt Trời”
2.2.8. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” :
Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tỡm tũi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên.
Theo phương pháp Bàn tay nặn bột, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tỡm ra cõu trả lời cho cỏc vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hỡnh thành kiến thức cho mỡnh.
Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” luôn coi học sinh là trung tâm của quá trỡnh nhận thức, chớnh cỏc em là người tỡm ra cõu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
Mục tiêu của phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” là tạo nên tính tũ mũ, ham muốn khỏm phỏ, yờu và say mờ khoa học của học sinh. Ngoài việc chỳ trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp dạy này cũn chỳ ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.
Tiến trỡnh dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Có thể tiến hành dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” qua các bước:
– Bước 1: Đưa tình huống xuất phát.
– Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của học sinh.
– Bước 3: Đề xuất các câu hỏi hay giả thiết, phương án tìm tòi.
– Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
– Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
Một số lưu ý khi ỏp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học
– Liệt kê các bài học có thể áp dụng Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”.
– Giáo viên cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
– Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.
– Sử dụng công nghệ thông tin cho bài dạy áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
– Với một số thí nghiệm đơn giản, giáo viên có thể giao việc cho học sinh bằng những phiếu giao việc, tự học sinh chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mỡnh.
Ví dụ minh họa:
Bài 33: Mặt Trăng và các vỡ sao
* Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề:
Cỏc em biết gỡ về Mặt Trăng trong tự nhiên?
     * Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
Yờu cầu học sinh hóy tưởng tượng về Mặt Trăng sau đó, vẽ, viết vào vở thí nghiệm.
Vở thí nghiệm của học sinh
Gọi HS giới thiệu với cỏc bạn về bài làm của mỡnh. Gắn cỏc bài làm của cả lớp để học sinh quan sát.
* Đề xuất câu hỏi và phương án tỡm tũi:
Qua phần trỡnh bày của cỏc bạn, lớp mỡnh rất ham hiểu biết, biết tự tỡm hiểu về Mặt Trăng. Vậy các bạn có băn khoăn, muốn hỏi gỡ về Mặt Trăng không?
+ Mặt Trăng có hỡnh gỡ?
+ Vỡ sao Mặt Trăng có hỡnh lưỡi liềm?
+ Ánh sáng Mặt Trăng có giống ánh sáng Mặt Trời không?
+ Có phải Mặt Trăng có ánh sáng màu vàng không?
+ Mặt Trăng có chiếu sáng không?
+ Mặt Trăng có sưởi ấm chúng ta không?
+ Mặt Trăng ở xa hay gần Trái Đất?
+ Mặt Trăng có đi theo chúng ta không?
+ Trên Mặt Trăng, có chị Hằng và chú Cuội không? 
Giáo viên chốt lại các câu hỏi sẽ trả lời trong bài:
+ Mặt Trăng có hỡnh gỡ?
+ Mặt Trăng ở xa hay gần Trái Đất?
+ Mặt Trăng có phát ra ánh sáng không?
+ Mặt Trăng có sưởi ấm Trái Đất không?
Muốn biết sự tưởng tượng của các bạn có giống với Mặt Trăng thật không mỡnh kiểm tra bằng cỏch nào? (Xem SGK, xem tivi, xem trờn mỏy tớnh, xem trong sỏch, bỏo, tỡm trong thư viện,). Thống nhất cách quan sát hỡnh vẽ và nghiờn cứu tài liệu.
* Thực hiện phương án tỡm tũi:
Trước khi quan sát, yêu cầu học sinh cùng viết dự đoán vào vở thí nghiệm với các mục như sau:
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
– Mặt Trăng có hỡnh gỡ?- Mặt Trăng ở xa hay gần Trái Đất– Mặt Trăng có phát ra ánh sáng không?– Mặt Trăng có sưởi ấm chúng ta không?
Các em sẽ hoạt động trong nhóm. Hóy cựng quan sỏt 3 bức tranh sau và tài liệu, xem video. Sau đó các nhóm sẽ thảo luận để tỡm cõu trả lời cho cõu hỏi và điền thông tin vào mục cũn lại trong vở thớ nghiệm.
* Kết luận kiến thức:
Yêu cầu học sinh cùng lắng nghe kết quả quan sát của các nhóm
Giáo viên chốt kiến thức:
+ Mặt Trăng trũn giống như quả bóng lớn (đôi lúc có hỡnh dạng khác)
+ Mặt Trăng ở rất xa Trái đất
+ Mặt Trăng không thể tự phát ra được ánh sáng (Mặt Trăng tỏa sáng do phản chiếu ánh sáng của mặt trời)
+ Mặt Trăng không sưởi ấm chúng ta.
So sánh lại biểu tượng ban đầu của các em về Mặt Trăng để khắc sâu kiến thức.
Mặt Trăng và Mặt Trời có điểm gỡ giống nhau?
Như vậy, qua quá trỡnh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” các em đó tự khỏm phỏ, ghi nhớ kiến thức về Mặt Trăng.
2.3. Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học:
Giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học như một nguồn cung cấp kiến thức chứ không phải để minh hoạ cho bài học.
Khi sử dụng đồ dùng dạy học, giáo viên cần phải lưu ý một số điểm sau:
– Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài học.
– Cần nghiên cứu, sử dụng thành thạo các loại đồ dùng.
– Lựa chọn đúng thời điểm phù hợp để đưa ra đồ dùng.
– Cần huy động tối đa những đồ dùng học tập học sinh có thể chuẩn bị được để phục vụ cho các hoạt động tập thể, tranh ảnh, vật thật.
Đối với học sinh cần phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập đó được giáo viên giao, tham gia xây dựng bài học một cách hiệu quả.
Ví dụ:  Bài 22: Cuộc sống xung quanh
Mụ hỡnh cuộc sống xung quanh nơi em ở kích thích trí tũ mũ, ham hiểu biết
2.4. Phối hợp Tự nhiờn và Xó hội với cỏc mụn học khỏc:
Trong trường Tiểu học các môn học có tác dụng bổ trợ lẫn nhau, môn nọ là nền tảng để học tốt môn kia. Vỡ vậy mụn Tự nhiờn và Xó hội là tư liệu phục vụ cho bài học, chúng là thực tế Tự nhiên và Xó hội, con người quanh các em. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn cần phải tớch hợp kiến thức của các môn học có liên quan như : Tiếng Việt, Đạo đức để giúp học sinh có thêm kiến thức thu nhập thực tế vận dụng vào bài học.
Ví dụ: Chủ điểm: “Sông biển”, “cây cối”, “muông thú” ở các bài học trong SGK Tiếng Việt 2 có mối liên hệ mật thiết với chủ đề Tự nhiờn trong mụn Tự nhiờn và Xó hội.
– Ở chủ điểm “Sông biển”
Tập đọc “Tôm Càng và Cá con”, học sinh được biết cuộc sống thú vị ở dưới nước của các loài tôm cá: Tôm Càng – Cá con và đặc biệt biết có loài cá ăn thịt: Con cá dữ.
Luyện từ và câu Tuần 26: Xếp tên các loài cá trong tranh vào hai nhóm:
+ Cá nước mặn (cá biển)
+ Cá nước ngọt (cá ở sông, hồ, ao)
Kể tên các con vật sống dưới nước như: Sứa, ba ba,tôm
Khi học Tự nhiờn và Xó hội chủ đề tự nhiên bài 29: Một số con vật sống dưới nước, học sinh có thể liên hệ ngay đến các con vật sống dưới nước, hoặc biết rừ cỏc loài cỏ nước mặn, nước ngọt, các loài cá dữ (ăn thịt).
2.5. Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho học sinh:
Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức thực tế học sinh là việc làm quan trọng đóng góp vào thành công trong công việc đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xó hội khụng chỉ ở lớp 2 mà đối với tất cả các lớp tiểu học.
– Tạo cho học sinh thói quen quan sát thế giới xung quanh: học sinh quan sát được về gia đỡnh, cuộc sống xung quanh cũng như có những tỡm hiểu về thế giới thực vật, động vật,  Sau đó vận dụng vào bài học.
– Học sinh ham đọc sách báo, xem ti vi hoặc tỡm kiếm thụng tin trờn mạng in-tơ-nét để có hiểu biết về thế giới xung quanh.
–  Tăng cường cho học sinh mở rộng vốn kiến thức của mỡnh bằng cỏc hoạt động trải nghiệm – ứng dụng: được tham gia trồng những cây con, chăm sóc cây,  để từ đó học sinh có vốn kiến thức thực tế phong phú.
Các em được trồng, chăm sóc cây để có trải nghiệm thú vị
Tất cả các biện pháp nêu trên, nhằm đạt tới mục đích cuối cùng là sau khi học xong mỗi tiết Tự nhiên và Xó hội, học sinh tớch lũy được vốn hiểu biết về tự nhiên và xó hội, ý thức được trách nhiệm của mỡnh với bản thõn, gia đỡnh và mọi người xung quanh, yêu thiên nhiên đất nước và bảo vệ môi trường sống.
HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: 
1. Hiệu quả giáo dục:
Sau một quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Tự nhiên và Xó hội lớp 2, với những biện phỏp trờn, tụi đó thu được kết quả như sau:
Mụn Tự nhiờn và Xó hội khụng cũn là mụn học phụ mà thực sự đó trở thành một mụn học cú tỏc dụng giỏo dục quan trọng, gúp phần rất hiệu quả vào việc nõng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.
Giáo viên đó tớch cực bồi dưỡng vững vàng hơn về chuyờn mụn, nắm chắc quy trỡnh giảng dạy, phương pháp giảng dạy.
Học sinh học tập tích cực, hứng thú chủ động trong việc lĩnh hội tri thức, không khí lớp học sôi nổi hào hứng, học sinh hứng thú với môn Tự nhiên và Xó hội.
2. Bài học kinh nghiệm:
Trong quá trỡnh đổi mới phương pháp dạy học hướng tới phát huy tính tích cực của học sinh, tôi đó rỳt ra những bài học sau:
– Giỏo viờn cần nắm vững kiến thức trong toàn cấp học với mụn Tự nhiờn và Xó hội cũng như các môn học khác.
– Các phương pháp dạy học rất đa dạng bao gồm cả phương pháp truyền thống và phương pháp mới. Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng nên giáo viên cần sử dụng phối hợp các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung bài, đặc điểm học sinh.
– Giỏo viờn cú thể vận dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức dạy học theo cỏ nhõn, nhúm, lớp; ở trong hoặc ngoài phũng học. Tổ chức cỏc trũ chơi học tập để khuyến khích học sinh tích cực hoạt động, lĩnh hội kiến thức.
–  Ngoài ra đồ dùng dạy học là phương tiện dạy học không thể thiếu trong những tiết dạy. Vỡ vậy, khi sử dụng giáo viên cần linh hoạt để phát huy hết tác dụng.
– Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, các hỡnh thức tổ chức, dẫn dắt học sinh đạt được mục tiêu hoạt động. Đặc biệt cần động viên, khuyến khích học sinh thường xuyên để giúp học sinh tự tin hơn,
Kiến nghị, đề xuất:
* Đối với cấp trên:
– Tổ chức nhiều chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học” hơn nữa để giáo viên cùng học tập.
– Khuyến khích giáo viên sử dụng giáo án điện tử, phương pháp dạy học tích cực trong quá trỡnh giảng dạy.
– Trang bị thêm một số tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh.
– Nhà trường cùng địa phương tạo điều kiện cơ sở vật chất cho các em học tập tốt hơn.
* Đối với giáo viên :
– Thường xuyên tỡm tũi học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, nghiên cứu các tài liệu, sách giáo khoa để nâng cao tay nghề.
– Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc đọc của học sinh và ghi nhận kết quả học tập của các em dù là một tiến bộ rất nhỏ.
      * Đối và phụ huynh:
– Thường xuyên quan tâm tới việc học của các em, khuyến khớch cỏc em tỡm hiểu về thế giới xung quanh.
– Kết hợp chặt chẽ với nhà trường để tạo điều kiện cho các em học tập được tốt hơn.
Khi đó phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh thỡ việc dạy mụn Tự nhiờn và Xó hội khụng cũn là khú khăn với giáo viên. Với mỗi người thầy,  ngoài chuyên môn tốt cũn cần cú tõm với nghề, luụn say mờ tỡm tũi để hướng đến sự phát triển toàn diện của học sinh.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, thực nghiệm, tụi đó cố gắng tỡm đọc tài liệu dạy học của bộ môn cũng như học hỏi các đồng nghiệp. Tuy nhiên sáng kiến cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ýý kiến của bạn bố đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường Tiểu học Lộc An, cùng các cấp lónh đạo Phũng giỏo dục gúp ý bổ sung thờm để kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_su_dung_phuong_phap_tro_choi_nham_nang_cao_chat_lu.docx
Sáng Kiến Liên Quan