Chuyên đề Một số biện pháp dạy học sinh Lớp 1 cộng trừ trong phạm vi 100

Thực trạng cña vÊn ®Ò

 Qua những năm tôi được Ban Giám hiệu phân công giảng dạy trực tiếp lớp 1, khi gi¶ng d¹y môn Toán cụ thể qua phần “cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100”. Tôi nhận thấy học sinh của mình còn vướng mắc một số vấn đề sau :

 2.2.1. Do lần đầu tiên các em mới làm quen với trường, lớp; làm quen với hoạt động học tập; bắt đầu vào khuôn khổ học tập, làm việc có giờ giấc nên các em phải tập dần cho thích nghi, lại làm quen với các chữ và số, điều đó làm cho các em hay quên.

2.2.2. Qua thực tế giảng dạy cũng như qua điều tra thực trạng,tôi thấy việc hình thành số có hai chữ số cũng gặp không ít khó khăn. các số từ 11 đến 19 được hình thành theo cách: gộp 1 chục và 1( 2, 3, 4.9) đơn vị. Với cách này, học sinh dễ hiểu , dễ nhớ nhưng khi hình thành các số từ 21 đến 99 thì khó khăn hơn nhiều vì các em phải nhận biết số lượng lớn, đòi hỏi khả năng phân tích , tổng hợp cao hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ nói viết của học sinh phát triển ch­a cao nên việc đọc, viết số của các em còn hay nhầm lẫn và còn sai về mặt chính tả.

 2.2.3. Dạy phép cộng, phép trừ trong phạm vi từ 3 đến 10, học sinh thường lẫn lộn giữa cộng với trừ. Giáo viên dạy “cộng là thêm”, “trừ là bớt”. Nhưng khi thực hành làm toán có em lại làm “cộng là bớt”, “trừ là thêm”, dẫn đến kết quả bài toán luôn ngược lại với phép tính.

 2.2.4. Dạy cộng, trừ số có hai chữ số với số có một chữ số :

 - Đặt tính : học sinh thường hay mắc phải trường hợp đặt tính sai dẫn đến kết quả bài toán sai.

 -Tính nhẩm : học sinh lấy cả số chục và số đơn vị tính với số kia.

 2.2.5. Dạy tính nhẩm về cộng, trừ trong phạm vi 100, học sinh không phân biệt được ch÷ số đứng trước, ch÷ số đứng sau. Nên các em thực hiện tính lộn xộn.

 2.2.6. Với các dạng bài toán có hai phép tính, học sinh thường quên thực hiện với số thứ ba.

 2.2.7. Khi dạy phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng ngang, có một vài học sinh thường ghi sai kết quả của phép tính.

Tóm lại, đối với học sinh lớp 1, nhất là đối với những học sinh khả năng toán hạn chế, nếu giáo viên không có phương pháp, biện pháp hướng dẫn cụ thể thì các em gặp không ít khó khăn trong học toán và có những sai lầm trong tư duy toán học.

 

doc11 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 7Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Một số biện pháp dạy học sinh Lớp 1 cộng trừ trong phạm vi 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các tiết dạy trên lớp nhằm khắc phục những hạn chế cho phù hợp với thực trạng, đồng thời phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
Tìm các biện pháp giúp học sinh hình thành và rèn kĩ năng cộng trừ (không nhớ) các số có hai chữ số một cách dễ hiểu, dễ nhớ, nhanh, chính xác. Đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và cho đồng nghiệp trong quá trình dạy Toán 1.
1.3 - Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiªn cøu vµ thực hiện s¸ng kiÕn, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu
 * Phương pháp điều tra, phân tích
* Phương pháp thực nghiệm
* Phương pháp thống kê kết quả
* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
 2. C¸ch tiÕn hµnh
2.1- Cơ sở lí luận
 * Vị trí, vai trò môn Toán: 
 Môn Toán có một hệ thống kiến thức cơ bản cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao động. Những kiến thức, kỹ năng toán học đặc biệt là cộng, trừ không nhớ trong vòng 100 là những công cụ cần thiết để học tiếp các môn khác và là cơ sở nền tảng để giúp các em dễ dàng học lên các lớp trên. Tiếp cận và vận dụng phương pháp đổi mới để hình thành cho học sinh kỹ năng tính toán năng động, phát huy tính sáng tạo trong học tập. Học sinh sẽ khắc sâu được những kiến thức lâu bền, có hệ thống chặt chẽ và sâu xa hơn. Nó còn giúp cho học sinh suy nghĩ, làm việc góp phần giáo dục những phẩm chất, đức tính tốt đẹp của người lao động.
 Môn Toán trang bị cho học sinh một số hệ thống kiến thức và kỹ năng cơ bản cần thiết cho việc tiếp tục học tập hoặc đi vào thực tế cuộc sống lao động. Từng bước hoàn thiện, rèn luyện phương pháp và tác phong làm việc khoa học, phát triển hợp lí phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Bước đầu hình thành và phát triển năng lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập môn Toán, khả năng suy luận và cách tính đúng, suy luận đơn giản.
* Nội dung chương trình:
Trong chương trình Toán 1 bài Một chục là bài mở đầu cho giai đoạn học các số có hai chữ số và bước đầu làm quen với: hệ đếm thập phân,cấu tạo thập phân của các số có hai chữ số, giá trị theo vị trí của các số. Việc hình thành và rèn kĩ năng đọc ,viết, so sánh và cộng trừ các số các số có hai chữ số được dạy theo trình tự sau:
- Dạy các số từ 10 đến 20
- Dạy cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20 với các dạng 14+3, 17-3, 
17-7. 
- Giới thiệu các số tròn chục ( 10, 20, 30,............80, 90)
- Dạy cộng, trừ các số tròn chục
- Giới thiệu các số có hai chữ số( từ 21 đến 99)
- Dạy so sánh các số có hai chữ số
- Cộng trừ không nhớ các số trong phạm vi 100. 
2.2 - Thực trạng cña vÊn ®Ò
 Qua những năm tôi được Ban Giám hiệu phân công giảng dạy trực tiếp lớp 1, khi gi¶ng d¹y môn Toán cụ thể qua phần “cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100”. Tôi nhận thấy học sinh của mình còn vướng mắc một số vấn đề sau :
 2.2.1. Do lần đầu tiên các em mới làm quen với trường, lớp; làm quen với hoạt động học tập; bắt đầu vào khuôn khổ học tập, làm việc có giờ giấc nên các em phải tập dần cho thích nghi, lại làm quen với các chữ và số, điều đó làm cho các em hay quên. 
2.2.2. Qua thực tế giảng dạy cũng như qua điều tra thực trạng,tôi thấy việc hình thành số có hai chữ số cũng gặp không ít khó khăn. các số từ 11 đến 19 được hình thành theo cách: gộp 1 chục và 1( 2, 3, 4...........9) đơn vị. Với cách này, học sinh dễ hiểu , dễ nhớ nhưng khi hình thành các số từ 21 đến 99 thì khó khăn hơn nhiều vì các em phải nhận biết số lượng lớn, đòi hỏi khả năng phân tích , tổng hợp cao hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ nói viết của học sinh phát triển ch­a cao nên việc đọc, viết số của các em còn hay nhầm lẫn và còn sai về mặt chính tả. 
 2.2.3. Dạy phép cộng, phép trừ trong phạm vi từ 3 đến 10, học sinh thường lẫn lộn giữa cộng với trừ. Giáo viên dạy “cộng là thêm”, “trừ là bớt”. Nhưng khi thực hành làm toán có em lại làm “cộng là bớt”, “trừ là thêm”, dẫn đến kết quả bài toán luôn ngược lại với phép tính.
 2.2.4. Dạy cộng, trừ số có hai chữ số với số có một chữ số :
 - Đặt tính : học sinh thường hay mắc phải trường hợp đặt tính sai dẫn đến kết quả bài toán sai.
 -Tính nhẩm : học sinh lấy cả số chục và số đơn vị tính với số kia. 
 2.2.5. Dạy tính nhẩm về cộng, trừ trong phạm vi 100, học sinh không phân biệt được ch÷ số đứng trước, ch÷ số đứng sau. Nên các em thực hiện tính lộn xộn. 
 2.2.6. Với các dạng bài toán có hai phép tính, học sinh thường quên thực hiện với số thứ ba. 
 2.2.7. Khi dạy phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng ngang, có một vài học sinh thường ghi sai kết quả của phép tính. 
Tóm lại, đối với học sinh lớp 1, nhất là đối với những học sinh khả năng toán hạn chế, nếu giáo viên không có phương pháp, biện pháp hướng dẫn cụ thể thì các em gặp không ít khó khăn trong học toán và có những sai lầm trong tư duy toán học.
2.3. Các biện pháp, gi¶i ph¸p thực hiện
 2.3.1. Dạy học sinh nắm chắc cấu tạo số có hai ch÷ sè
 Cộng trừ các số có hai chữ số ( không nhớ) là vận dụng bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 bằng cách cộng, trừ số đơn vị với số đơn vị, số chục với số chục. Vì vậy , ngoài việc học sinh thành thạo cộng, trừ các số trong phạm vi 10, các em còn phải nắm vững cấu tạo các số có 2 chữ số . Để học sinh nắm vững cấu tạo số, trong các bài lập số có hai chữ số, bên cạnh việc rèn kỹ năng đọc, viết số, tôi còn rèn cho các em kĩ năng phân tích cấu tạo các số có 2 chữ số. 
 Ví dụ : Khi dạy bài " Mười ba , mười bốn , mười lăm" , ở hoạt động 1 ( Giới thiệu số 13), tôi tiến hành như  sau: 
- Yêu cầu học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời . 
- Hỏi : Có tất cả bao nhiêu que tính ? ( Mười que tính và ba que tính là mười ba que tính )
- Giáo viên ghi bảng: 13 . Đọc : Mười ba 
- Hỏi : Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? ( Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị )
 Chữ số nào chỉ chục ? Chữ số nào chỉ đơn vị ? ( Chữ số 1 bên trái chỉ chục, chữ số 3 bên phải chỉ đơn vị ).
 Ngoài ra, trong quá trình học sinh luyện tập, tôi cũng thường xuyên củng cố về cấu tạo số qua các bài tập. Bên cạnh đó, trong mét số tiết Toán tăng, tôi xây dựng một số bài tập giúp các em củng cố về cấu tạo số .
 Ví dụ : Khi học sinh học xong các số từ 11 đến 20, tôi hướng dẫn học sinh luyện tập trong đó có bài tập trắc nghiệm về cấu tạo số . Ví dụ :
Đúng ghi đ , sai ghi s 
 - Số 13 gồm 1 và 3 
 - Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị 
 - Số 19 gồm 10 và 9 
 - Số 20 gồm 0 chục và 2 đơn vị 
 Thông qua các bài học và các bài tập như vậy, dần dần, tôi giúp các em nắm vững cấu tạo tất cả các số từ 11 đến 100. 
 2.3.2 Dạy học sinh nắm vững kĩ thuật làm tính ngay từ tiết học đầu tiên về cộng trừ các số có hai chữ số 
 Trong chương trình Toán 1, học sinh được học đặt tính dọc ngay từ khi học phép cộng, phép trừ nhằm để các em quen với tư duy thuật toán . Nếu các em nắm vững được cấu tạo số có hai chữ số và kĩ thuật làm tính thì việc thực hiện các phép cộng , phép trừ cũng không gặp mấy khó khăn. Vì vậy, ngay trong những tiết đầu tiên dạy về cộng trừ các số có hai chữ số, tôi hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ thuật làm tính thông qua các bước sau .
 Bước 1 : Thao tác bằng que tính 
 Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật tính 
 Ví dụ : Bài phép cộng dạng 14+3 
 Bước 1 : Thao tác bằng que tính 
 - Học sinh lấy 14 que tính ( bó chục đặt bên trái, 4 que tính rời đặt bên phải), lấy thêm 3 que tính rời ( đặt dưới 4 que tính rời). 
 - Giáo viên thể hiện trên bảng: Có 1 bó chục , viết 1 ở cột chục ; 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị ; thêm 3 que tính rời, viết dưới 4 ở cột đơn vị. 
 - Học sinh nêu cách tìm số que tính đã lấy ( gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính )
 Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật tính 
 - Gợi ý cho học sinh nêu cách đặt tính ( Từ trên xuống dưới ) :
+
 + Viết 14 rồi viết 3 sao cho thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị) 14
 + Viết dấu + 3
 + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó 
 - Gợi ý cho học sinh nêu cách tính ( từ phải sang trái ):
+
 14 
 . 4 cộng 3 bằng 7 , viết 7 .
 3 . Hạ 1, viết 1. 
 Bằng các bước như vậy, tôi đã giúp các em nắm được kĩ thuật tính viết ngay từ những tiết học cộng, trừ số có hai chữ số đầu tiên. Từ đó, các em sẽ vận dụng để hình thành kiến thức và kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số ở các bài tiếp theo. Tuy nhiên, khi thực hành, có nhiều học sinh thực hiện cộng trừ số chục trước, số đơn vị sau vì các em thấy làm như vậy, kết quả vẫn đúng. Nhưng như thế là các em đã làm sai thuật toán, nếu thành thói quen sẽ gặp khó khăn khi học cộng, trừ có nhớ các lớp trên. Vì vậy, khi dạy, tôi thường xuyên nhấn mạnh học sinh phân biệt số chục, số đơn vị khi đặt tính và viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. Khi hướng dẫn học sinh thực hiện tính, ngoài việc hướng dẫn các em thực hiện tính từ phải sang trái( cộng, trừ số đơn vị trước; cộng, trừ số chục sau), tôi cho các em ghi nhớ: Số nào viết sau thì cộng trừ trước" nghĩa là khi đặt tính, ta viết số chục trước, viết số đơn vị sau nhưng khi tính thì cộng, trừ số đơn vị trước, cộng trừ số chục sau.
 Giáo viên luôn cho học sinh nêu cách tính để các em nhớ và có thể tự thực hành.
 2.3.3. Dạy cách tính nhẩm	
 Với các bài tập dạng cộng trừ nhẩm số có hai chữ số với số có một chữ số, tôi hướng dẫn học sinh nhẩm như sau
Ví dụ: Bài tập 2 trang 108
12 + 3 = Nhẩm: 2 + 3 = 5, vậy 12 + 3 = 15
Tương tự, học sinh sẽ dễ dàng nhẩm các phép tính còn lại.
Bài tập 2 trang 156
60 + 9 = Nhẩm: 60 + 9 gồm 6 chục và 9 đơn vị nên 60 + 9 = 69
52 + 6 = Nhẩm: 2 + 6 = 8, vậy 52 + 6 = 58
Với cách nhẩm như trên, các em nhẩm được các phép tính tương tự.
 2.3.4 Dạy các dạng toán có hai phép tính : 
 Bước đầu giáo viên cho học sinh dùng “móc” để thực hiện phép tính thứ nhất, rồi lấy kết quả thực hiện với phép tính thứ hai.
Ví dụ : 2 + 1 + 2 =  học sinh nêu : 2 + 1 = 3 ; 3 + 2 = 5, viết 5.
 Vậy : 2 + 1 + 2 = 5 
 Các bài đầu giáo viên bắt buộc học sinh phải thực hiện như vậy để biết cách làm, những bài sau cho các em tự nhẩm nhưng phải nêu được cách làm.
 Ví dụ : 30 + 10 + 20 = . 
 Học sinh nhẩm ngay : 30 + 10 + 20 = 60 và nêu cách làm : 3 chục cộng 1 chục bằng 4 chục, 4 chục cộng 2 chục bằng 6 chục. Vậy 3 chục cộng 1 chục cộng 2 chục bằng 6 chục.
 2.3.5. H­íng dÉn học sinh ghi đúng kết quả khi làm cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng ngang 
 Để cho học sinh ghi đúng kết quả khi làm cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng ngang, t«i làm như sau :
 - Cho học sinh xác định số đơn vị ( số đứng sau ) và số chục ( số đứng trước ), sau đó gạch chân số đơn vị để cho học sinh dễ tính và không bị lẫn lộn.
 - Tiến hành cộng, trừ các số gạch chân với nhau, trong khi thực hiện giáo viên cần nhắc nhở học sinh : số đơn vị là số đứng sau, nên khi cộng trừ xong thì ghi nó đứng ở phía sau và gạch chân để nhớ là số đơn vị.
 - Sau đó thực hiện cộng, trừ các số không gạch chân với nhau, trong khi thực hiện giáo viên cũng nhắc học sinh : số chục là số đứng trước số đơn vị, nên khi thực hiện cộng trừ xong ta ghi nó ở phía trước số đơn vị.
 Giáo viên cần thường xuyên nhắc nhở học sinh trong các lần làm tính, có như vậy thì học sinh sẽ nhanh chóng khắc phục được sai sót của mình.
 Ví dụ : 15 + 23 = 38
 Lấy 5 cộng 3 bằng 8, ghi 8 ở phía sau.
 Tiếp theo lấy 1 cộng 2 bằng 3, ghi 3 ở phía trước 8.
 Như vậy 15 + 23 = 38.
 Đối với những phép cộng trừ các số đều có hai chữ số, tôi gợi ý cho học sinh nêu cách nhẩm như sau:
Ví dụ Bài tập 3 tr 157
 7 + 1 Nhẩm: 7 cộng 1 bằng 8, viết 8 
 47 + 21 = 68 4 cộng 2 bằng 6, viết 6 bên trái 8
 4 + 2 ( vì 6 là số chục)
Bài tập 3 tr 159
 8 - 0 Nhẩm: 8 trừ 0 bằng 8, viết 8
 78 - 50 = 28 7 trừ 5 bằng 2, viết 2 bên trái 8
 7 - 5 ( vì 2 là số chục)
 Bằng cách như vậy, dần dần, tôi đã hình thành và rèn cho các em kĩ năng cộng trừ nhẩm một cách thành thạo.
 Hoặc giáo viên cũng có thể hướng dẫn thao tác che bớt số đứng trước, thực hiện : “ số đứng sau tính với số đứng sau”.
Che số đứng sau, thực hiện : “ số đứng trước tính với số đứng trước”, ghi kết quả phía trước.
Ví dụ : Tính nhẩm : 53 – 30 =  
 Che số đứng trước, thực hiện : 3 – 0 = 3, viết 3. 
 53 – 30 = 
 Che số đứng sau, thực hiện : 5 – 3 = 2, viết 2 ra trước số 3.
 Vậy 53 – 30 = 23
 Dần dần học sinh tự nhẩm không cần phải che mà các em cũng tính được.
2.3.6 Hướng dẫn thực hành, luyện tập tuỳ theo khả năng của mçi học sinh
 Lĩnh hội kiến thức kĩ năng Toán và tự giải được các bài toán là yêu cầu cơ bản của học sinh. Để giải quyết yêu cầu cơ bản trên, học sinh phải hoạt động thực hành, rèn luyện kĩ năng. Do vậy, trong quá trình dạy Toán, GV cần hướng dẫn học sinh hoạt động thực hành, rèn luyện kĩ năng toán học theo hướng phát huy tính tích cực. Để đạt được điều đó, GV cần nghiên cứu kĩ nội dung cần luyện tập, chuẩn bị quy trình và có biện pháp tổ chức, hướng dẫn để sao cho HS trong lớp đều được thực hành, luyện tập theo hết khả năng của mình, không nên bắt các em chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Tôi thường hướng dẫn HS thực hành, luyện tập như sau:
 Bước 1: HS quan sát nội dung và tự nêu yêu cầu của từng bài tập
 Bước 2: GV có thể nhấn mạnh yêu cầu của đề, sau đó giao nhiệm vụ luyện tập cho HS (chú ý giao nhiệm vụ cho học sinh tiÕp thu nhanh khai thác hết nội dung từng bài tập).
 Bước 3: HS tự thực hành, luyện tập. GV giúp những HS làm bài chậm về cách làm bài.
 Bước 4: Hướng dẫn HS nhËn xÐt, chữa bài.
 2.3.7 Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ qua việc tổ chức các trò chơi toán học
 Trò chơi có tác dụng giúp học sinh thay đổi đội hình, chống mệt mỏi, tăng cường khả năng thực hành, vận dụng kiến thức đã học, phát triển hứng thú, tập thói quen tập trung, ham hiểu biết...
 Trò chơi là biện pháp củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tạo hứng thú cho HS. Để rèn kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, tôi thường tổ chức cho HS chơi một số trò chơi trong tài liệu " 100 trò chơi Toán lớp 1"- NXB GD :
 + Tìm bạn máy tính
 + Ai nhẩm nhanh nhất
 + Ai đúng ai sai
 +Thỏ đi trú mưa
 + Trò chơi tiếp sức
 Để t¹o cho các em có hứng thú trong học tập, tránh cảm giác đơn điệu, buồn chán, giáo viên nên tổ chức trò chơi học tập trong giờ củng cố hay những bài luyện tập và trò chơi phải có kiến thức của bài học.
Ví dụ : -Trò chơi “tiếp sức”
30000000
 + 20 - 40 + 60 - 20 
 Mỗi tổ cử 4 bạn thi điền số. Tổ nào làm đúng, nhanh sẽ được khen.
 -Trò chơi “chuyền điện” có thể dạy trong các bài phép cộng, phép trừ trong phạm vi 3 đến 10.
Cho 1 em nêu phép tính, chỉ định 1 bạn trả lời. Nếu đúng thì được đố bạn khác, nếu sai thì bị “điện giật” và không chuyền nữa.
 Tổ chức trò chơi phải có đánh giá, khen thưởng, tuyên dương kịp thời.
 2.3.8 Khi dạy toán, một điều không thể thiếu là luôn giáo dục học sinh tính cẩn thận và chính xác để làm bài đạt kết quả cao.
 Giáo viên cần chú trọng kết hợp nhiều hình thức luyện tập nhưng chủ yếu là làm việc cá nhân để phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh như : cài bảng ( cá nhân ), viết bảng con ( cá nhân ), làm vở ( cá nhân )  và luôn luôn giáo dục, phê bình những em sao chÐp , nhìn bài bạn. Điều này, nếu giáo viên không quan tâm sẽ gây cho các em tính ỷ lại, không cố gắng học.
 Với những em không chú ý, không cố gắng học thì giáo viên cần gặp riêng các em đó để nhắc nhở và tìm ra nguyên nhân. Còn những em học tiÕp thu nhanh thì giáo viên phải luôn biết tuyên dương các em trước líp cho các bạn học theo, vì những em nhỏ nếu được khen sẽ cố gắng làm tốt hơn.
 Môn Tiếng Việt rèn cho học sinh vở sạch, đẹp Môn Toán cũng vậy, giáo viên cũng rèn cho học sinh cách đặt vở, trình bày vở Vì qua vở viết có thể đánh giá, giáo dục học sinh tính cẩn thận, sạch sẽ, thể hiện nết người. 
 2.3.9.S¾p xÕp chç ngåi hîp lÝ cho HS
 Trong lớp, có em thì tiÕp thu chËm, có em thì tiÕp thu nhanh. Muốn giúp các em học chËm được tiến bộ hơn, giáo viên cho các em ngồi theo cặp, một em học nhanh ngồi cùng một em học chËm. Giáo viên phân đều cho cả lớp làm thành những đôi bạn cùng tiến.
 Khi viết bảng con hay cài bảng cài, giáo viên cho hai em quay bảng vào nhau tự nhận xét để các em tự phát hiện chỗ sai, điều đó giúp các em nhớ lâu hơn. Và giáo viên phải luôn luôn gần gũi, kiểm tra, giúp đỡ học sinh tiÕp thu chËm, phối hợp với phụ huynh giúp đỡ các em học tập ở nhà. Nếu được như vậy, tôi nghỉ : chất lượng môn Toán sẽ được nâng lên đáng kể.
 Ngay từ đầu năm học sau khi cùng đồng nghiệp nghiên cứu thống nhất các thực trạng trên đang là vấn đề đặt ra cần giải quyết. Việc đầu tiên là phải làm tốt công tác chủ nhiệm : thu thập thông tin về tình trạng khởi đầu của học sinh, về sự phát triển trí tuệ, vốn hiểu biết ban đầu của học sinh về các mặt chủ yếu như: kiến thức, kỹ năng, thái độ, nề nếp học tập 
 Với nhiệm vụ, trách nhiệm được giao, trong quá trình thực hiện giải pháp như trên, bản thân tôi đặc biệt chú trọng thêm một vài vấn đề sau :
 + Phát huy tối đa vai trò trung tâm, vai trò chủ động tích cực sáng tạo trong học tập của học sinh.
GIÁO ÁN MINH HỌA
TOÁN
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Môc tiªu:
- HS biÕt lµm tÝnh céng( ko nhí) trong PV20. TËp céng nhÈm d¹ng 14 + 3.
- RÌn KN tÝnh nhÈm, tÝnh viÕt d¹ng 14 + 3.
II. ChuÈn bÞ: B§D To¸n, BP
III. C¸c ho¹t ®éng.
A. KiÓm tra bµi cò: 4-5p
- ViÕt c¸c sè ®· häc theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín vµ ngîc l¹i.
- Nªu c©u hái vÒ cÊu t¹o cña c¸c sè cã 2 CS 
B. Bµi míi: 30-32p
1. Giíi thiÖu bµi: 1-2p
2. Néi dung bµi: 28-30p
a. GT c¸ch lµm tÝnh céng d¹ng 14 + 3
- Yªu cÇu HS thao t¸c b»ng qt: LÊy 1 chôc qt vµ 3 qt rêi sau ®ã thªm 4 qt n÷a
- Con cã bao nhiªu qt?
17 qt gåm mÊy chôc qt vµ mÊy ®¬n vÞ qt ?
17 gåm mÊy chôc vµ mÊy ®¬n vÞ?
- VËy 14 + 3 = ?
- GV viÕt vµo BL: 14 + 3
- Giíi thiÖu: §©y lµ PT céng sè cã 2CS víi ...
- HD c¸ch ®Æt tÝnh: chó ý sè ®¬n vÞ ®Æt th¼ng sè ®¬n vÞ
- ¸p dông: lÊy VD vÒ PC d¹ng 14 + 3
b. Thùc hµnh
Bµi 1: TÝnh ( Cét 1, 2, 3 )
- GV ®äc tõng phÐp tÝnh
- KhuyÕn khÝch HS lµm c¶ bµi
- RÌn KN lµm tÝnh cét däc
Bµi 2: TÝnh ( Cét 2, 3 )
- Híng dÉn c¸ch nhÈm
- KhuyÕn khÝch HS lµm c¶ bµi
- RÌn KN tÝnh nhÈm
Bµi 3: §iÒn sè. . .( P1 )
- GV híng dÉn mÉu
- GV ch÷a bµi 
- Häc sinh viÕt BC - BL
- HS nªu cÊu t¹o sè
- HS lÊy – KT chÐo
HS TL
14 + 3 = 17 - Nh¾c l¹i
- HS ®Æt tÝnh vµo BC
- HS lÊy VD råi thùc hiÖn ë BC
- Lµm BC, BL – NX, ch÷a bµi
- Nªu c¸ch tÝnh theo cét däc
- HS tù nhÈm vµ lµm vµo SGK
- 3 HS lµm BL - NX, ch÷a bµi
- §äc l¹i bµi lµm 
- HS tù lµm SGK - §æi vë KT 
- 2 HS lµm BP- NX, ch÷a bµi
- HS gi¶i thÝch c¸ch lµm
C. Cñng cè - dÆn dß: 2-3p
- Khi céng sè cã hai CS víi sè cã mét CS ta thùc hiÖn sè nµo tríc?
- NhËn xÐt tÝnh thÇn häc tËp
- ¤n l¹i c¸ch céng c¸c phÐp tÝnh d¹ng 14 + 3
PhÇn 3
KÕt luËn
Kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 100 là một trong những kĩ năng c¬ bản, quan trọng khi HS học về số tự nhiên. Nếu học sinh lớp 1 thành thạo các kĩ năng này thì khi học lên các lớp trên, các em sẽ dễ dàng so sánh, cộng trừ các số có nhiều chữ số. Vì vậy, việc hình thành và rèn các kĩ năng trên cho học sinh là hết sức cần thiết, quan trọng đối với mỗi người GV dạy lớp 1.
 Từ quá trình nghiên cứu, thực hiện các biện pháp hình thành và rèn kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số cho HS lớp 1, t«i thÊy ®Ó ®¹t ®­îc kÕt qu¶ tèt, mçi ng­êi gi¸o viªn cÇn l­u ý:
3.2.1- Hệ thống toán học bao giờ cũng từ dễ đến khó , từ đơn giản đến phức tạp nên trong quá trình dạy học môn Toán ở lớp 1, GV cần phải nghiên cứu kĩ nội dung chương trình SGK, nắm vững mục tiêu môn học trong từng giai đoạn để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp nhất.
3.2.2- Nội dung chương trình Toán 1 có liên quan chặt chẽ với nhau. Học sinh có cộng , trừ thành thạo các số trong phạm vi 10 thì các em mới cộng, trừ được các số trong phạm vi 100. Vì vậy, GV không được coi nhẹ bất cứ nội dung nào trong chương trình Toán 1.
3.2.3 - Đối với học sinh lớp 1, tư duy của các em còn nặng tính trực quan, vì vậy, trong quá trình dạy học môn Toán, GV cần lựa chọn, sử dụng các đồ dùng dạy học để các em được hoạt động, tạo cơ hội để HS được tiếp cận vấn đề, giải quyết vấn đề, hình thành kiến thức, tạo ra giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên và gây cho HS hứng thú học tập.
 Hà Kỳ, ngày 18 tháng 12 năm 2019
 	 Người viết 
 Trần Thị Nhi
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

File đính kèm:

  • docchuyen_de_mot_so_bien_phap_day_hoc_sinh_lop_1_cong_tru_trong.doc
Sáng Kiến Liên Quan