Chuyên đề Lực cơ

1. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo SGK.

- Khái niệm lực: Là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. Có thể làm biến dạng vật hoặc động thời xảy ra cả hai kết quả.

- Lực là đại lượng vectơ ( Vừa có độ lớn, lại vừa có phương và chiều)

- Cách biểu diễn một lực: Dùng một mũi tên có gốc là điểm đặt lực, phương chiều là phương chiều của lực, độ dài mũi tên là độ lớn của lực theo một tỷ xích cho trước. Vectơ lực được kí hiệu là ; cường độ của lực được kí hiệu là F;

*Lưu ý :

 - Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.

 - kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này.

2. Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp:

- Biết được đặc điểm một số loại lực cơ học: Trọng lực, lực đàn hồi.

- Biểu diễn các lực cơ học tác dụng lên vật: Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lực

- Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc (nhanh lên hay chậm đi) mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc, chẳng hạn như :

- Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc. Làm quỹ đạo chuyển động của vật thay đổi.

 

doc47 trang | Chia sẻ: phangia015 | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Lực cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có thể chọn D 
Câu 10. Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 23 cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 24 cm. Biết khi treo cả hai vật trên vào một đầu thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là?
A. 200 N/m.	B. 100 N/m.	C. 150 N/m.	D. 250 N/m.
Lời giải:
Ta có độ cứng của lò xo
 và k= 50N/m Chọn C.
* Nhận xét: Nhiều em không đổi đơn vị => Có thể chọn D 
III. MA TRẬN ĐỀ THI VÀO THPT, MÔN VẬT LÍ LỚP 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
Chương 1. Điện học
(21 tiết)
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Viết được công thức điện trở dây dẫn
- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Biết công suất định mức
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
- An toàn tiết kiệm điện
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. Tính được I đm
- Hiểu được I tỉ lệ thuận với U.
-Tính I của mạch nối tiếp.
- Đổi được đơn vị KWh sang J.
- Điện năng tiêu thụ.
-Vận dụng công thức R =.
- Vận dụng được định luật Ôm và để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở và tìm vị trí con chạy để đèn sáng bình thường.
Số câu hỏi
11
C1; C2; C3; C5; C6; C7;
C8; C9; C12; C13;C14
7
C21; C22; C23; C24; C30;C33.C32
1
C34. 
1
C39
20
Số điểm
2,75
1,75
0, 25
0,25
5
Chương 2. Điện từ học
(19 tiết)
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 
- Từ trường của dòng điện. 
-Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
-Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
-Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
- Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện.
- Hiểu được quy tắc bàn tay trái 
- Vận dụng được công thức hao phí điện khi truyền tải
- Độ sụt thế
.
Số câu hỏi
4
C11; C15; C16: C17
4
C26; C28; C29; C31
1
 C35
9
Số điểm
1
1
 0,25
2,25
Chương 2. Quang học
20 tiết
- Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì .
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ.
- Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu.
- 
Nhận biết được đường truyền đặc biệt qua thấu kính hội tụ
.
- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. nếu góc tới = 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0
-Hiểu được vật sẫm màu thì hấp thụ nhiệt tốt. Tán xạ kém .
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.-Tính toán khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
-Biết cách tính số bội giác của kính lúp.
- 
Áp dụng kiến thức về sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng và tạo ảnh qua thấu kính hội tụ.
Số câu hỏi
5
C4; C10; C18; C20; C19
2
C25; C27;
3
C36; C37; C38; 
1
C40
11
Số điểm
1,25
0,5
0,75
0,25
2,75
TS câu hỏi
19
13
6
2
40
TS điểm
4,75
3,25
1,5
0,5
10
ĐỀ THI THỬ VÀO THPT 
MÔN VẬT LÝ – LỚP 9
Thời gian: 60 phút
Mức độ nhận biết: Từ câu 1 đến câu 20.
Câu 1. Công thức tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song là:
A. I = I1 + I2.	B. I = I1 = I2.	C. . 	D. .
Lời giải:
Công thức tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song là I = I1 + I2.
 Chọn A.
Câu 2. Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp là:
A. 	B. .	
C. .	 	D. Rtđ = R1 + R2.
Lời giải:
Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp là: Rtđ = R1 + R2
 Chọn D.
Câu 3. Công thức của định luật Ôm tổng quát là:
	A. . 	B. P = U.I	C. U = I.R	D. .
Lời giải:
Công thức của định luật Ôm tổng quát là. Chọn A.
Câu 4. Kính lúp là thấu kính hội tụ có 
A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ. 
B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. 
D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
Lời giải:
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ
 Chọn C.
Câu 5. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức nào sau đây là sai?
 A. U = U1 + U2 +...........+ Un . B. I = I1 = I2 = ......= In.
 C. R = R1 = R2 = ..........= Rn. D. R = R1+ R2+.........+ Rn.
Lời giải:
Trong các công thức trên,công thức sai là R = R1 = R2 = ..........= Rn Chọn C.
Câu 6. Trong các công thức sau đây công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song? 
A. I = I1 + I2 +......+In . B. U = U1 = U2 =.......= Un.
C. R = R1 + R2 +.......+Rn . D. .
Lời giải:
Trong các công thức trên đây công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song là
 R = R1 + R2 +.......+Rn Chọn C
Câu 7. Công thức nào trong các công thức dưới đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng chất?
 A. B. . 
 C. . D. Một công thức khác.
Lời giải:
Trong các công thức trên đây công thức cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng chất Chọn A
Câu 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở?
A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của biến trở trong mạch
D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
Lời giải:
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch Chọn A.
Câu 9 . Công thức nào trong các công thức dưới đây đúng với công thức tính công suất của dòng điện?
 A. P = A .t . B. P = U. I. 	C. . D. .
 Lời giải:
Trong các công thức trên đây công thức đúng với công thức tính công suất của dòng điện Chọn C
Câu 10. Máy ảnh gồm các bộ phận chính: 
A. Buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim. 	B. Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim. 
C. Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim. D. Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim, buồng tối..
Lời giải:
Máy ảnh gồm các bộ phận chính Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim Chọn B.
Câu 11. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây 
 A. Đang tăng mà chuyển sang giảm. B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
 C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm.
Lời giải:
Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm Chọn D.
Câu 12. Một bóng đèn ghi (220V – 100W) . Con số 100W cho biết điều gì?
A. Công suất tối đa của bóng đèn khi sử dụng.	
B. Công suất định mức của bóng đèn.
C. Công suất tối thiểu của bóng đèn khi sử dụng.
D. Công suất thực tế của bóng đèn đang sử dụng.
Lời giải:
Con số 100W cho biết Công suất định mức của bóng đèn Chọn B.
Câu 13. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ.?
 A. Q = I2.R.t B. Q = I.R.t
 C. Q = I.R2.t D. Q = I2R2.t
Lời giải:
Biểu thức của định luật Jun–Lenxơ: Q = I2.R.t Chọn A. 
Câu 14. Hãy cho biết việc tiết kiệm điện năng có lợi ích gì?
A. Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình.
B. Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng lâu bền hơn.
C. Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong các giờ cao điểm.
D. Cả ba phương án trên.
Lời giải:
Việc tiết kiệm điện năng có lợi íchTiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình.
Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng lâu bền hơn. Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong các giờ cao điểm Chọn D. 
Câu 15. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm?
A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau.
D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau.
Lời giải:
Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. Chọn C. 
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy tắc nắm bàn tay phải?
A. Nắm tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
B. Nắm tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.
C. Nắm ống dây bằng tay phải, khi đó 4 ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây
D. Nắm ống dây bằng tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Lời giải:
Quy tắc nắm bàn tay phải Nắm tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
 Chọn A.
Câu 17. Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : 
A. Kim nam châm điện đứng yên B. Kim nam châm quay một góc 900 
C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra
Lời giải:
Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng: Kim nam châm quay ngược lại
 Chọn D.
Câu 18: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường 
A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. 
B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Lời giải:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Chọn D.
Câu 19. Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló 
A. đi qua tiêu điểm. 	B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phương của tia tới. 	D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Lời giải:
Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới
 Chọn D.
Câu 20: Chọn câu phát biểu đúng
A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
B. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng hơn.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua bất cứ tấm lọc màu nào ta cũng được ánh sáng có màu đỏ.
D. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng.
Lời giải:
Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
 Chọn A
+ Mức độ thông hiểu: Từ câu 21 đến câu 32.
Câu 21. Khi đặt hiệu điện thế vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào?Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
 A. Không thay đổi. B. Tăng lên 3 lần.
 C. Giảm 3 lần. D. Không thể xác định được chính xác.
Lời giải:
Với một dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Khi đặt hiệu điện thế vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng lên ba lần Chọn B.
Câu 22. Trên vỏ máy bơm nước có ghi : 220V – 750W.
 Cường độ dòng điện định mức của máy bơm có thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. I = 0,34A. B. I = 34,1A C. I = 3,41A D. Một giá trị khác.
Lời giải:
Cường độ dòng điện định mức của máy bơm có thể là Chọn C
Câu 23. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
 A. I = 1,8A. B. I = 3,6A.
 C. I = 1,2A . D. Một kế quả khác.
Lời giải:
Ta có Chọn C.
Câu 24. Hai điên trở R1 = 5W và R2 = 10W mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U. cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 4A.Thông tin nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15W.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 60V
D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A.
Lời giải:
Trong đoạn mạch nối tiếp : Điện trở tương đương của mạch điện là: R = R1+ R2=15W.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = I R= 60V
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = I1R1= 20V.
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2=I1=4A. Vậy thông tin sai là Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A. Chọn D
Câu 25. Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng
A. 900. 	B. 600.	C. 300. 	D. 00.
Lời giải:
Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến nên i= 00 góc khúc xạ bằng 00 Chọn D.
Câu 26. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ 
A. tăng 102 lần. B. giảm 102 lần. C. tăng 104 lần. D. giảm 104 lần.
Lời giải:
P hp = Php tỷ lệ nghịch với U2 nên khi U tăng 100 lần thì Php giảm 10000 lần
 Chọn D.
Câu 27. Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối 
A. hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. 
B. hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. 
D. tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát.
Lời giải:
Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối 
hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng Chọn B.
Câu 28. Trong các hình vẽ dưới đây, N là cực Bắc và S là cực Nam của nam châm. Kí hiệu chỉ chiều dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn thẳng được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều từ ngoài vào trong. Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn này?
N
S
I
N
S
I
N
S
I
N
S
I
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
 A. Hình 1	 B. Hình 2	 C. Hình 3	 D. Hình 4
Lời giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định trường hợp D là đúng. Chọn D.
Câu 29. Một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng sẽ xuất hiện trong cuộn dây khi
A. giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi nam châm với tốc độ nhanh dần.
B. cho thanh nam châm đứng yên và cho cuộn dây quay tròn xung quang trục trùng với trục cuả nam châm.
C. giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm trong long cuộn dây.
D. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về một phía với cùng tốc độ.
Lời giải:
Một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng sẽ xuất hiện trong cuộn dây khi giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi nam châm với tốc độ nhanh dần Chọn A
Câu 30. 1kWh bằng bao nhiêu Jun?
A. 1 000J.	 	B. 3 600 000J.	
C. 1 000 000J.	 	D. 3600J.
Lời giải:
1kWh = 1000W.3600s = 3600000J Chọn B.
Câu 31. Nếu cơ thể người tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người:
A. 6V.	B. 12V.	C. 39V.	D. 220V.
Lời giải:
Khi làm thí nghiêm. Giới hạn an toàn điện là hiệu điện thế dưới 40V, vậy điện áp có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người là 220V Chọn D.
Câu 32. Nếu cắt đôi một dây dẫn và chập hai dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì điện trở thay đổi như thế nào so với lúc chưa cắt?
A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. 
C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần.
Lời giải:
Dây dẫn đồng chất tiết diện đều, điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện
Khi cắt đôi một dây dẫn và chập hai dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì chiều dài giảm một nửa=> Điện trở giảm một nửa, nhưng tiết diện tăng gấp đôi=> điện trở lại giảm một nửa nữa. Vây điện trở dây mới giảm bốn lần. Chọn C
+ Mức độ vận dụng: Từ câu 33 đến câu 38.
Câu 33: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ . Điện năng mà bóng đèn này sử dụng là
A. 0,3KWh. B. 0,3Wh. C. 3KWh. D. 3Wh.
Lời giải:
Vì U= Uđm=> P=Pđm
Điện năng mà bóng đèn này sử dụng là A =P t= 0,75.4=3kWh. Chọn C.
Câu 34: Một dây nhôm dài 1000m, có tiết diện 2mm2 thì điện trở là . Một dây nhôm khác có tiết diện 2,5 mm2, điện trở là thì chiều dài là
A. 1785m.	B. 1275m.	C. 1875m.	D. 3750m.
Lời giải:
Điện trở dây dẫn 1 là: 
Điện trở dây dẫn 1 là: 
Chia vế cho vế ta được: Thay số ta được Chọn C.
Câu 35: Người ta cần truyền một công suất điện 200kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000V trên đường dây có điện trở tổng cộng là 20Ω. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là 
 A. 40V. 	B. 400V. 	C. 80V. 	D. 800V.
Lời giải:
Cường độ dòng điện chạy qua dây là:
Độ sụt thế là Chọn D.
Câu 36: Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm, vật được đặt cách thấu kính một khoảng 10cm thu được một ảnh cao 4 cm. khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là
A. 15 cm.	B. 10cm.	C. 20cm.	D. 30cm.
B
A
B’
I
F’
O
F
A’
Lời giải:
rOAB đồng dạng rOA`B`a = (1)
rOIF đồng dạng rABF
a = Mà OI = A’B’ a = (2)
Từ (1)&(2)a = = 
Thay số vào, ta được: = a OA’ = 30 cm Chọn D.
Câu 37: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 30cm (điểm A nằm trên trục chính), và AB cách thấu kính một khoảng OA = 50cm. Vật AB = 6cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 30cm. 	B. 18,75cm.	C. 50cm. 	D. 80cm.
Lời giải:
F
F’
A
B
0
B’
A’
I
rOAB đồng dạng rOA`B`a = (1)
rOIF đồng dạng rA`B`F
a = Mà OI = AB a = (2)
Từ (1)&(2)a = = 
Thay số vào: = a OA’= 18,75 cm Chọn B.
Câu 38: Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là: 
	A. G = 10.	B. G = 8.	C. G = 2.	D. G = 4.
Lời giải:
độ bội giác của kính lúp đó là Chọn C.
+ Mức độ vận dụng cao: Từ câu 39 đến câu 40.
Đ
M
N
R1
Rx
R2
Câu 39: 
Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị không đổi là U = 18 V. Đèn dây tóc Đ trên đó có ghi 12V-12W. Các điện trở , và biến trở Rx. Khoá K, dây nối và ampe kế có điện trở không đáng kể. Thay đổi giá trị của biến trở Rx để đèn sáng bình thường. Tìm giá trị của điện trở Rx khi đó.
A. 9	B. 18	
C. 12	D. 3
Lời giải:
Mạch điện gồm: [(R1 nt R2)//Đ] nt Rx
Đèn sáng bình thường Uđ = U12 = 12V, Iđ = 1A, 
Suy ra 	Ix = Iđ + I12 = 2A
Ux = U - Uđ = 6V suy ra Chọn D.
Câu 40: Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng nhỏ đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Sau thấu kính, đặt một gương phẳng G có mặt phản xạ hướng về thấu kính, vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng a. Di chuyển vật AB dọc theo trục chính trong khoảng giữa thấu kính và gương, hệ luôn cho hai ảnh một ảnh thật và một ảnh ảo có cùng kích thước. Khoảng cách a là.
A. 15cm.	B. 20cm.	C. 40cm.	D. 30 cm.
O
G
d1
d
a
A
B
Sơ đồ tạo ảnh
+) số phóng đại ảnh k1.
+) số phóng đại ảnh k2.
+) 
+) Với: 
+) Theo giả thiết Chọn B.
-------------- Hết --------------
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG 
 Lạng Giang, ngày 10 tháng 12 năm 2018.
 NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ
 Ngô Thanh Hải

File đính kèm:

  • docvat li 8 sang kien kinh nghiem_12834367.doc
Sáng Kiến Liên Quan