Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

Để thực hiện kế hoạch phát triển năng lực giáo viên trước yêu cầu đổi mới cần thực hiện theo các bước:

1. Khảo sát thực trạng năng lực đội ngũ nhà giáo

Để khảo sát cần dựa vào các tiêu chí sau:

- Năng lực tìm hiểu người học và môi trường giáo dục

- Năng lực dạy học các môn học

- Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo

- Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm

- Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi

- Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục tiểu học

- Năng lực chủ nhiệm lớp

- Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực NCKH giáo dục tiểu học

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuhong87 | Lượt xem: 27771 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người viết: Lê Phương Hải GVHD: ThS.GVC. Lê Ngọc Hóa
Ngày sinh: 11/04/1990 
Đơn vị: trường TH Phan Lương Trực
Chuyên đề 6 :
 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II
Để thực hiện kế hoạch phát triển năng lực giáo viên trước yêu cầu đổi mới cần thực hiện theo các bước:
Khảo sát thực trạng năng lực đội ngũ nhà giáo
Để khảo sát cần dựa vào các tiêu chí sau:
Năng lực tìm hiểu người học và môi trường giáo dục
Năng lực dạy học các môn học
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo
Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm
Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi
Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục tiểu học
Năng lực chủ nhiệm lớp
Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực NCKH giáo dục tiểu học
Phân tích thực trạng năng lực giáo viên tiểu học
Nguyên nhân khách quan: cở sở vật chất chưa đầy đủ còn nhiều thiếu thốn, học sinh đa phần có cha mẹ làm nông nên chưa thực sự quan tâm đầy đủ đến các em, sự gắn kết giữa các trường chưa thực sự hiệu quả...
Nguyên nhân chủ quan: mức lương chưa đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của giáo viên nên giáo viên chưa dành trọn tâm huyết với nghề
Đề xuất giải pháp 
- Đổi mới chương trình đào tạo giáo viên: Đào tạo giáo viên tại các trường sư phạm phải được quan tâm song song với nhiệm vụ xây dựng chương trình. Hình thành năng lực chuyển hoá tri thức khoa học thành tri thức dạy học, phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học cho người tốt nghiệp. Mục tiêu đào tạo chuyên gia giáo dục phải  được coi trọng hàng đầu, đào tạo năng lực giáo viên giảng dạy các nội dung tích hợp
- Tăng cường yếu tố cạnh tranh chất lượng giáo viên: Cạnh tranh bên trong bằng các chính sách về lương, khen thưởng, đánh giá. Cạnh tranh ngoài bằng các biện pháp rà soát, đánh giá lại năng lực giáo viên, chuyển đổi vị trí công tác và tạo lập môi trường cạnh tranh tốt để giáo viên giỏi có thu nhập cao và được khuyến khích.
- Tổ chức các hội nghị giữa các trường địa phương: Hàng năm, tổ chức Hội nghị giáo viên để xác định các vấn đề cụ thể về phương pháp giảng dạy, đánh giá và các kĩ năng khác
- Hợp tác sử dụng đội ngũ giáo viên giữa các trường: trao đổi theo môn học, khối/lớp, theo chuyên đề, chủ đề.
- Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng chuyển từ lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc sang tập trung dạy cách học, cách nghĩ và tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức của người học theo phương châm “giảng ít, học nhiều”
- Bổ sung thêm thiết bị, đồ dung dạy học cũng như xây dựng thêm các phòng học.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá: cần coi trọng việc đánh giá thực chất quá trình và chất lượng lớp bồi dưỡng của học viên và cấp chứng chỉ sau mỗi đợt bồi dưỡng.

File đính kèm:

  • docskkn_12391309.doc
Sáng Kiến Liên Quan