Cách viết sáng kiến kinh nghiệm

1. Lý do chọn đề tài:

 - Khái quát về lý luận: xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu được lựa chọn trong đề tài

 - Về mặt thực tiễn: Vấn đề quản lý được lựa chọn trong đề tài còn hạn chế, những bất cập cần tháo gỡ; khẳng định chưa có SKKN nào nghiên cứu vấn đề này.

 2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.

 - Phạm vi: Xác định lĩnh vực tại đơn vị nghiên cứu,

 - Đối tượng: Nghiên cứu về vấn đề sáng kiến nào? (Viết nguyên tiên đề sáng kiến, phải cắt bỏ địa bàn nghiên cứu, nếu có)

 3. Mục đích

 Trả lời câu hỏi nghiên cứu chọn sáng kiến này để làm gì? và đưa được sự cần thiết cần để có sáng kiến (tên SKKN)

 

docx3 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 14784 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Cách viết sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	1. Lý do chọn đề tài: 
	- Khái quát về lý luận: xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu được lựa chọn trong đề tài
	- Về mặt thực tiễn: Vấn đề quản lý được lựa chọn trong đề tài còn hạn chế, những bất cập cần tháo gỡ; khẳng định chưa có SKKN nào nghiên cứu vấn đề này.
	2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
	- Phạm vi: Xác định lĩnh vực tại đơn vị nghiên cứu,
	- Đối tượng: Nghiên cứu về vấn đề sáng kiến nào? (Viết nguyên tiên đề sáng kiến, phải cắt bỏ địa bàn nghiên cứu, nếu có)
	3. Mục đích
	Trả lời câu hỏi nghiên cứu chọn sáng kiến này để làm gì? và đưa được sự cần thiết cần để có sáng kiến (tên SKKN)
	4. Điểm mới của SKKN: Nêu ngắn gọn.
Chương 1
(Viết đúng tên sáng kiên nhưng bỏ phần địa bàn nghiên cứu, nếu có)
	1.1. Nêu các định nghĩa, khái niện có liên quan đến tên của vấn đề SKKN
	1.2. Nêu đầu các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện vấn đề sáng kiến.
	(Lưu ý chương I. là nêu các vấn đề chung có liên qua đến vấn đề sáng kiến. chỉ đạo không được nêu đến đặc điểm riêng)
Chương 2
(Thực trạng + tên sáng kiến)
	2.1. Viết vài nét về địa bàn thực hiện sáng kiến
	2.2. Viết thực trạng vấn đề được nghiên cứu trong sáng kiến chỉ chọn viết theo 1 trong 3 cách sau để phân tích thực trạng:
	a. Thuận lợi, khó khăn
	b. Thành công, hạn chế
	c. Mặt mạnh, mặt yếu.
	Lưu ý: cần nêu khái quát về những thuận lợi hoặc thành công tập trung phân tích khó khăn hạn chế để cần thiết có Sáng kiến áp dụng. (Cần đưa ra các số liệu để minh chứng thực trạng)
	2.3. Nguyên nhân
Chương 3
(Biện pháp/mục đích/mục tiêu + tên SKKN)
	3.1. Nêu ra các biện pháp: (SKKN chỉ nêu khoảng 3 đến 5 biện pháp)
	VD; biện pháp 1. 
	- Nêu được mục tiêu của biện pháp. (trả lời được mục tiêu của biện pháp 1 để làm gì?)
	- Nội dung của biện pháp như thế nào?
	- Cách thực hiện ra sao?
	3.2. Hiệu quả của sáng kiến
	Sau khi có các biện pháp đã được áp dụng hiệu quả sáng kiến mang lại đạt được những gì tốt hơn so với chưa áp dụng sáng kiến, có các thông tin, số liệu minh chứng.
	3.3. Ứng dụng vào thực tiễn.
	3.3.1. Bài học kinh nghiệm
	3.3.2. Ý nghĩa
	3.3.3. Tính khả thi và khả năng áp dụng triển khai của sáng kiến ở mức độ nào và đối tượng nào sẽ có kết quả
PHẦN KẾT LUẬN
	Có 2 nội dung: 
	1 Kết luận: Nêu ngắn gọn khái quát, thể hiện những công việc đã làm và kết quả của công việc đó (không nêu số liệu minh chứng)
	2. Kiến nghị: Ngắn ngọn và có tính khả thi. 
, ngày tháng năm 2014
Xác nhận của lãnh đạo đơn vị
(người viết SKKN)
Tác giả SKKN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày 26/01/2015 - 15:46:06 
Tác giả: Đỗ Thế Dân -*- 
Các tin khác: 
QUY CHẾ THI ĐUA NĂM HỌC 2014 - 2015 (26/01/2015) 
NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HỌC KỲ I NAM HOC 2014 - 2015 (26/01/2015) 
Giới thiệu về TTGDTX Phong Thổ (26/01/201

File đính kèm:

  • docxcach viet sang kin kinh nghiem.docx
Sáng Kiến Liên Quan