Biện pháp Giáo dục học sinh sai phạm trong lớp theo hướng tích cực nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm

*Sai phạm: Là những việc làm quy tắc, quy định, mà nhà trường, lớp đặt ra mà học sinh phải thực hiện, chấp hành và tuân theo.

 *Giáo dục sai phạm là:

Động viên.

Khuyến khích.

Hỗ trợ trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.

Nuôi dưỡng lòng ham học, ý thức kỉ luật tự giác, tự nhận ra cái sai của mình, cam kết không tái phạm.

 *Giáo dục sai phạm theo hướng tích cực là:

Không phải là luôn chú ý đến sai phạm học sinh, hoặc hình phạt nặng hơn trước mà cần có những quan niệm giáo dục như:

Việc mắc lỗi của học sinh được coi là lẽ tự nhiên của quá trình học tập, rèn

luyện và phát triển trong nhà trường.

Điều quan trọng của giáo dục là làm thế nào học sinh nhận thức được bản thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ trên cơ sở các quy định, nội quy

 

pptx10 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Giáo dục học sinh sai phạm trong lớp theo hướng tích cực nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRƯỜNG ..................... 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ VỚI HỘI THI 
BIỆN PHÁP 
Biện pháp giáo dục học sinh sai phạm trong lớp theo hướng tích cực nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm . 
Giáo viên thực hiện: 
PHẦN MỞ ĐẤU 
01 
PHẦN NỘI DUNG 
02 
PHẦN KẾT UẬN 
03 
Biện pháp giáo dục học sinh sai phạm trong lớp theo hướng tích cực nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm 
Đề xuất biện pháp 
1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP 
Một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay, đó là đạo đức học đường của một bộ phận học sinh, đang bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ra ngày càng phổ biến, xã hội diễn biến phức tạp và quan hệ thầy trò bị đảo lộn. 
Trẻ em thì không thể không được giáo dục, đặc biệt khi các em sai phạm lại càng cần giúp các em nhận biết được đúng sai để điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực. 
Tuy nhiên, dù đa số giáo viên biết rằng, trừng phạt thân thể là một sự xúc phạm, là vi phạm pháp luật nhưng vẫn thường sử dụng trừng phạt thân thể như một hình thức kỉ luật để duy trì kỉ cương trường lớp. 
“Biện pháp giáo dục học sinh sai phạm trong lớp theo hướng tích cực nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm”. 
Trừng phạt thân thể (kể cả việc làm mất danh dự của học sinh) có thể để lại những vết sẹo trong tâm hồn của của học sinh, khiến các em luôn có thái độ thù địch. 
4 
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 
1/ Cơ sở lí luận: 
	* Sai phạm : Là những việc làm quy tắc, quy định, mà nhà trường, lớp đặt ra mà học sinh phải thực hiện, chấp hành và tuân theo. 
	 *Giáo dục sai phạm là: 
Động viên. 
Khuyến khích. 
Hỗ trợ trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
Nuôi dưỡng lòng ham học, ý thức kỉ luật tự giác, tự nhận ra cái sai của mình, cam kết không tái phạm. 
	 *Giáo dục sai phạm theo hướng tích cực là : 
Không phải là luôn chú ý đến sai phạm học sinh, hoặc hình phạt nặng hơn trước mà cần có những quan niệm giáo dục như: 
Việc mắc lỗi của học sinh được coi là lẽ tự nhiên của quá trình học tập, rèn 
luyện và phát triển trong nhà trường. 
Điều quan trọng của giáo dục là làm thế nào học sinh nhận thức được bản thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ trên cơ sở các quy định, nội quy  
Cơ sơ 
thực tiễn 
Như trên đã nói, cách xử phạt của nhiều giáo viên hiện nay đa phần chưa thuyết phục được học sinh. Bởi nó xuất phát từ cách suy nghĩ áp đặt, đôi khi hơi bảo thủ, không đặt mình vào hoàn cảnh của người phạm lỗi, đó chưa kể những biện pháp xử lí quá nặng, có tính chất xúc phạm, khiến người bị phạt bị tổn thương, không tâm phục, tạo ra tâm lí chống đối, càng phạt thì càng vi phạm “cho bõ ghét”. 
Thực tế vẫn có không ít giáo viên giáo dục học sinh bằng cách trừng phạt thể xác: đánh học sinh bằng tay hoặc roi, bắt học sinh dán băng keo vào miệng, tự vả vào miệng mình khi mắc lỗi nói chuyện trong lớp, bắt học quỳ gối, úp mặt vào tường.Còn có giáo viên trừng phạt về tinh thần bằng cách sỉ nhục, hạ thấp nhân phẩm của học sinh như : chửi bới, xa lánh 
Ngay cả phụ huynh cũng có nhiều người quan niệm phải dùng đòn roi với trẻ. Đầu năm học nào tôi cũng nghe nhiều phụ huynh nói: “Thầy phải dữ vào, các cháu mới sợ!” hoặc “Thấy cháu nói thầy hiền hơn cô chủ nhiệm cũ, em lo quá!” 
 Khuyến khích động viên, thường xuyên khen ngợi, không chê bai. 
 Quan tâm đến những khó khăn của học sinh. 
Thứ nhất 
Thứ hai 
Thứ ba 
2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
 Hình thức phạt phù hợp và nhất quán. 
. 
 Biện pháp tâm sự nhẹ nhàng dành cho học sinh cá biệt. 
. 
Thứ tư 
 Tăng cường sự tham gia của của học sinh trong lớp. 
. 
Thứ năm 
 Làm gương trong cách cư xử. 
. 
Thứ sáu 
7 
Giải pháp 1: Khuyến khích động viên, thường xuyên khen ngợi, không chê bai. 
- Thay vì tập trung vào những sai sót của trẻ thì bạn hãy tập trung vào những điểm mạnh, những tiến bộ dù nhỏ của trẻ. Mọi trẻ em đều rất thích thú và có nhu cầu được khen thưởng, khuyến khích, động viên, khi đó trẻ sẽ có cách xử sự tích cực nếu những 
hành vi tốt của các em được củng cố và phát huy bằng những khuyến khích, động viên tích cực. Điều này còn là tiền đề để giáo viên và học sinh/cha mẹ và con cái có thể gần gũi, trao đổi với nhau, qua đó hạn chế trừng phạt. 
-Các hình thức động viên khuyến khích: một nụ cười, một lời khen ngợi, sự công 
nhận trước bạn bè/họ hàng/người thân, sự biểu dương trước lớp, trường  
- Hình thức khen thưởng: giáo viên khen ngợi học sinh hoặc cha mẹ học sinh, nhắn tin cho gia đình để thông báo về sự tiến bộ của học sinh, khen thưởng bằng những vật dụng phục vụ cho việc học tập hoặc giải trí nếu có điều kiện: khen thưởng bằng đồ dùng học tập, truyện, sách kiến thức, đĩa nhạc 
Với phương pháp này giáo viên có thể động viên khen thưởng học sinh qua giao tiếp như: “Lần sau em cố gắng lên nhé”, “Em học bài chưa kỹ lắm hôm sau em học kỹ hơn nhé”, “Cảm ơn em, em trả lời gần đúng rồi đấy”. 
8 
- Trẻ em thường hay bị trách phạt trực tiếp khi các em mắc các lỗi như: mất trật tự trong giờ học, về không đúng giờ, phạm lỗi ở trường, ngang bướng Tuy nhiên phần lớn người lớn chỉ chú ý đến việc chấn chỉnh thái độ và hành vi chưa tốt của các em mà bỏ qua việc tìm hiểu căn nguyên của hành vi sai phạm. Trong khi đó, với phần lớn trẻ, các em mắc lỗi là do gặp phải những khó khăn trong thực tế. 
Nhiều thầy cô chưa sẵn sàng mở lòng khi nghe trẻ tâm sự, đôi khi chúng ta luôn giữ những ấn tượng không tốt về con trẻ như: hay lừa dối, học dốt, quậy phá 
Một số trường hợp không dám tâm sự vì sợ bạn không chơi với mình hay bị đánh nên các em không dám nói. 
Lắng nghe và chia sẻ cùng học sinh có hoàn cảnh khó khăn 
9 
Giải pháp 2: Quan tâm đến những khó khăn của học sinh. 
Zalo: 0985598499 
Word và Power Point 
300k 

File đính kèm:

  • pptxbien_phap_giao_duc_hoc_sinh_sai_pham_trong_lop_theo_huong_ti.pptx
Sáng Kiến Liên Quan