Báo cáo sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ nhóm ở trường THCS Thượng Thanh
Từ năm học 2021- 2022, cấp THCS triển khai chương trình giáo dục phổ
thông 2018 ở khối 6, với mục đích xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kế
hoạch giáo dục của nhà trường đảm bảo nghiêm túc, linh hoạt, phù hợp với điều
kiện cụ thể của địa phương và nhà trường nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo
của tổ chuyên môn và giáo viên trong việc thực hiện chương trình. Khai thác, sử
dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học dáp ứng yêu cầu thực hiện các
phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh.
Nhiệm vụ đặt ra cho tổ chuyên môn là: Xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ
chuyên môn, lập kế hoạch dạy học các môn, kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo
dục, thực hiện sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, dự giờ thăm lớp.
o trên các phương tiện, đặc biệt là trên mạng internet. Lựa chọn trang Web nào hữu ích nhất, tiện dụng nhất, tác giả nào hay có các chuyênđề hay, khả quan nhất để sưu tầm tài liệu - Trao đổi về sự tiến triển của việc học tập của học sinh mũi nhọn kịp thời có sự điều chỉnh hợp lý cũng như học tập, trao đổi kinh nghiệm công tác này - Biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết chotừng khối, lớp, về từng mảng kiến thức rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ theo số tiếtquy định nhất định và nhất thiết. .- Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho từng khối lớp để tránh trùng lặp. Chương trình bồi dưỡng cần có sự liên thông trong suốt 4 năm liền (từ lớp 6 đến lớp 9). - Phân công GV đảm nhiệm bồi dưỡng theo từng chương * Đối Với phụ đạo HS yếu: - Lập danh sách học sinh yếu kém thông qua bài kiểm tra chất lượng đầu năm và quá trình học tập trên lớp. Từ đó phân loại học sinh còn yếu những nội dung kiến thức, kỹ năng. Xây dựng chương trình bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng phù hợp cho từng đối tượng HS - Tổ chức bồi dưỡng, đánh giá học sinh sau từng tháng. Động viên. khen ngợi khi các em trả lời đúng. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh những trường hợp học sinh ý thức chưa tốt để có biện pháp khắc phục. 4.5. Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Trong thời gian đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid - 19, với phương châm “Dừng đến trường, không dừng việc học”, chuyển sang dạy học trực tuyến là lựa chọn thích ứng phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Chính điều kiện ấy cho thấy tiềm năng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) của đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường phát triển, tạo nền tảng góp phần thúc đẩy nhanh hơn quá trình thực hiện chuyển đổi số trong GD&ĐT. Để hỗ trợ giáo viên các công cụ dạy học trực tuyến Ban giám hiệu đã mua bản quyền một số phần mềm,tổ chức các các chuyên đề về Ứng dụng CNTT cho toàn bộ GV thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn.Qua đó GV được : - Trang bị nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học online hiệu quả bên cạnh các phần mềm đã quen thuộc, như Whiteboard, Scrble Ink, Padlet,( phụ lục 2) - Lan tỏa phong trào Ứng dụng CNTT trong dạy học dựa trên phương châm “Người biết giúp đỡ người chưa biết”, chia nhóm GV theo trình độ để hỗ trợ lần nhau trong việc đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy. - Lựa chọn các phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến theo từng môn, từng bài, nhằm mang lại những tiết dạy trực quan sinh động, tạo hứng thú cho học sinh và khơi gợi sáng tạo từ học trò, tăng tương tác với học trò ,phù hợp với mục đích, yêu cầu bài học, - Lựa chọn công cụ hỗ trợ việc ôn tập, kiểm tra, đánh giá học sinh trong thời gian học trực tuyến. 9/10 4.6. Chuyên đề: Nâng cao chất lượng ôn thi vào THPT Ngay đầu năm học, ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo các tổ nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra sát hạch học sinh theo tháng. Thống nhất nội dung các bài kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ, phương pháp dạy những bài dài, bài khó, những bài ôn tập, tổng kết, các dạng bài thi vào THPT. Mỗi tháng, tổ chức một buổi kiểm tra khảo sát môn văn, toán, anh. Phân công giáo viên cốt cán bộ môn hoặc ban giám hiệu ra đề. Bố cục của đề kiểm tra, dạng bài kiểm tra giống như của Sở giáo dục đã ra đề thi.Sau khi kiểm tra, tổ chức cho giáo viên thống kê lại kết quả học sinh đạt được, tìm hiểu nguyên nhân của những bài thi điểm trung bình, điểm yếu, kém,từ đó chỉ ra biện pháp khắc phục lỗi mà học sinh đang mắc phải. Tổ chức chuyên đề về phương pháp dạy ôn thi cho học sinh, cách rèn từng dạng bài, cách chữa bài, cách giao bài, các chống điểm liệt hay lấy điểm cao, cách soạn bài ôn tập theo các vòng cho học sinh. .. Kết quả học sinh đạt được qua các đợt kiểm tra, nhà trường thông tin lại cho phụ huynh học sinh. Tổ chức tuyên dương, khen thưởng hàng tuần những học sinh có nhiều tiến bộ, những học sinh có điểm cao. Sau khi áp dụng giải pháp này, giáo viên được học hỏi phương pháp ôn tập cho học sinh từ ngay chính đồng nghiệp của mình, học sinh có động lực cố gắng vươn lên, phụ huynh học sinh nắm được lực học của con em mình để định hướng cho con chọn trường phù hợp. 5. Giải pháp 5: Đổi mới cách quản lý sinh hoạt chuyên môn - BGH cần quản lý chặt chẽ nội dung các buổi SHCM có sự hướng dẫn và định hướng nội dung SHCM theo tình hình thực tế của nhà trường theo từng bộ môn. Chủ động vào cuộc cùng với các tổ trưởng chuyên môn thảo luận và xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chi tiết cho từng tuần, từng tháng và kiểm tra sát sao việc thực hiện của các tổ, nhóm. - Xây dựng một nề nếp sinh hoạt chuyên môn, lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên môn cần thật cụ thể, sát thực, liên quan trực tiếp đến mỗi bài học, tiết học mà giáo viên giảng dạy hàng ngày tránh chung chung ở tầm vĩ mô., đảm bảo GV thấy cần có nhu cầu sinh hoạt. - Sắp xếp và bố trí thời gian, không gian SHCM hợp lý, hình thức không nhất thiết là cả một buổi họp trực tiếp, có thể trực tuyến.GV có tâm thế thật thoải mái khi tham gia sinh hoạt II. Kết quả đạt được sau khi ứng dụng đề tài: 1. Đối với cán bộ quản lý: - Kịp thời nắm bắt tình hình từng tổ chuyên môn: thời gian sinh hoạt, nội dung sinh hoạt, khó khăn vướng mắctrong quá trình chỉ đạo; nhu cầu của tổ, của GV. Từ đó, giúp đỡ tháo gỡ khó khăn, tạo sự đoàn kết, đồng thuận trong trường, trong tổ góp phần nâng cao chất lượng dạy – học. - Tạo nên phong trào thi đua lành mạnh, rộng khắp; nội bộ đoàn kết, biết chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. 2. Đối với tổ chuyên môn: - Thực hiện được nhiều chuyên đề về nội dung khoa học chất lượng và phục vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy,đáp ứng chương trìnhGD phổ thông 2018. - Nội dung sinh hoạt của tổ phong phú, kịp thời tình hình thực tế tại từng thời điểm dạy – học nhất định; nắm bắt kịp thời nhu cầu của từng giáo viên trong tổ. 10/10 - Công bằng, khách quan trong đánh giá, xếp loại, khen thưởng học sinh và giáo viên. - Xây dựng được nề nếp hoạt động chuyên môn chung toàn trường song vẫn tạo được tính chủ động phát huy sáng tạo trong hoạt động của từng tổ chuyên môn phù hợp với đặc điểm từng khối lớp, từng bộ môn. 3. Đối với giáo viên - Được chia sẻ cùng đồng nghiệp những kinh nghiệm giảng dạy, được giúp đỡ kịp thời khi gặp khó khăn. - Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình một cách có hệ thống; nắm vững phương pháp và cách sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động dạy – học đạt hiệu quả cao nhất; kỹ năng sư phạm ngày càng được hoàn thiện. - Chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp giáo dục phù hợp với tình hình thực tế của lớp, giúp nâng cao chất lượng giáo dục của lớp mình chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn khối, toàn trường. - Ứng dụng tốt CNTT trong dạy học và đánh giá HS phù hợp với tình hình dạy học trực tuyến và trực tiếp. CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì người quản lý phải chỉ đạo tốt hoạt động chuyên môn, đặc biệt là công tác chỉ đạo chuyên môn. Bởi lẽ: công tác thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, cách thức tổ chức hoạt động chuyên môn của nhà trường phụ thuộc nhiều vào vai trò, trách nhiệm của những người quản lý trong đó có đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Năng lực của tổ trưởng, tổ phó chuyên môn có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định không nhỏ tới sự thành công của nhà trường. BGH cần nhận thức sâu sắc về chức năng, nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn, từ đó, có kế hoạch bồi dưỡng, chỉ đạo có hiệu quả đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, tạo ra sự gắn kết chặt chẽ, làm việc khoa học giữa tổ trưởng, tổ phó chuyên môn với BGH. Nâng cao năng lực chuyên môn và công tác điều hành hoạt động tổ, từng bước xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung của nhà trường. II. Khuyến nghị - Các cấp quản lý cần có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng, tổ phó. Tổ chức giao lưu chuyên môn cho các tổ trưởng, tổ phó giữa các nhà trường để chia sẻ kinh nghiệm. - Nhà trường cần cụ thể hoá các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp bằng các minh chứng ,tạo sự công bằng, khách quan trong đánh giá xếp loại TTCM,GV; Trên đây là một số giải pháp mà tôi áp dụng, nhằm xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh trong nhà trường. Rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp để công tác chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn đạt kết quả tốt, xây dựng uy tín và thương hiệu cho nhà trường. Hà Nội, ngày 19 tháng 4 năm 2022 11/10 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo Tác giả Nhà xuất bản Năm xuất bản 1 Thông tư số 32 Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2020 2 Thông tư số 20/2018/TT- BGDDT quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, THPT Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2018 3 Công văn số 800/CT- BGDDT ngày 24/8/2021 của BGD&ĐT v/v thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021 ứng phó với dịch COVID-19 Bộ GD&ĐT HN Bộ GD&ĐT HN 2021 4 Công văn số 3699/BGDDT-GDTrH ngày 27/8/2021 của BGD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021- 2022 Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2021 4 Công văn số 3060 SGD&ĐT v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục cấp THCS năm học 2021-2022 Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT 2021 5 Thông tư 58/2011/TT- BGD&ĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS và THPT Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2011 6 Thông tư 26/2020/TT- BGD&ĐT ngày 26/8/2020 v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2020 12/10 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 7 Thông tư 22/2021/TT- BGD&ĐT ngày 20/7/2021 quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2021 13/10 Phụ lục 1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2021-2022 STT Tháng Chuyên đề Thời gian Phân công Biện pháp 1 Tháng 8/2021 Sinh hoạt chuyên môn: + Thảo luận xây dựng kế hoạch dạy học; Kế hoạch tổ chuyên môn; + Học tập các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học 31/8 BGH, tổ nhóm trưởng chuyên môn Các nhóm, tổ chuyên môn thảo luận, rà soát chương trình và xây dựng KHDH phù hợp điều kiện nhà trường. Tổ chuyên môn tổng hợp xây dựng kế hoạch tổ. Dạy minh họa các môn Lớp 6 27,28/8 BGH, tổ nhóm trưởng chuyên môn GV tổ nhóm thảo luận và xây dựng bài giảng. Tổ chức dạy học trực tuyến học sinh lớp 6. 3 Tháng 9/2021 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn: +Học tập Quy chế làm việc của nhà trường; Quy chế hoạt động chuyên môn; +Tập huấn dạy học trực tuyến 13/9 BGH, 2 tổ CM Các nhóm, tổ chuyên môn thảo luận và xây dựng các tiêu chí bình xét thi đua 4 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn: Thảo luận xây dựng KHDH theo hướng dẫn của Công văn 25/9 BGH, 2 tổ CM Các nhóm, tổ chuyên môn thảo luận, rà soát chương trình, điều chỉnh theo hướng dẫn của Sở GDĐT Hà Nội, Phòng 14/10 số 4040/BGDĐT. GDĐT Long Biênvà xây dựng KHDH. 5 Tháng 10/2021 Sinh hoạt chuyên môn: Thảo luận xây dựng kế hoạch chỉ tiêu năm học 2021-2022 4/10 BGH 2 tổ CM Các nhóm, tổ chuyên môn thảo luận và xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch năm học 2021- 2022 6 Tham dự chuyên đề thành phố Trong tháng PHT, GV dạy Nghiên cứu nội dung bài dạy. Soạn bài. Tham gia dự giờ, thảo luận 8 Sinh hoạt chuyên môn “Đổi mới phương pháp dạy học”: Toán, Văn, Anh 6 18/10 BGH 2 tổ CM Phân công GV chuẩn bị bài và giảng dạy: Toán: ...Văn:..., Anh: 9 Xây dựng chuyên đề cấp Quận môn Anh, môn tin Trong tháng BGH, TTCM Tổ chuyên môn nghiên cứu bài dạy; Soạn bài; Tham gia dóng góp ý kiến 10 Tháng 11/2021 Tham dự chuyên đề thành phố Trong tháng PHT, GV dạy Nghiên cứu bài dạy; Soạn bài; Thảo luận 11 Sinh hoạt chuyên môn: +Dạy học theo định hướng STEM; +Dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN 6 8/11 BGH 2 tổ CM Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Chuẩn bị bài, chủ đề STEM Đ/c ....giảng dạy . Tổ chuyên môn KHTN dự giờ, xây dựng giáo án các tiết dạy KHTN 15/10 12 Sinh hoạt chuyên môn: +Ứng dụng CNTT trong dạy học trực tuyến 29/11 BGH, TTCM Mời chuyên gia tập huấn các phần mềm ứng dụng hiệu quả trong dạy học Đại diện các tổ chia sẻ kinh nghiệm 13 Tháng 12/2021 Sinh hoạt chuyên môn: +Dạy ôn tập trực tuyến cho HS + Dạy học theo định hướng STEM 6/12 BGH, TTCM +Tổ KHXH nghiên cứu, thảo luận và xây dựng bàiôn tập... + Tổ KHTN nghiên cứu, thảo luận và xây dựng bài, đ/c .... dạy; 14 Xây dựng chuyên đề ứng dụng CNTT trong kiểm tra trực tuyến và thẩm định đề kiểm tra Trong tháng PHT + GV dạy GV nghiên cứucác phần phầm mềm, tham gia thảo luận 15 Sinh hoạt chuyên môn: - Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh 20/12 BGH Giáo viên nghiên cứu, trao đổi, thảo luận và nghiêm túc thực hiện. 16 Tháng 1/2022 -Sinh hoạt chuyên môn: “Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi” 3/1 BGH GV nghiên cứu bài soạn, nhóm tổ thảo luận, phân công trình bày các giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi: Đ/c ..... 17 Sinh hoạt chuyên môn: 8/1 BGH Đánh giá công tác chuyên môn trong học kỳ I, 16/10 - Sơ kết chuyên môn học kỳ I phương hướng học kỳ II 18 Tháng 2/2022 Sinh hoạt chuyên môn: - “Nâng cao chất lượng thi vào THPT các môn Văn, Toán, Anh” 14/2 BGH GV nghiên cứu bài soạn, nhóm tổ thảo luận, phân công GV giảng dạy: Văn Hường; TA: Mai Hương; Toán: DungA 19 Sinh hoạt chuyên môn: - Nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến 28/2 BGH, TTCM Mời chuyên gia công ty ... tập huấn 20 Tháng 3/2022 Sinh hoạt chuyên môn: Dạy học theo định hướng STEM 14/3 BGH, TTCM Tổ KHTN nghiên cứu, thảo luận và xây dựng bài, đ/c Tình thực hiện Sinh hoạt chuyên môn: - “Nâng cao chất lượng học sinh đại trà” 28/3 BGH, TTCM GV nghiên cứu, nhóm tổ thảo luận, phân công GV trình bày các giải pháp nâng cao chất lượng học sinh đài trà. 21 22 Tháng 4/2022 Sinh hoạt chuyên môn: Ôn thi vào THPT các môn Văn, Toán 9 11/4 BGH, GV +Tham gia giảng dạy chuyên môn Toán: .....Văn ..... 23 Sinh hoạt chuyên môn : - Giải pháp nâng cao kỹ năng sống cho học sinh. - Học tập văn bản chỉ đạo xếp 25/4 BGH, TPT Đội - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn. - Giáo viên nghe phổ biến văn bản hướng dẫn 17/10 loại giáo viên, học sinh; Đánh giá xếp loại công tác BDTX năm học 2021- 2022 xếp loại giáo viên, học sinh và thực hiện 24 Tháng 5/2022 Sinh hoạt chuyên môn: - “Nâng cao chất lượng thi vào THPT môn Anh - Định hướng cho HS sau tốt nghiệp THCS 9/5 BGH Nhóm tổ chuyên môn thảo luận giải pháp nâng cao chất lượng làm bài thi trắc nghiệm môn Tiếng Anh GVCN chia sẻ kinh nghiệm tư vấn nguyện vọng HS 25 “Đánh giá xếp loại thi đua cuối năm, tổng kết các tổ chuyên môn 16/5 BGH +TT - “Đánh giá xếp loại thi đua cuối năm, tổng kết các tổ chuyên môn 18/10 Phụ lục 2. CHUYÊN ĐỀ CHIA SẺ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÁC PHÂM MỀM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN SHCM THÁNG 1 Đổi mớ i sáng tạo dạy học online Ứng dụng padlet trong dạy học online Nội dung chính 1. Padle t là gì? 2. Tính năng của padle t. 3. Ứng dụng padle t trong dạy học 4. Chia sẻ một số ý tư ở ng 1. Padlet là gì? Padle t là trang web/ứng dụng cho phép ngườ i dùng chia sẻ , trình bày về một ý tưởng, chủ đề nào đó. Dễ hiểu hơn thì nó có thể được ví như là một tấm bảng trong lớp học. Padle t cho phép ngườ i dùng thêm video, hình ảnh, tà i liệu, văn bản, link trang web Padle t chia sẻ đến lớp học, hội nhóm vô cùng dễ dàng. Điều này hỗ trợ giáo viên giảng dạy trên lớp và thu thập ý kiến từ phía học s inh. 1. Tả i lên, sắp xếp và chia sẻ nội dung 2. Thu thập thông tin nhanh chóng 3. Bấ t cứ a i cũng có thể chia sẻ ý tư ởng, cũng như nhìn thấy đư ợc nhữ ng ý tư ởng của ngư ờ i khác. 4. Công cụ dạy tổ chứ c dạy học 5. Tư ơng tác 24/7 2. Tính năng của padle t 3. Ứng dụng padlet trong dạy học Giáo viên: - Chia sẻ bà i giảng - Kiểm tra đánh giá - Thu thập ý tư ở ng - Hỗ trợ học s inh làm nhóm Học s inh: - Lư u trữ bà i học - Thảo luận nhóm - Ôn bà i mọi lúc mọi nơ i - Nộp bà i nhanh chóng 3. Ứng dụng padlet trong dạy học 19/10 Một số ý tư ở ng 1. Dùng các mẫu Padle t có sẵn 2. Đóng góp ý kiến và sắp xếp 3. Chia sẻ thông tin 4. Tạo dòng thờ i gian 5. Vé ra khỏi lớ p học 6. Thu bà i làm của học s inh 7. Theo dõi nhữ ng học s inh cần giúp đỡ 8. Tổ chứ c một cuộc tranh luận 9. Tạo trò chơ i đi tìm đồ vậ t 10. Ghi chép 11. Tạo bản đồ 12. thảo luận 13. Giao bà i bà i tập về nhà 14. Lư u trữ kho tư liệu 15. thăm dò ý kiến Ví dụ minh họa Tạo timeline Ví dụ minh họa Tóm tắt chủ đề Ví dụ minh họa Đóng góp ý kiến và s ắp xếp Ví dụ minh họa Chia s ẻ thông tin Ví dụ minh họa Tạo hoạt động kiểm tra nhanh/ trò chơ i Out ticket 20/10 Ví dụ minh họa Thu thập bài học s inh Ví dụ minh họa Tạo bản đồ Ví dụ minh họa Tranh luận Ví dụ minh họa Giao bài tập về nhà Ưu điểm: Trực quan, dễ sử dụng Ứng dụng được nhiều công cụ trự c tuyến Hỗ trợ nhiều định dạng tập tin Giao bà i + Tự học Làm việc nhóm hiệu quả Đăng bà i không giớ i hạn Kiểm soát nội dung bà i đăng Chia sẻ qua nhiều kênh mạng xã hội: email, fb... Giớ i hạn dung lư ợ ng vớ i tà i khoản miễn phí Cần kế t nối inte rne t Khó kiểm soá t thông tin. Như ợ c điểm 21/10 ỨNG DỤNG QUIZIZZ.COM Quizizz.com à Học sinh tương tác qua hình thức bình chọn Quizizz.com à Học sinh trả lời bằng cách tương tác qua ảnh Quizizz.com à Học sinh làm bài nghe và tick vào đáp án ỨNG DỤNG WORDWALL 22/10 Wordwall.com Wordwall.com Giao bài tập về nhà và kiểm tra bài Giao bài tập về nhà và kiểm tra bài: Padlet.com 23/10 Microsoft Teams Zoom Công cụ TỔ CHỨC GIỜ DẠY TRỰC TUYẾN 2 2 2 NGÀY HỘI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THÁNG 01 CHỦ ĐỀ: “ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN” MÔN GDCD Giáo viên: Vũ Thị Hằng Tổ: XÃ HỘI Công cụ tổ chức giờ dạy trực tuyến Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Công cụ kiểm tra đánh giá Đổi mới,sáng tạo trong dạy học trực tuyến 此处添加详细文本描述,建议与标题相关并符合整体语言风格,语 言描述尽量简洁生动。尽量将每页幻灯片的字数控制在 200字以内。 Zoom (https://zoom.us/) Microsoft Teams (https://support.office.com/en-us/teams) 24/10 Trò chơi/ Hình ảnh/ Âm nhạc Đóng vai Dự án Sơ đồ tư duy Trình bày 1 phút Kĩ thuật 3:3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Microsoft Forms Shub Classroom Quizizz/ EnetViet Azota/ OLM Công cụ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Microsoft Forms Quizizz (https://quizizz.com/) Shub Classroom (https://shub.edu.vn/) 25/10 OLM.VN Azota (https://azota.vn/) ENETVIET - Mục chat trong zalo, Enetviet là lựa chọn tuyệt vời khi mà mạng yếu hay không ổn định. - EnetViet/ Padlet để quản lí việc học sinh nộp vở ghi, vở bài tập về nhà - OLM/ Azota dùng để giao và chấm bài tập về nhà, kể cả dạng trắc nghiệm và tự luận. - Mentimeter, Microsoft forms để lấy ý kiến của cả lớp trong thời gian rất ngắn, cho luyện tập củng cố, khai thác kiến thức bài học. - Quizizz để tạo game cho học sinh chơi mà học, học mà chơi. - Khai thác phần mềm smartschool, violet. - Lấy hình ảnh, video, câu chuyện trên coccoc, google. - Sử dụng phần mềm olm: đảo, trộn đề, gửi bài tập, kiểm tra. - doctailieu.com: tham khảo hệ thống câu hỏi Ứng dụng các kĩ thuật, công cụ trong dạy học trực tuyến CHÚC NGÀY SHCM THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
File đính kèm:
- bao_cao_sang_kien_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_sinh.pdf