Báo cáo Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy tiết luyện nói ở môn Ngữ văn Lớp 8

Hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế

Vẫn còn tình trạng học sinh học yếu môn Ngữ văn, thậm chí không tha thiết với môn học này.

Học sinh cũng chưa thực sự say mê và hứng thú trong giờ học văn, nhất là phân môn Tập Làm văn vì nó khô khan, thiếu hấp dẫn.

Nguyên nhân

Về phía HS: Tỉ lệ HS yêu thích và nhiệt tình học môn văn chưa cao. Thậm chí các em còn không có thao tác chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Về phía nhà trường: Việt Hùng là xã sát trung tâm huyện Quế Võ các học sinh có năng lực ở lớp cuối cấp Tiểu học đều tham gia đăng tuyển vào trường THCS Nguyễn Cao.

ppt32 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy tiết luyện nói ở môn Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO, QUÝ THẦY, CÔ 
VỀ DỰ THI BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN 
 NĂM HỌC 2021 - 2022
 KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ 
 SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG! CẤU TRÚC BÁO CÁO
 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
 PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO.
 PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ 
CỦA BIỆN PHÁP
 PHẦN V: CAM KẾT. II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1 2 3 4
 Thực Biện pháp Thực Kết 
 trạng nâng cao nghiệm luận
công tác chất lượng sư phạm
dạy học giảng dạy 
và tính môn Văn 8
cấp thiết Vẫn còn tình trạng học sinh học yếu môn
 Ngữ văn, thậm chí không tha thiết với môn
 học này.
 Hạn chế Học sinh cũng chưa thực sự say mê và hứng
 thú trong giờ học văn, nhất là phân môn Tập
 Làm văn vì nó khô khan, thiếu hấp dẫn.
b) Hạn 
chế và Về phía HS: Tỉ lệ HS yêu thích và nhiệt
nguyên tình học môn văn chưa cao. Thậm chí các em
nhân còn không có thao tác chuẩn bị bài trước khi
 đến lớp.
 Nguyên 
 Về phía nhà trường: Việt Hùng là xã sát trung
 nhân 
 tâm huyện Quế Võ các học sinh có năng lực ở
 lớp cuối cấp Tiểu học đều tham gia đăng tuyển
 vào trường THCS Nguyễn Cao. 2. Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 
 Biện pháp 1: Đổi mới cách thức việc chuẩn 
 bị bài ở nhà cho học sinh.
 Biện pháp 2:Nâng cao chất lượng giờ luyện 
 nói trên lớp.
 Biện 
 pháp
 Biện pháp 3: Rèn nội dung, hình thức và tác 
 phong nói.
 Biện pháp 4: Đổi mới hình thức đánh giá 
 học sinh sau khi trình bày bài nói Phiếu học tập số 1:
- Mục đích nói là gì?
- Người nghe là ai?
- Một giờ luyện nói cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? Phiếu học tập số 3:
GV: Giao nhiệm vụ học tập cho HS:
- Nhóm 1: làm phần mở bài
- Nhóm 2: làm ý 1 và ý 2 của phần thân bài
- Nhóm 3: làm ý 3, 4 của thân bài
- Nhóm 4: làm phần kết bài
 Sau khi giao nhiệm vụ, tôi yêu cầu các em nộp lại phiếu học 
tập trước 3 ngày ( có thể thông qua zalo hoặc gmail). 
 Chú ý: Yêu cầu cá nhân hoặc cả nhóm phải quay video trong 
suốt quá trình làm việc rồi gửi lại cho GV. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng giờ luyện nói trên lớp.
 - Sử dụng phiếu nhận xét trong sổ tay. 
 PHIẾU NHẬN XÉT SỐ 1
 Ngày :
 Môn : Ngữ văn
 Họ và tên: 
 Phần nhận xét, đánh giá :
 - Tác phong nói:
 - Giọng nói :
 - Nội dung nói: Biện pháp 3: Rèn luyện nội dung, hình thức và tác phong nói.
Rèn luyện cho Yêu cầu
 học sinh
 1. Nội dung - Nói phải có nội dung, nói có suy nghĩ theo hệ thống.
 nói. - Nói theo dàn ý có nội dung đã chuẩn bị.
 - Nói tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiêu biểu.
 2. Hình thức - Nắm vững đề tài cần nói, huy động nhanh vốn từ để đặt 
 và tác phong câu và dựng đoạn.
 nói - Bài nói phải rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn, âm lượng 
 vừa phải, tránh dùng từ ngữ địa phương.
 - Vận dụng nét mặt, cử chỉ, dáng điệu phù hợp với nội dung 
 nói.
 - Có thái độ khiêm tốn, chân tình với người nghe, quán 
 xuyến theo dõi thái độ người nghe. Biện pháp 4: Đổi mới hình thức đánh giá học sinh sau khi trình bày bài nói. 
 *Trò chơi: Nói thật
 GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi thông qua phiếu nhận xét:
 Ưu điểm Hạn chế Bài học rút ra Cần cố gắng như 
 thế nào
 Sau khi phát phiếu nhận xét cho từng HS, tôi yêu cầu các em thu lại và bỏ vào hòm kín.
Thông qua đây, GV vừa có thể năm bắt tâm tư nguyện vọng của từng HS, từ đó có phương 
pháp dạy học phù hợp.
 Về phía HS: Các em thoải mái bày tỏ bản thân. Những nhóm, cá nhân làm việc chưa 
hiệu quả không cảm thấy tự ti mà sẽ có hướng phấn đấu, rút kinh nghiệm cho những tiết 
luyện nói sau.
Sau khi áp dụng biện pháp này, tôi thấy chất lượng bài luyện nói của HS đã được nâng lên 
rõ rệt. Bước 4: Bước chuẩn bị của học sinh Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm:
 Về phía học sinh: Cần nâng cao 
 Cần chuẩn bị bài kĩ năng sử 
Về phía giáo Về phía nhà mới chu đáo, dụng CNTT để 
viên: chuẩn trường: Tạo Trong giờ học, khai thác các 
 bị bài chu điều kiện cơ tích cực hoạt nền tảng dạy 
 đáo trước sở vật chất động, phối hợp học trực tuyến. 
khi lên lớp. tốt nhất. với GV thực hiện Sử dụng phần 
 các nhiệm vụ học mềm học tập 
 tập. trên Olm.vn. Tăng cường thực hiện 
 Đối với tổ /nhóm các chuyên đề.
 chuyên môn
 Thường xuyên dự giờ, 
 đóng góp ý kiến 
5. Kiến nghị, 
 Đối với Lãnh Thường xuyên tổ chức 
 đề xuất đạo nhà trường: chuyên đề đổi mới 
 phương pháp dạy học.
 Đối với Phòng Thường xuyên kiểm 
 GDĐT, Sở tra, đôn đốc nhắc nhở 
 GDĐT: và xây dựng chuyên 
 đề đổi mới phương 
 pháp dạy học. PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Bài nói của học sinh
 Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng Kết quả đề kiểm tra trước khi áp dụng biện pháp và sau khi áp dụng biện pháp
 19
 15
 12
 8 8
 6
 5
 3 PHẦN V: CAM KẾT
 Tôi xin cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền; các 
biện pháp đã triển khai thực hiện và minh chứng về sự tiến bộ của học 
sinh là trung thực.

File đính kèm:

  • pptbao_cao_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_trong_day_ti.ppt
Sáng Kiến Liên Quan