Báo cáo Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong môn Địa lí ở trường THCS Bồng Lai

Vai trò của việc tạo hứng thú trong thú trong học tập cho HS:

Trong quá trình học tập, sự hứng thú, say mê học tập của HS là một

 trong những yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học. Khi có

hứng thú say mê trong học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng

 hơn.

Củng cố, khắc sâu kiến thức đã tiếp thu một cách vững chắc

Tạo cho các em niềm say mê trong học tập. ngược lại khi nắm bắt

 vấn đề nghĩa là hiểu được bài thì người học lại có thêm hứng thú.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 61 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong môn Địa lí ở trường THCS Bồng Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
VÒNG BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN HỌC
 NĂM HỌC: 2021- 2022
 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang
 Trường: THCS Bồng Lai NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU 
 QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
PHẦN IV: CAM KẾT Các cách tạo hứng thú học tập cho HS:
 Tổ chức trò chơi, tổ chức ngoại khóa
Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng video Biện pháp 1: Đưa thơ ca, lời hát, ca dao và 
 tục ngữ lồng ghép trong các tiết học Địa lí 
 làm tăng thêm phần hấp dẫn của bài học.
BIỆN Biện pháp 2: Tăng cường ứng dụng công 
PHÁP nghệ thông tin sử dụng các đoạn video trong 
 dạy học Địa lí.
 Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi trong dạy học 
 Địa lí. - Sử dụng thơ ca, lời hát, ca dao và tục ngữ trong phần đặt vấn đề:
 Ví dụ : Khi học bài 23”Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam” 
 trong chương trình Địa lí lớp 8, phần đặt vấn đề vào bài tôi đọc cho HS 
 nghe 2 câu thơ trong bài thơ:
 “Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
 Cà Mau Đât Mũi mỡ màng phù sa” 
 GV hỏi: Ý nghĩa của 2 địa danh Hà Giang và Đất Mũi? Em hãy trình bày 
 hiểu biết của mình về 2 địa danh trên?
 GV: Hà Giang và Cà Mau là điểm cực Bắc và cực Nam của nước ta, những 
 địa điểm đó nằm trong giới hạn tọa độ địa lí nào? Nó có ý nghĩa gì đối với 
 việc hình thành đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội và an ninh 
 quốc phòng của nước ta. Đó là những nội dung chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
 trong bài hôm nay - Bài 23: “Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt 
 Nam” - Sử dụng thơ ca, lời hát ca dao và tục ngữ lồng ghép trong các hoạt
động khai thác, hình thành, khắc sâu kiến thức: - Sử dụng thơ ca, lời hát ca dao và tục ngữ lồng ghép trong các hoạt
động khai thác, hình thành, khắc sâu kiến thức:
 Ví dụ: Trong bài 23 “Vùng Bắc Trung Bộ “ 
Hãy vận dụng kiến thức giải thích ảnh hưởng của dãy Trường Sơn Bắc 
 đến khí hậu Bắc Trung Bộ ? - Sử dụng thơ ca, lời hát, ca dao và tục ngữ lồng ghép trong việc hình 
 thành bài tập về nhà, kiểm tra đánh giá
 Ví dụ 2: 
 “Anh ở trong này chưa thấy mùa đông
 Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ
 Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ
 Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam
 Muốn gửi ra em một chút nắng vàng
 Thương cái rét của thợ cày thợ cấy”
 - Đoạn thơ trên nói lên kiểu thời tiết, trong khoảng thời gian nào của 
các miền khí hậu nước ta?
 - Giải thích đặc điểm kiểu thời tiết được nhắc đến trong đoạn thơ 
trên? Biện pháp 2: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng
các đoạn video trong dạy học Địa lí
 Bước 1: Giáo viên cần xác định trong chương trình Địa lí THCS, 
những bài nào ứng dụng công nghệ thông tin mang lại hiệu quả. GV 
chủ động tìm kiếm tư liệu, thiết kế bài giảng điện tử
 Bước 2: Với mỗi bài học, giáo viên sưu tầm các tranh ảnh, video 
tư liệu có liên quan; xử lí các video cho đảm bảo thời gian và nội 
dung phù hợp. Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp với từng nội dung và 
đối tượng học sinh.
 Bước 3: Thực hiện dạy học trên lớp: GV cần linh hoạt kết hợp 
nhịp nhàng trong việc tổ chức các hoạt động học của học sinh với việc 
trình chiếu video. Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi trong dạy học Địa lí:
Bước 1: Cần xác định rõ các nguyên tắc khi tổ chức trò chơi trong dạy 
học địa lí
- Phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức, hoàn cảnh 
học tập của HS, với điều kiện vật chất và không gian, thời gian thực 
hiện.
- Nội dung trò chơi là nội dung Địa lí hoặc liên quan trực tiếp giúp 
mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ năng địa lí.
- Phải đề cao tinh thần kỷ luật, ý thức tập thể, vai trò tích cực, sáng
 tạo của cá nhân HS. T R Ò C H Ơ I Ô C H Ữ
 Có 9 ô hàng ngang và 1 câu chủ đề. Mỗi 
Luật chơi
 đội sẽ lần lượt lựa chọn các ô chữ hàng 
 ngang bất kì. Trong vòng 10 giây nếu trả lời 
 đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội 
 còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán 
 được câu chủ đề sẽ ghi được 30 điểm, nếu 
 sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra 
 hết các từ hàng ngang. Đội có nhiều điểm 
 hơn sẽ là đội chiến thắng. b) Kết quả đạt được:
 Biểu đồ thể hiện mức độ yêu thích môn Địa lí của học sinh khối 8
 80
 72
 70
 70
 60
 49
 50
 44
 40
 30 27
 20
 20
 10
 0
 Thích học Bình thường Không thích
 khảo sát đầu năm Khảo sát cuối năm 4. Kết luận:
- Giáo viên chính là một diễn viên trên bục giảng, bài học có cuốn 
 hút được học trò hay không là cả một nghệ thuật.Cũng “Nguyên 
 liệu” như nhau nhưng mỗi”Nghệ sĩ” với sự nhiệt huyết, sáng tạo, 
 hóm hỉnh của mình sẽ tạo ra những tác phẩm nghệ thuật khác nhau 
 vì vậy để bài giảng hấp dẫn, GV cần tạo hứng thú cho HS trong 
 suốt quá trình học tập.Tạo sự gần gũi giữa giáo viên và học sinh, 
 giữa học sinh với học sinh từ đó nắm bắt tâm lí học sinh đưa ra các 
 biện pháp, hình thức giáo dục phù hợp, góp phần nâng cao hiệu 
 quả giáo dục môn Địa lí. Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và tạo 
 hứng thú cho học sinh giúp HS học tập tích cực ham học hỏi,mở 
 rộng vốn hiểu biết PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
PHẦN IV: CAM KẾT 
 Biểu đồ thể hiện kết quả học tập môn Địa lí của học sinh khối 8 
 80
 70 67
 60 58
 54
 50
 50 Kiểm tra chất lượng đầu năm
 Kiểm tra chất lượng cuối năm
 40
 30
 30
 20
 20
 10
 3
 0 0 0
 0
 Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém

File đính kèm:

  • pptbao_cao_bien_phap_tao_hung_thu_hoc_tap_cho_hoc_sinh_nham_nan.ppt
Sáng Kiến Liên Quan