Báo cáo Biện pháp Nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Âm nhạc

- Tạo nên một “Trình độ văn hoá Âm nhạc nhất định”

- Với phân môn học hát: điều đầu tiên là phải tư duy thế nào là hát “đúng” với bản nhạc.

- Với phân môn Tập đọc nhạc: Cho học sinh hiểu rằng: Tập đọc nhạc không phải là “tập đọc chữ”, phải vừa nhìn bản nhạc vừa đọc.

- Với phân môn nhạc lí, nhằm bước đầu “giải mã” các kiến thức cơ bản bài hát (chủ yếu phân tích bản nhạc ở phần học hát và học TĐN)

 

pptx16 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Biện pháp Nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO 
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY 
MÔN ÂM NHẠC 
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH 
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH 
Gv: Trần Nam Giang 
Trường THCS Quảng Kim 
1. Tên biện pháp: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng thực hành Âm nhạc cho học sinh trung học cơ sở (ÂN.THCS)  
2.1 . Lý do chọn biện pháp 
 m nhạc góp phần hoàn thiện cái đẹp trong tâm hồn các em 
2. Nội dung biện pháp: 
Đa số h ọc sinh trong trường các THCS tiếp thụ âm nhạc thụ động 
G iáo có thói quen khi dạy hát thường chưa nghiên cứu kĩ bản nhạc 
  1 . Tên biện pháp: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng thực hành trong dạy học Âm nhạc trung học cơ sở (ÂN.THCS ) 2 . Nội dung biện pháp 2.1. Lý do chọn biện pháp2.2. Mục đích của biện pháp    
- Tạo nên một “Trình độ văn hoá Âm nhạc nhất định” 
- Với phân môn học hát: điều đầu tiên là phải tư duy thế nào là hát “đúng” với bản nhạc. 
- Với phân môn Tập đọc nhạc: Cho học sinh hiểu rằng: T ập đọc nhạc không phải là “tập đọc chữ”, phải vừa nhìn bản nhạc vừa đọc. 
- Với phân môn nhạc lí, nhằm bước đầu “ giải mã” các kiến thức cơ bản bài hát (chủ yếu phân tích bản nhạc ở phần học hát và học TĐN) 
1. Tên biện pháp: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng thực hành trong dạy học Âm nhạc trung học cơ sở (ÂN.THCS) 2. Nội dung biện pháp2.1. Lý do chọn biện pháp 2.2. Mục đích của biện pháp2.3. Cách thức tiến hành  
Hai nhóm biện pháp 
Nhóm biện pháp chính 
Nhóm biện pháp bổ trợ 
a. Khắc phục tình trạng hát sai với bản nhạ c 
b . Khắc phục tình trạng đọc nhạc vô thức 
c . Rèn luyện kĩ năng nghe 
d. Rèn luyện kĩ năng độc lập 
e . Xây dựng đôi song ca, nhóm cố định 
f . Rèn luyện kĩ năng sáng tạo 
2.3 . Cách thức tiến hành 
Khắc phục tình trạng hát sai với bản nhạ c 
Nghiên cứu kĩ bản nhạc, phát hiện chỗ khó của bài 
Chuẩn bị trước nhiều phương án sai của học sinh 
Cho học sinh hát trước khi tập bài 
2.3 . Cách thức tiến hành 
b. Khắc phục tình trạng đọc nhạc vô thức của HS 
* Khắc phục tình trạng đọc nhạc bằng chữ 
* Tạo môi trường học nhạc nghiêm túc 
- Không cho HS viết chữ vào các bài TĐN 
- Phân tích kĩ bài TĐN trước khi dạy 
2.3 . Cách thức tiến hành 
c . Rèn luyện kĩ năng nghe : 
- Bài hát dễ GV không hát mẫu, chỉ hát mẫu khi đã tập xong bài để truyền cảm hứng cho HS 
 - Tổ chức trò chơi: “Nghe nhạc đoán câu hát” 
2.3 . Cách thức tiến hành 
d. Rèn luyện kĩ năng độc lập (rèn luyện sự tập trung) 
Khi đọc nhạc: Chia 2 nhóm hoặc 2 HS đọc nhạc kết hợp ghép lời, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 
Khi hát: Tổ chức cả lớp hát bè, hát đuổi, hát lĩnh xướng (nếu có) 
2.3 . Cách thức tiến hành 
e . Xây dựng đôi song ca, nhóm “ cố định ” khi kiểm tra 
- Gắn cá nhân với cá nhân , cá nhân với tập thể để tạo nên sự thi đua 
2.3 . Cách thức tiến hành 
f. Rèn luyện kĩ năng sáng tạo : 
Tổ chức theo nhóm đặt lời mới cho các bài hát dân ca, các bài TĐN 
1. Tên biện pháp: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng thực hành trong dạy học Âm nhạc trung học cơ sở (ÂN.THCS) 
2 . Nội dung biện pháp2.1. Lý do chọn biện pháp2.2. Mục đích của biện pháp 
2.3 . Cách thức tiến hành 
3. Kết quả đạt được: 
3. Kết quả đạt được : 
Thái độ: H ọc sinh có sự nhìn nhận về môn học một cách đúng đắn, nghiêm túc và có hứng thú. 
K iến thức: HS nhớ lâu hơn những kiến thức nhạc lý có trong bài, cảm nhận về bộ môn âm nhạc một cách sâu sắc hơn... 
K ĩ năng: Phần đa HS thực hành hát đã thể hiện cơ bản là đúng, đọc nhạc đã có tư duy hơn. 
GV dạy có khoa học, rõ ràng, dẫn dắt ngắn gọn, dễ hiểu dễ nắm bắt, rút ngắn được thời gian hướng dẫn về lí thuyết, HS thực hành được nhiều, có điều kiện bao quát lớp học và bám sát đối tượng, nghe và sửa sai cho học sinh 
3. Kết quả đạt được : 
KẾT QUẢ HAI LẦN KIỂM TRA GIỮA KÌ I CỦA KHỐI LỚP 6 LÊN LỚP 7 NĂM HỌC 2019 - 2020 và 2020 – 2021 
TS 
HS 
KẾT QUẢ 
Đạt Tốt 
Đạt Khá 
Đạt (TB) 
Chưa Đạt (Y) 
SL 
Tỉ lệ % 
SL 
Tỉ lệ % 
SL 
Tỉ lệ % 
SL 
Tỉ lệ % 
52 
2 
3,8 
18 
34,7 
30 
57,7 
2 
3,8 
TS 
HS 
KẾT QUẢ 
Đạt Tốt 
Đạt Khá 
Đạt (TB) 
Chưa Đạt (Y) 
SL 
Tỉ lệ % 
SL 
Tỉ lệ % 
SL 
Tỉ lệ % 
SL 
Tỉ lệ % 
52 
9 
17,3 
23 
44,2 
20 
38,5 
0 
0 
Kiểm tra giữa học kì I năm học 2019-2020: 
Kiểm tra giữa học kì I năm học 2020-2021: 

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cong_tac_giang_day_mon.pptx
Sáng Kiến Liên Quan