Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng giải nhanh một số dạng bài tập phần sóng cơ và điện xoay chiều (Vật lý 12)

Với sự thay đổi theo hướng tích cực hóa hình thức kiểm tra đánh giá, trong những

năm gần đây kỳ thi THPT quốc gia với hai mục tiêu xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh

đại học đòi hỏi phải phân loại được thí sinh theo các mức độ từ thấp tới cao. Để đáp ứng

mục tiêu đó đề thi được sắp xếp theo hình thức phân hoa từ thấp tới cao. Liên tục trong

nhiều năm gần đây phần sau của đề thi (phần phân hóa cho mục tiêu tuyển sinh đại học)

luôn có những câu trắc nghiệm đòi hỏi tư duy cao, công cụ toán học khá phức tạp, khiến

cho học sinh không biết cách tiếp cận hợp lý dẫn đến sự phân bổ thời gian cho các câu

này chiếm quá nhiều hoặc thậm chí bế tắc không có được kết quả như mong muốn.

Thực tế, ở trường phổ thông nơi tôi đang công tác và theo chủ quan của tôi còn là

ở hầu hết các trường khác tồn tại một thực trạng là phần đông học sinh luôn gặp khó khăn

trong việc giải các bài tập vật lý dẫn đến việc chán và sợ môn học này. Các em có hai xu

hướng: thứ nhất là biến việc giải bài tập vật lý thành việc nhớ công thức và thay vào công

thức máy móc, thứ hai là biến việc giải bài tập vật lý thành việc lập các phương trình hệ

phương trình toán học rời rạc thiếu logic. Cả hai xu hướng đều dẫn các em học môn vật

lý nặng nề, tốn sức mà không mấy hiệu quả, làm cho các em nhanh quên kiến thức được

học đồng thời không phát triển được tư duy sáng tạo. Đặc biệt với những cách giải trên

không phù hợp xu thế thi THPT quốc gia hiện tại. Với đề thi 40 câu trắc nghiệm phân bố

theo nội dung rất rộng, có tính bao quát cao đòi hỏi học sinh ngoài nền tảng kiến thức

vững chắc còn phải có được kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật nhất định khi sử dụng công cụ toán

học để đơn giản hóa bài tập phức tạp, giảm thiểu thời gian thì mới mong có kết quả cao.

Qua những thực tế đó làm tôi luôn trăn trở và tìm tòi những cách dạy học nói

chung và dạy giải bài tập nói riêng để khắc phục hạn chế trên giúp các em tự tin hơn,

sáng tạo hơn trong giải bài tập vật lý bắt kịp với xu hướng thi THPT quốc gia. Một trong

những phương pháp mang lại hiệu quả cao là: Sử dụng các kỹ thuật giải nhanh.

pdf38 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng giải nhanh một số dạng bài tập phần sóng cơ và điện xoay chiều (Vật lý 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiểu ta chỉ việc khảo sát điều kiện độ 
lệch pha. Như vậy ta đã giảm bớt được công đoạn viết phương trình sóng vốn chiếm 
nhiều thời gian trong vấn đề này. 
1.6.2 . Định hướng phương pháp sử dụng kỹ thuật . 
B1. Xác định quan hệ pha tại điểm khảo sát ( dựa vào khoảng cách hoặc đặc điểm của 
biên độ) 
B2. Sử dụng công thức 2 2 21 2 1 22 osa a a a a c     để xác định a từ đó suy ra các đại 
lượng khác . 
1.6.3.Bài tập vận dụng. 
Bài tập 1. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 
20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 
4cos(40t + 
2

) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s), coi biên độ sóng không đổi trong 
quá trình truyền sóng . Một điểm thuộc chất lỏng nằm trên đường trung trực AB có biên 
độ sóng là : 
A. 6mm B. 2mm C. 2 5 mm. D. 6 mm. 
Giải : 
Phân tích : Đây là bài toán biết khoảng cách nên xác định được quan hệ pha suy ra biên 
độ. 
Do điểm M nằm trên đường trung trực AB nên cách đều A và B (d1 =d2) vậy độ lệch pha 
của 2 sóng do A và B truyền đến M vẫn như ở nguồn : 
2
rad

  
 Vậy : 2 21 2a a a   2 5 mm. 
Bài tập 2. Trên mặt một chât lỏng có hai nguồn sóng kêt hợp cùng pha có biên độ 3a và 
2a dao động vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng.Nếu cho rằng sóng truyền đi với 
biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách 2 nguồn những khoảng d1=8.75λ và 
d2=3.25λ sẽ có biên độ dao động a0=? 
25 
A. a0=a B. a≤a0≤5a C. D. a0=5a 
Giải : 
Độ lệch pha của 2 sóng do 2 nguồn truyền đến M là : 2 1
2
( )d d rad

 

    
Vậy : 0 1 2a a a a   
Bài tập 3. Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn 
sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 
6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền 
sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao 
động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là 
A. 16 B. 8 C. 7 D. 14 
Giải 
Phân tích : Đây là bài toán biết biên độ nên xác định được quan hệ pha suy ra điều kiện 
khoảng cách từ đó tìm được số điểm . 
Bước sóng  = v/f = 2 cm. 
Độ lệch pha của 2 sóng do 2 nguồn truyền đến M bất kỳ là : 2 1
2
( )d d



   
những điểm có biên độ : 2 21 2a a a   10mm =1cm thì hai sóng ở đó phải vuông pha 
nhau nên 2 1
2
( )
2
d d k
 
 

     hay 2 1
1
(2 1)
4 2
d d k k

     cm (*) 
những điểm thuộc S1S2 thì : 2 18 8cm d d cm    (**) 
Thay (*) vào (**) ta được 16 điểm . 
Bài tập 4. trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B dao động vuông góc với bề mặt chất 
lỏng với phương trình dao động uA =3cos10t (cm) và uB = 5cos(10t +/3) (cm).Biết 
AB =30cm , tốc độ truyền sóng là v= 50cm/s. Gọi O là trung điểm AB , trên đường tròn 
tâm O bán kính R =AB/2 số điểm dao động với biên độ 8cm là: 
 A. 20 B. 10 C. 5 D. 12 
26 
Giải : 
Bước sóng  = v/f = 6 (cm) 
Độ lệch pha của 2 sóng do 2 nguồn truyền đến M bất kỳ là :
2 1
2
( )
3
d d
 


    
những điểm có : a = 8cm =a1+a2 thì hai sóng phải cùng pha : 2 1
2
( ) 2
3
d d k
 
 

     
hay 2 1
1
( )
6
d d k    những điểm thuộc AB: 
2 130 30cm d d cm    
Vậy có 10 giá trị k thỏa mãn ứng với 10 dãy cực đại qua AB. Vậy trên đường tròn có 20 
điểm có biên độ 8cm . 
Bài tập 5. Cho hai nguồn sóng kết hợp S1 , S2 có phương trình u1 = u2 = 2acos2ft, bước 
sóng , khoảng cách S1S2 = 10 = 12 cm. Nếu đặt nguồn phát sóng S3 vào hệ trên có 
phương trình u3 = acos2ft , trên đường trung trực của S1S2 sao cho tam giác S1S2 S3 
vuông, gọi I là trung điểm S1S2 . Điểm M trên trung trực S1S2 có biên độ 5a. Khoảng cách 
IM có giá trị nhỏ nhất là : 
A. 0,81cm B. 0,94cm C. 1,10cm D. 1,20cm 
Giải: 
Bước sóng  = 1,2 cm 
Xét sóng tổng hợp của u1 và u2 tại điểm M trên đường trung trực : hai sóng thành phần 
cùng biên độ và cùng pha nên u12M có a12 =a1+a2 =4a và pha ban đầu : 12 1
2
d



  
Để sóng tổng hợp của 3 nguồn có biên độ : 5a = a12+a3 thì u3M cùng pha với u12M : 
12 d

- 3
2 d

 = 2k hay 1 3d d k  . Tại I : 1 3 0I Id d  ( tam giác vuông cân ) nên điểm 
M gần I nhất thì 1 3M Md d    
Nếu 1 3M Md d   thì : 
2 26 (6 ) 1,2IM IM cm    suy ra OM =1,1cm 
Nếu 1 3M Md d   thì : 
2 26 (6 ) 1,2IM IM cm     suy ra OM =1,35cm 
Vậy điểm M gần I nhất có biên độ 5a cách I một khoảng 1,1cm. 
27 
Chương 2. KỸ THUẬT GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG 
”DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” 
1. Kỹ thuật chuẩn hóa số liệu giải nhanh các bài toán điện xoay chiều có tần số thay 
đổi và bài toán truyền tải điện năng. 
 1.1.Cơ sở áp dụng kỹ thuật 
 1.1.1. Với bài toán có tần số thay đổi . 
Cảm kháng ZL và dung kháng ZC phụ thuộc vào tần số nên sẽ biến đổi theo tỷ lệ 
ZL tỷ lệ thuận với f , ZC tỷ lệ nghịch với f. 
Vậy nếu biết các thông số ở tần số f1 ta có thể xác định được các giá trị tương ứng ở tần 
số f2 nhờ tỷ lệ f2:f1. 
 1.1.2. Với bài toán truyền tải điện năng. 
Trong bài toán truyền tải điện năng ta có mối liên hệ giữa công suất truyền tải (P), công 
suất hao phí ( P ) , công suất đến nơi tiêu thụ (Pt) và hiệu suất truyền tải (H) 
P + P = Pt 
 
2
2
2
cos
P
P RI R
U 
   nên 
2 2
1 1 2
2 2
2 2 1
.
P P U
P P U



. .t
P P P
H
P P

  
Từ mối liên hệ về hiệu suất trong các trường hợp ta có thể suy ra tỷ lệ 1
2
P
P


Từ đó tìm được tỷ lệ U hay P ( bài toán phổ biến trong truyền tải điện năng) 
1.2. Định hướng phương pháp sử dụng kỹ thuật 
B1: Căn cứ giả thiết xác định tỉ lệ giữa các đại lượng cùng đơn vị; hoặc biểu thức liên hệ 
giữa các đại lượng ấy với nhau có dạng tỉ số. 
B2 : Chọn thông số chuẩn hóa rồi gán cho thông số đó một giá trị cụ thể (1,2,...) 
28 
B3 : Biểu diễn các thông số khác theo thông số chuẩn hóa nhờ tỷ lệ giữa chúng từ đó giải 
bài toán theo các thông số đã biết. 
1.3.Bài tập vận dụng. 
1.31.Bài tập mạch xoay chiều RLC có tần số thay đổi 
Bài 1. Một đoạn mạch AB gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần có độ 
tự cảm L). Đặt điện áp xoay chiều u = 2 cos 2U ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) 
vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f = f0 thì dòng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai 
đầu mạch AB và lúc đó cảm kháng bằng R. Khi tần số là f = f1 = 2f0 thì độ lệch pha giữa 
điện áp hai đầu mạch AB so với cường độ dòng điện là: 
 A. π/3. B. π/4. C. π/6. D. - π/4. 
Giải: 
Nhận thấy tỷ lệ f1=2f và ZL = R nên ta chọn thông số chuẩn hóa là ZL =1 suy ra R=1 
Vậy : Khi f = f0 thì ZL =1, R=1 và dòng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu mạch AB 
nên ta có: 
1 2L C C
Z Z
Z
R

    
Khi f1 = 2f0 thì ZL1 = 2; ZC1 = 0,5; R =1 và ta có: 1 1
2 1
tan 1
1 4
L CZ Z
R

 
 
     
Bài 2. Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có 
tần số thay đổi được. Ở tần số f1 = 60Hz, hệ số công suất đạt cực đại cos1 = 1 và lúc lúc 
đó cảm kháng L1Z R. Ở tần số f2 =120Hz, hệ số công suất nhận giá trị 2cos bằng bao 
nhiêu? 
 A.
2
13
. B. 
2
7
. C. 0,5. D. 
2
5
. 
Giải : 
Nhận thấy tỷ lệ f2 =2f1 và cos1 = 1 nên ZL1 = ZC1 vậy nên ta chọn thông số chuẩn hóa là 
ZL1 hoặc ZC1 
Lúc f1 = 60 Hz và cos1 = 1 nên ta có: ZL1 = ZC1 =R 
29 
Ta gán số liệu: R = ZL1 = ZC1 = 1 
Lúc f2 = 120 Hz = 2f1 thì ZL2 = 2; ZC2 = ½ và R =1( không phụ thuộc tần số) 
2
2 2
2 2 2 2L C2 2
R 1 1 2
cos
1 3 13R (Z Z ) 1 (2 ) 1 ( )
2 2
     
    
 Chọn A. 
Bài 3. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của điện áp hai đầu 
mạch thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% 
công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là 
 A. 0,8. B. 0,53. C. 0,6. D. 0,96. 
Giải : 
Cách 1: Nhận thấy f2 = 4f1, f3 = 3f1 ta chọn thông số chuẩn hóa là ZL1=1 
Công suất: 
2
2
2 2
;
( )L C
U
P I R R
R Z Z
 
 
2
max
U
P
R
 ;
2 2
cos
( )L C
R
R Z Z
 
 
Theo bài, tỉ lệ giữa các tần số và chọn đại lượng ZL để chuẩn hóa, ta có bảng sau 
F ZL ZC 
f1 1 X 
f2 = 4f1 4 X/4 
f3 = 3f1 3 X/3 
Theo đề thì P1 = P2 
2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
2 2
2 2
( ) ( )
1 1
1 4 4
1 4(1 ) (4 )
4
L C L C
U U
R R
R Z Z R Z Z
X
X X
R X R X
 
   
       
   
Theo đề khi f1 và 4f1 thì P1 = 80% Pmax 
2 2
2 2 2 2
1 1
0,8 0,8
( ) ( )L C L C
U U
R R
R RR Z Z R Z Z
   
   
. 
Theo số liệu chuẩn hóa của bảng trên ta có: 
30 
2 2 2 2
1 1
2 2 2
1 1 1 1
0,8 0,8
( ) (1 4)
0,8 7,2 36 6
L C
R R
R RR Z Z R
R R R R
  
   
      
Ta có: 3
2 2
2 23 3
6 6 18
cos 0,9635
4 25 349( ) 6 (3 ) 36
3 9
L C
R
R Z Z
     
    
Cách 2. Với tần số thay đổi có 2 giá trị 1 và 2 cho cùng công suất thì 1 2
1
.
LC
   
( dạng trước) . Vậy ZL2 = ZC1 hoặc ZL1 = ZC2 . 
Ta có thể chuẩn hóa như sau : f1 và 4f1 thì ZL, ZC hoán vị cho nhau 
F ZL ZC 
f1 1 4 
f2 = 4f1 4 1 
f3 = 3f1 3 4/3 
Theo đề khi f1 và 4f1 thì P1 = 80% Pmax 
2 2 20,8 7, 2 36 6R R R R       
Ta có: 3
2 2
2 23 3
6 6 18
cos 0,9635
4 25 349( ) 6 (3 ) 36
3 9
L C
R
R Z Z
     
    
Bài 4. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm thõa mãn hệ thức 4L=C.R2 
. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được đến giá trị cực đại 
135Hz . Khi tần số có giá trị f1 =60Hz thì hệ số công suất là k1. Khi tần số f2 =2f1 thì k2 
=5k1/4. Khi tần số có giá trị f3 thì hệ số công suất là k3 =60/61. Giá trị f3 là . 
A. 125Hz. B. 50Hz. C. 90Hz. D. 100Hz
Giải : Chọn thông số chuẩn hóa là ZL1=1 khi đó đặt ZC1=x và giả sử f3 =nf1 
F ZL ZC 
f1 1 x 
31 
f2 = 2f1 2 x/2 
f3 = nf1 N x/n 
 Thay vào các dự kiện : 
4L=C.R2 hay R2 =4ZL.ZC =4.1.x 
k2 =5k1/4 được 
2 2
2 2
5
4 (1 )
(2 )
2
R R
x R x
R

 
 
giải hệ ta được : R=4 và x=4. 
Vậy ở tần số f3 ta có : k3 =
2 2
4 60
614
4 ( )n
n

 
 suy ra n=5/3 và n=12/5. 
Thay vào điều kiện f < 135Hz được kết quả f =100Hz 
Bài 5 . Đặt điện áp 120 2 os2u c ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 
tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với 
CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = 1 2f 
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa 
hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau? 
 A. 173 V. B. 57 V. C. 145V. D. 85 V. 
Giải: 
Nhận thấy bài toán có tần số thay đổi, tìm ULmax nên phải xét xem ULmax phụ thuộc tần số 
như thế nào để chọn thông số chuẩn hóa phù hợp. 
Ta đã biết với mạch RLC có ω thay đổi : 
 Khi ω = ωL thì ULmax, ω = ωC thì UCmax , ω để cộng hưởng (URmax) là : 
L C    và 
2 2
max
1C
L L
U
U


   
    
  
. Vậy chúng ta cần tìm tỷ số C
L


Nên ta chọn thông số chuẩn hóa là f1 =1, khi đó 2 2f  
32 
Mà 21 3 2f f f =>
2
2
3
1
2
f
f
f
  
Ta có: 
2 2
1
max 3
1
L
fU
U f
   
    
   
=> 
2 22
max
max max
120 1 120 3
1 80 3
2 4
L
L L
U V
U U
    
         
    
. 
1.3.2.Bài tập máy phát điện xoay chiều có tần số thay đổi 
Bài 1 . Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch 
AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây 
của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện 
hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì 
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với 
tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là 
 A. 
3
R
. B. R 3 . C. 
2
3
R
. D. 2 3R . 
Giải: 
Nhận thấy tỷ lệ f1:f2:f3 = 1:3:2 và sự phụ thuộc của điện áp, cảm kháng vào tần số quay 
của rôto (ZL và U tỷ lệ thuận với f) . 
Chọn thông số chuẩn hóa ở tốc độ n là U=1, ZL=1 
Ta có bảng chuẩn hóa: 
Tốc độ của rôto U ZL 
N 1 1 
3n 3 3 
2n 2 2 
Khi n1 = n và n2 = 3n thì 2 13I I 
2 2 2 2
3 1
3.
3 1R R
 
 
=> 3R  
Khi n3 = 2n thì 3 2LZ  => 
3
3
2 2
3 3
L
L
Z
Z R
R
   . 
Bài 2 . Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch 
RLC. Khi rôto máy phát quay với tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ trên đoạn 
33 
mạch là P, điện áp lệch pha 
4

 với dòng điện trong mạch. Khi rôto máy phát quay với tốc 
độ 2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 4P. Khi rôto máy phát quay với 
tốc độ 4n vòng/phút thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 
A. 64P/53. B.128P/53. C.16P. D.32P. 
Giải : Chọn thông số chuẩn hóa ở tốc độ n là U=1, ZL=1, ZC=x 
Ta có bảng chuẩn hóa: 
Tốc độ của rôto U ZL ZC 
N 1 1 x 
2n 2 2 x/2 
4n 4 4 x/4 
Theo giả thiết P2= 4P1 nên 
2 2
2 1
2 2 2 2
2 2 1 1
. 4 .
( ) ( )L C L C
U U
R R
R Z Z R Z Z

   
Hay 
2 2
2 2
2 2
2 1
4
(1 )
(2 )
2
x R x
R

 
 
 suy ra x=2. Hơn nữa điện áp u1 lệch pha 
4

 với dòng 
điện i1 nên 
1 2
1
R

  suy ra R=1. Vậy : P3=
2
2 2
4 128
2 53
1 (4 )
4
P
 
1.3.3.Bài tập truyền tải điện năng 
Bài 1 . Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có 
điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U1 = 220 V thì hiệu suất 
truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đi 
không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu? 
A. 110 V B. 330 V C. 440 V D.880 V 
Giải : 
Nhận thấy bài toán biết hiệu suất truyền tải có nghĩa là biết tỷ số Pt/P mà P không đổi nên 
chọn thông số chuẩn hóa là P =100 (nên chọn 100 vì hiệu suất tính theo %) 
Khi đó : ta có bảng chuẩn hóa 
34 
U P  P Pt 
U1 100 40 60 
U2 100 10 90 
Lập tỷ số : 
2 2
1 1 2
2 2
2 2 1
.
P P U
P P U



=4 mà P1=P2 suy ra U2 =2U1=440V 
Bài 2. Điện năng được truyền tải từ nơi sản xuất đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây 
một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U thì hiệu 
suất truyền tải điện năng là 80%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 95% mà công suất đến 
nơi tiêu thụ không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây phải tăng 
bao nhiêu lần . 
A. 4/3 B. 2 C. 4 V D.5/3 V 
Giải : 
Nhận thấy bài toán biết hiệu suất truyền tải có nghĩa là biết tỷ số Pt/P mà Pt không đổi 
nên chọn thông số chuẩn hóa là Pt =100 
Khi đó : ta có bảng chuẩn hóa 
U P  P Pt 
U1 100
0,8
100
100
0,8
 
100 
U2 100
0,9
100
100
0,9
 
100 
Lập tỷ số : 
2 2
1 1 2
2 2
2 2 1
.
P P U
P P U



 ta được 
2 2
2
2 2
1
925
.
100 8
9
U
U
 suy ra U2/U1=4/3 
Bài 3 . Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. 
Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường 
35 
dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện 
áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường 
dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ 
A. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 10 lần. D. 9,78 lần. 
Giải : 
Pt không đổi nên chọn thông số chuẩn hóa là Pt =100 và ban đầuU1=10%Ut1 hay I1R 
=10%Ut1 nên P1=10%Pt1 =10%.100 =10 
Vậy ta có bảng chuẩn hóa : 
U P  P Pt 
U1 110 10 100 
U2 100,1 10/100=0,1 100 
Lập tỷ số : 
2 2
1 1 2
2 2
2 2 1
.
P P U
P P U



 ta được 
2 2
2
2 2
1
100
100 .
91
U
U
 suy ra U2/U1=9,1 
36 
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 
 Mục đích của thực nghiệm sư phạm nhằm giải quyết các vấn đề sau: 
 1. Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn. 
 2. Kiểm chứng tính hiệu quả của đề tài để áp dụng vào dạy ôn thi HSG và luyện thi 
THPT Quốc Gia cho học sinh. 
 3. Góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay ở phổ thông. 
3.2. Chọn lớp thực nghiệm 
 Để chứng minh tính hiệu quả của đề tài, tôi chọn dạy 2 lớp 12A3 và 12A4 . Lớp thực 
nghiệm (TN) là lớp 12A3 (40HS) và lớp đối chứng (ĐC) là lớp 12A4 (42HS). Hai lớp này 
có trình độ tương đương nhau về học lực: 
 Cụ thể kết quả học lực môn Vật lý kỳ I như sau: 
 Lớp 
Học lực 
Lớp 12A3 (TN) Lớp 12A4 (ĐC) 
Giỏi 62,5% 61,9% 
Khá 25% 28,57% 
T.bình 12,5% 9,53% 
Yếu 0% 0% 
 3.3. Nội dung thực nghiệm 
 - Trong quá trình dạy ôn thi THPT Quốc gia tôi đã Sử dụng các kỹ thuật giải nhanh. 
 - Cho học sinh lớp ĐC 12A4 giải một số bài tập sóng cơ học và dòng điện xoay chiều 
theo cách giải thông thường. 
 - Cho học sinh lớp TN 12A3 giải các bài tập như lớp ĐC 12A4 sau khi đã được giáo 
viên phân tích kỹ thuật giải nhanh. 
3.4. Kiểm tra kết quả thực nghiệm 
37 
 Để xác định hiệu quả, tính khả thi của đề tài. Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng nắm 
bắt kiến thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được tiến hành bằng cách 
kiểm tra 2 bài 15 phút (đề kiểm tra ở phần phụ lục). Kết quả cụ thể như sau: 
 Bài 15 phút lần 1: 
Kết quả thực nghiệm Lớp thực nghiệm 12A3 Lớp đối chứng 12A4 
Học sinh đạt điểm 9,10 37,5% 11,9% 
Học sinh đạt điểm 7,8 40% 23,8% 
Học sinh đạt điểm 5,6 17,5% 47,6% 
Học sinh đạt điểm dưới 5 5% 16,7% 
Bài 15 phút lần 2: 
Kết quả thực nghiệm Lớp thực nghiệm 12A3 Lớp đối chứng 12A4 
Học sinh đạt điểm 9,10 45% 14,3% 
Học sinh đạt điểm 7,8 37,5% 26,2% 
Học sinh đạt điểm 5,6 12,5% 38,1% 
Học sinh đạt điểm dưới 5 5% 21,4% 
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: 
- Ở lớp ĐC số học sinh hoàn thành bài là rất ít, phần lớn các em không tìm được hướng 
giải quyết chúng trong thời gian phù hợp. 
- Ở lớp TN số học sinh hoàn thành bài khá cao, giải được nhiều bài và hứng thú hơn. 
 Từ kết quả trên cho thấy việc sử dụng kỷ thuật giải nhanh là rất cần thiết. 
38 
Phần III. KẾT LUẬN 
 Đây là đề tài dựa trên kinh nghiệm của bản thân tôi trong thực tế giảng dạy và bồi 
dưỡng học sinh thi THPT quốc gia đã tích lũy và thực hiện tại trường THPT Bắc Yên 
Thành nơi tôi công tác. 
 Phần nội dung tôi đã đưa ra cơ sở để hình thành những kỹ thuật và hệ thống bài 
tập sử dụng những kỹ thuật này để giải nhanh, có giải dẫn chứng để chứng minh sự tiện 
lợi ,hữu dụng của những kỹ thuật này cũng như sự kết hợp linh hoạt các kỹ thuật vào 
phương pháp giải các loại bài toán hay phần sóng cơ học, điện xoay chiều giải quyết 
được yêu cầu của bài toán trắc nghiệm khách quan trong các đề thi hiện hành. 
 Trong quá trình triển khai giảng dạy những kỹ thuật này cho nhiều đối tượng học 
sinh khác nhau ở trường đều thu được kết quả tích cực, đặc biệt là đối tượng học sinh 
khá, giỏi. Học sinh đã có thể tiếp cận với vấn đề hợp lý hơn, logic hơn và nhanh gọn hơn. 
 Trong phạm vi thời gian không cho phép nên đề tài chỉ mới dừng lại ở phần sóng 
cơ học và điện xoay chiều trong tương lai đề tài sẽ mở rộng cho các khối lớp 10,11 ở 
nhiều chương khác nhau. 
 Trên đây là toàn bộ nội dung sáng kiến kinh nghiệm của tôi. Rất mong được sự 
góp ý của đồng nghiệp, các cấp có thẩm quyền, chuyên môn để tôi có thể hoàn thiện bản 
thân hơn nữa, nâng cao thêm trình độ nhằm thực hiện tốt trách nhiệm giáo dục và đào tạo 
của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn 
39 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Vật lí 12 – Cơ bản – Vũ Quang (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008. 
2. Vật lí 12 – Nâng cao – Vũ Thanh Khiết (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008. 
3. Nội dung ôn tập môn Vật lí 12 – Nguyễn Trọng Sửu – NXB GD – Năm 2010. 
4. Vật lí 12 – Những bài tập hay và điển hình – Nguyễn Cảnh Hòe – NXB ĐHQG 
Hà Nội – 2008. 
5. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 – Vũ Thanh Khiết – NXB 
ĐHQG Hà Nội – 2010. 
6. Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lý các năm 2015, 2016, 2017, 2018 của bộ GD 
7. Các đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý các năm 2017, 2018., 2019 của các 
trường THPT. 
8. Giải bằng nhiều cách và một cách cho nhiều bài toán vật lý – Nguyễn Anh Vinh 
–NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 

File đính kèm:

  • pdfvideo_80.pdf
Sáng Kiến Liên Quan