Sáng kiến kinh nghiệm Tư duy sáng tạo về bài toán đồ thị trong phần dao động cơ của Vật lý 12

Bài toán đồ thị là một vấn đề khó trong chương trình vật lý đặc biệt là

chương trình Vật lý 12 liên quan đến thi THPT Quốc gia nên với dạng bài tập

này chủ yếu dành cho học sinh khá giỏi. Trong quá trình làm đề tài này, tôi đã

rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình

giảng giảng dạy cho học sinh lớp 12 các lớp có liên quan thi THPT Quốc Gia

khi gặp dạng bài tập cho đồ thị, học sinh thường bị vướng mắc khi giải quyết

vấn đề bài toán vì thế tôi tiến hành nghiên cứu tham khảo tài liệu, tham khảo qua

các đồng nghiệp, tìm hiểu các phương pháp giải bài toán bằng phương pháp đồ

thị để hướng đến một phương pháp giải từ bài toán cơ bản đồ thị li độ phụ thuộc

vào thời gian để phát triển tư duy sáng tạo để giải được các bài toán đồ thị khác

đồng thời hình thành phương pháp giải các dạng đồ thị khác với mục đich là50

giải quyết vấn đề đơn giản hơn, không mắc những nhầm lẫn giữa các đồ thị của

các đại lượng khác nhau và mang lại hiệu quả.

Khi làm đề tài này bản thân tôi đã đặt rất nhiều tâm huyết. Qua quá trình

giảng dạy thực tế, tìm hiểu tài liệu, trên mạng về bài toán đồ thị trong phần dao

động cơ của Vật lý 12 bản thân tôi được nâng cao trình độ và giúp tôi và đồng

nghiệp thuận lợi trong quá trình giảng dạy cho học sinh thi THPT Quốc Gia.

Qua áp dụng thực nghiệm đề tài tại ba cơ sở cho thấy chất lượng của học

sinh tham gia được nâng lên một cách rõ rệt, học sinh đam mê hơn trong những

bài toán vận dụng cao. Mặt khác đề tài này cũng giúp các em học sinh có thêm

một tài liệu tham khảo bổ ích trong quá trình học tập.

Đề tài còn là tài liệu bổ ích cho giáo viên giáo viên dạy Vật Lý THPT tham

khảo để giảng dạy cho học sinh luyện thi THPT Quốc Gia được tốt hơn.

2. Ý nghĩa của đề tài.

Qua việc thực hiện đề tài cũng là cơ hội để bản thân tự bồi dưỡng nâng cao

trình độ trong chuyên môn hiểu sâu thêm về dạng bài toán đồ thị trong phần dao

động cơ đồng thời cũng là tài liệu có tác dụng rất lớn cho giáo viên bộ môn tham

khảo.Thông qua khảo sát thực nghiệm ở trên với đề tài này đã thấy được hiệu

quả của hoạt động dạy học cao hơn rất nhiều. Như vậy những nhầm lẫn mà học

sinh thường mắc đã được khắc phục và tính tư duy sáng tạo khi giải bài toán đồ

thị đã được phát huy hiệu quả.

pdf51 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tư duy sáng tạo về bài toán đồ thị trong phần dao động cơ của Vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
k
=  = 
 Chọn đáp án B 
*Bài toán đồ thị của động năng và thế năng phụ thuộc vào li độ của hai vật 
dao động điều hòa trên cùng một hệ trục. 
Bài tập 9. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 
m1, m2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần 
số. Đồ thị biểu diễn động năng của m1 và thế năng 
của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số 
𝑚1
𝑚2
 là 
 A.
2
3
 B.
9
4
 C.
4
9
 D.
3
2
Nhận xét: Quan sát đồ thị ta thấy cơ năng của hai chất điểm bằng nhau 
Hướng dẫn giải 
+ Từ đồ thị ta thấy rằng cơ năng của hai vật là như nhau 
2
2 2 2 2 1 2
1 2 1 1 2 2 2
2 1
1 1 m A
E E m A m A
2 2 m A
=   =   = . 
+ Mặt khác 
m3 91A A
2 12 m 4
2
=  = . 
 Chọn đáp án B 
*Bài toán đồ thị của khoảng cách lớn nhất của hai vật dao động điều hòa 
vào biên độ của dao động. 
 Bài tập 10. Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động điều hòa dọc theo hai 
đường thẳng song song kề nhau và song 
song với trục tọa độ Ox, có phương trình lần 
lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt 
+ φ2). Gọi d là khoảng cách lớn nhất giữa 
hai chất điểm theo phương Ox.Hình bên là 
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của d theo A1 
(với A2, φ1, φ2 là các giá trị xác định). Chọn 
gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu W1 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá 
Wđ Wt
O x
W
41 
trị a1 và W2 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a2 thì tỉ số 
𝑊2
𝑊1
 gần nhất 
với kết quả nào sau đây? 
 A. 2,5. B.2,4 C. 2,3. D. 2,2. 
Nhận xét: Cần thiết lập được hàm số d phụ thuộc vào A1. Từ các số liệu cho 
trên đồ thị ta giải quyết được bài toán. 
Hướng dẫn giải 
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox:
2 1d x x d cos( t+ ) = − =   
 Với 
1 2 =  − ; d = √𝐴1
2 + 𝐴2
2 + 2𝐴1𝐴2𝑐𝑜𝑠𝜑 
+ Khi A1 =0 thì d = A2= 12(cm). 
+ Ta có d2 = 𝐴1
2 + 𝐴2
2 + 2𝐴1𝐴2𝑐𝑜𝑠𝜑 = (A1 + A2.cosφ)
2 + 𝐴2
2(1 – cos2φ) 
  dmin A1 = -A2cosφ  9 = -12cosφ  cosφ = - 
3
4
+ Khi d = 10(cm), ta có: 
1 12
1 1
2 2
A 2,9 a
10 A 18A 144
A 15 a
= =
= − +  
= =
+ Khi đó tỉ số cơ năng 
2 2 2 2
2 2
2
2 2 2 21
1 1
1 1
m A m a
W 2 2 2,4
1 1W
m A m a
2 2
 + 
= =
 + 
 Chọn đáp án B 
*Bài toán đồ thị của ngoại lực F tác dụng vào con lắc lò xo dao động điều 
hòa phụ thuộc vào thời gian. 
 Bài tập 11. Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố 
định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng 
m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không 
biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao 
động điều hòa tự do dọc theo trục lò 
xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều 
dương hướng xuống, gốc thời gian là 
lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, 
một lực F⃗ thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị 
trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ 
lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là 
)(st
)(NF
0
4
8
12
16
20
2,0 3,46,28,1 4, 20,1
42 
 A.40π cm/s B.9 cm/s C.20π cm/s D.20π√3 cm/s 
Nhận xét: Khi có ngoại lực tác dụng lên vật thì chu kỳ dao động không đổi 
nhưng vị trí cân bằng thay đổi khi cường độ lực thay đổi vì thế ở bài này cần 
làm rõ thời điểm độ lớn lực tăng thì kết hợp giữa chu kỳ dao động và thời gian 
trên đồ thị để nhận biết được vị trí của vật lúc đó. 
Hướng dẫn giải 
+ Chu kì T = 2π√
𝑚
𝑘
 = 0,4(s) 
+ Độ biến dạng tại vị trí cân bằng: ∆ℓ0 = 
𝑚𝑔
𝑘
 = 4(cm) 
+ Khi lực F tăng một lượng ∆F thì vị trí cân bằng 
của lò xo dịch chuyển thêm một đoạn ∆ℓ = 4(cm) 
+ Tại t = 0,2(s) con lắc đang ở vị trí biên của dao 
động thứ nhất 
+ Dưới tác dụng của lực F vị trí cân bằng dịch 
chuyển đến đúng vị trí biên nên con lắc đứng yên 
tại vị trí này 
+ Lập luận tương tự cho bốn lần lực tương tác tiếp theo  Biên độ lúc này A = 8 (cm) 
+ Từ hình vẽ ta tính được v = 
√3
2
vmax = 
√3
2
.A.
2𝜋
𝑇
 = 20π√3 (cm/s) 
 Chọn đáp án D 
*Bài toán đồ thị của cường độ điện trường phụ thuộc vào thời gian gắn liền 
với con lắc lò xo mà quả cầu con lắc lò xo đã tích điện. 
 Bài tập 12. Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt 
phẳng bằng nhựa trơn nhẵn. Lò xo nhẹ, không dẫn 
điện có độ cứng k = 40N/m. Vật nhỏ tích điện q = 
8.10-5C, có khối lượng m = 160g. Lấy g = 10m/s2 
và π2 = 10. Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập 
một điện trường đều có đường sức cùng phương 
với trục lò xo và hướng theo chiều giãn của lò xo. Độ lớn cường độ điện trường 
phụ thuộc thời gian được mô tả bằng đồ thị hình vẽ bên. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu 
chuyển động, vật đi được quãng đường S bằng 
 A. 120 cm B. 200cm C. 100cm D. 60 cm. 
Nhận xét: Bài này suy luận tương tự như (bài 11), khi vật gắn với lò xo tích điện 
trong điện trường thì chịu tác dụng của lực điện trường. 
Hướng dẫn giải 
--
3vmax
2
x (cm)
F(N)4 16128
E (x104 V/m)
2
O 1
t (s)
5432
10
8
6
4
43 
+ Chu kỳ dao động 𝑇 = 2𝜋√
𝑚
𝑘
=0,4(s) 
+ Ở vị trí cân bằng, lực đàn hồi cân bằng với lực điện 
+ Biên độ dao động ban đầu của con lắc: kA0=qE⇒A0=0,04(m)=4(cm). 
+ Ban đầu vật ở biên âm, sau 1(s) đi được quãng đường S1 = 2.4.4 + 8 = 40(cm) 
và đến biên dương 
+ Nếu điện trường tăng lên thành 2E thì ở vị trí cân bằng mới lò xo dãn 8cm, 
trùng với vị trí của vật nên vật đứng yên trong 1(s). 
+ Đến giây tiếp theo vật lại dao động với biên độ 4cm và quãng đường đi được 
trong 1s tiếp theo là 40(cm). 
+ Vậy tổng quãng đường vật đi được sau 5(s) là: S = 40.3 = 120(cm) 
 Chọn đáp án A 
III. Bài tập tự luyện 
Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều 
hòa có hình dạng nào sau đây? 
 A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hypebol 
 Câu 2. Hình vẽ là đồ thi biễu diễn độ dời của dao động 
x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. 
Phương trình dao động của vật là 
 A.x = 4cos(10πt + 
2π
3
) cm B.x = 4cos(20t + 
2π
3
) cm 
 C.x = 4cos(10t + 
5π
6
) cm D.x = 4cos(10πt - 
π
3
) cm 
 Câu 3. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động cơ điều hòa được cho 
như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A.Tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị âm 
 B.Tại thời điểm t2, li độ của vật có giá trị âm 
 C.Tại thời điểm t3, gia tốc của vật có giá trị dương 
 D.Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương 
 Câu 4. Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 
30cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính 
44 
của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương 
của trục Ox. Biết phương trình dao động của A là x và 
ảnh A’ là x’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như 
hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là 
 A.10 cm. B.-10 cm. 
 C.-90cm D.90cm. 
 Câu 5. Hai vật cùng khối lượng dao động điều hòa trên 
hai đường thẳng song song nhau và có vị trí cân bằng 
thuộc đường thẳng vuông góc với quỹ đạo. Đồ thị sự phụ 
thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm như hình 
bên. Tại thời điểm hai vật gặp nhau lần thứ hai kể từ t = 
0, tỉ số động năng và của chất điểm (1) và (2) là 
 A.
9
25
 B.
16
25
 C.
4
5 
D.
3
5
 Câu 6. Hai vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li 
độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Kể từ lúc t = 0 đến 
thời điểm 2 vật cùng trở lại trạng thái ban đầu lần đầu 
tiên thì tỉ lệ quãng đường đi được 
𝑆2
𝑆1
 của hai vật bằng 
 A.2 B.3 C.4 D.6 
 Câu 7. Hai chất điểm m1 = 50 gam và m2 = 100 g 
dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó trên 
hai đường thẳng song song đặt cạnh nhau, có đồ thị li 
độ phụ thuộc vào thời gian được biểu diễn như hình 
vẽ. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa 
của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng 
 A. 2. B. 1 C. 
1
5
 D.
 2
1
 Câu 8. Động năng và thế năng của một vật 
dao động điều hòa phụ thuộc vào li độ theo đồ 
thi như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là: 
 A.6 cm. B.7 cm. 
 C.5 cm. D.6,5 cm 
x2
x1
O
t (s)
x (cm)
x2
x1
O
t (s)
-4
4
x (cm)
8
x1
5
O
1
t (s)
x (cm)
x2
Wđ
Wt
O 4 +A-A
x (cm)
W
-3
x
x'
t (s)O
6
8
x, x' (cm)
0,25 0,125
45 
 Câu 9. Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa 
xung quanh vị trí cân bằng. Đồ thị dao động của thế 
năng của vật như hình vẽ. Cho π2 = 10 thì biên độ dao 
động của vật là 
 A.60 cm B.3,75 cm C.15 cm D.30 cm 
 Câu 10. Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 
100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung 
vị trí cân bằng trên trục Ox. Thời điểm t = 0, 
tỉ số li độ của hai vật là 
x1
x2
=
√6
2
. Đồ thị biểu 
diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật 
theo thời gian như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời 
điểm t = 3,69 s gần giá trị nào sau đây nhất ? 
 A. 4 m B. 6 m C. 7 m D.5 m 
Câu 11. Một con lắc lò xo đang dao động điều 
hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối 
quan hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Độ cứng 
của lò xo bằng: 
 A.100(N/m) B.150(N/m) 
 C.50(N/m) D.200(N/m) 
 Câu 12. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm 
lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối 
lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi 
của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao 
động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị 
nén trong một chu kì là 
 A.
2 m
3 k

 B.
m
6 k

 C.
m
3 k

 D.
4 m
3 k

 Câu 13. Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 
216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = 
F0cos(2πft), với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được 
ℓ (cm)
Fđh (N)
-2
2
1410
642
tO
Fđh
0,45
O
0,5 1 t (s)
Wt (J)
(2)
(1)
t (s)
Wt (J)
6
O
4
1
46 
đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo 
tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k 
xấp xỉ bằng 
 A.13,64 N/m. B.12,35 N/m. 
C.15,64 N/m. D.16,71 N/m. 
 Câu 14. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A 
= 10 cm. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa động năng và vận 
tốc của vật dao động được cho như hình vẽ. Chu kỳ và độ 
cứng của lò xo lần lượt là: 
 A.1 s và 4 N/m B.2π s và 40 N/m C.2π s và 4 N/m D.1 s và 40 N/m 
 Câu 15. Một con lắc lò xo treo vào 
một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng 
trường g = π2 m/s2. Cho con lắc dao 
động điều hòa theo phương thẳng đứng. 
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ 
thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò 
xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây? 
 A.0,65 kg B.0,35 kg C.0,55 kg D.0,45 kg 
 Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ10cm. Pha 
dao động của vật phụ thuộc thời 
gian theo đồ thị như hình vẽ. 
Phương trình dao động của vật là: 
 A.x = 10cos(πt-π/3) cm 
 B.x = 10cos(2πt-π/3) cm 
 C.x = 10cos(πt+π/3) cm 
 D.x = 10cos(2πt+π/3) cm 
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 
C A D C A B D C 
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 
C D C A A D C D 
O
0,25
0,5
0,1 0,2 0,3 t (s)
Wđh (J)
1,3
1,2
1,1
1
0,9
0,8
0,7
0,6
0,5
0,4
0,3
0,1
-0,15 -0,125 O 0,025
0,2
w (rad)
t (s)
-0,175
-0,025-0,05-0,075-0,1
47 
IV. Thực nghiệm sư phạm 
1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài “ Tư 
duy sáng tạo về bài toán đồ thị trong phần dao động cơ của vật lý 12 ” giúp 
giáo viên, học sinh mức độ vận dụng phương pháp và mức độ hứng thú của học sinh 
khi được tiếp cận với đề tài. Cụ thể: 
+ Có giúp giáo viên dễ dàng nắm bắt được phương pháp và cách tư duy sáng tạo 
bài toán hay không? 
+ Tạo được cảm hứng cho giáo viên về hệ thống bài tập đồ thị trong vật lý hay không? 
+ Áp dụng đề tài có thúc đẩy qúa trình dạy và học bài toán đồ thị hiệu quả hơn không? 
2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 
 Giáo viên vật lý và học sinh các lớp 12 các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 
3.Thời gian thực nghiệm 
 Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 2/11/2019 đến ngày 15/1/2020 
4. Phương pháp thực nghiệm 
- Tại mỗi đơn vị được lựa chọn tiến hành thực nghiệm sư phạm, lấy ngẫu nhiên 
một số giáo viên áp dụng đề tài và 02 giáo viên không áp dụng đề tài đồng thời 
lấy phiếu khảo sát học sinh của các lớp 12 giáo viên sử dụng đề tài và các lớp 
mà giáo viên không sử dụng để đối chứng 
- Sau khi áp dụng đề tài nhận thấy các giáo viên rất tự tin trong việc ra đề bài tập 
đồ thị cũng như giảng dạy phần đồ thị cho học sinh. Học sinh cũng được cải 
thiện rõ rệt về khả năng giải toán đồ thị nhờ có hệ thống bài tập đa dạng, phương 
pháp giải và cách tư duy bài toán của giáo viên. 
5. Kết quả thực nghiệm 
Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm giảng dạy, thu được kết quả như sau: 
Phiếu khảo sát ý kiến của giáo viên sau khi áp dụng đề tài 
Họ và tên giáo viên:.............................................Trường......................... 
Nội dung đánh giá 
 Có 
hiệu 
quả 
Hiệu quả 
không 
cao 
Tiếp tục 
thực 
hiện và 
nhân 
rộng 
Không 
tiếp tục 
sử 
dụng 
Sử 
dụng 
và có 
cải tiến 
Câu hỏi: Thầy/cô có nhận xét 
gì sau khi thực hiện đề tài 
theo cách của đề tài đưa ra? 
Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên vật lý sau khi áp dụng đề tài 
48 
Trường 
Năm 
học 
Kết quả 
Có hiệu 
quả 
Hiệu quả 
không 
cao 
Tiếp tục 
thực hiện 
và nhân 
rộng 
Không 
tiếp tục 
sử dụng 
Sử dụng 
có cải 
tiến 
THPT 
5 GV 
2019-
2020 
5/5 
100% 
0/5 
0% 
4/5 
80% 
0/5 
0% 
0/5 
0% 
THPT 
6 GV 
2019-
2020 
6/6 
100% 
0/6 
0 % 
6/6 
100% 
0/6 
0% 
1/6 
16,7% 
THPT 
3 GV 
2019-
2020 
3/3 
100% 
0/3 
0% 
2/3 
66,6% 
0/3 
0% 
0/3 
0% 
Sau khi triển khai đề tài cho giáo viên áp dụng thì quay lại khảo sát ý kiến 
của học sinh ở các lớp có giáo viên áp dụng đề tài dạy học và khảo sát với lớp 
đối chứng (Giáo viên dạy của lớp không áp dụng đề tài). 
Phiếu khảo sát học sinh 
Họ và tên học sinh:  
Lớp:Trường:  
Nội dung đánh giá 
Không 
quan tâm 
Không 
tự tin 
Khá 
tự tin 
Tự tin 
Câu hỏi: Em có cảm nhận như thế 
nào khi giải các bài toán đồ thị 
trong khoảng thời gian gần đây ? 
Kết quả khảo sát học sinh. 
- Các lớp giáo viên dạy không áp dụng đề tài. 
Trường THPT 
Không 
quan tâm 
Không 
tự tin 
Khá 
tự tin 
Tự tin 
Lớp 12C2 (12/38) 31,6% (19/38) 50% (6/38) 15,8% (1/38) 2,6% 
Lớp 12B (15/42) 35,7% (20/42) 47,6% (5/42) 11,9% (2/42) 4,8% 
Lớp 12C (20/41) 48,8% (16/41) 39% (5/41) 12,2% (0/41) 0% 
- Các lớp có giáo viên dạy áp dụng đề tài. 
49 
Trường THPT 
Không 
quan tâm 
Không 
tự tin 
Khá 
tự tin 
Tự tin 
Lớp 12C1 (4/39) 10,3% (8/39) 20,5% (22/39) 56,4% (5/39) 12,8% 
Lớp 12A (5/42) 11,9% (10/42) 23,8% (21/42) 50% (6/42) 14,3% 
Lớp 12C4 (6/41) 14,6% (11/41) 26,8% (22/41) 53,7% (2/41) 4,9% 
6. Phân tích kết quả khảo sát thực nghiệm 
6.1.Về phía học sinh 
Qua số liệu thống kê ở các trường tại một số lớp cụ thể, với việc giáo viên 
áp dụng đề tài tạo tâm thế cho giáo viên một phương pháp tư duy sáng tạo từ bài 
toán đồ thị trong phần dao động cơ đồng thời gây được hứng thú cho học sinh và 
mang lại hiệu quả đáng kể cho quá trình dạy học. Với những lớp không áp dụng 
đề tài, thì mức độ tiếp cận bài tập ít hơn nhiều, hệ thống bài tập không đa dạng 
dẫn đến học sinh ít được rèn luyện nên khả năng xử lý bài toán đồ thị kém, dần 
dần nhiều học sinh mất tự tin và sợ phải giải bài toán đồ thị. Số liệu cụ thể học 
sinh không quan tâm giảm từ 38,8% (47/121) xuống 12,3% (15/122), học sinh 
không tự tin giảm từ 45% (55/121) xuống 23,8% (29/122), học sinh khá tự tin 
tăng từ 13,2% (16/121) lên 53,3% (65/122), học sinh tự tin tăng từ 2,5% (3/121) 
lên 10,7% (13/122) 
6.2.Về phía giáo viên 
Từ bảng số liệu khảo sát trên phần lớn các giáo viên áp dụng phương 
pháp này đều thống nhất cao cụ thể: 100% (14/14) giáo viên đánh giá có hiệu 
quả, 85,7% (12/14) giáo viên tiếp tục thực hiện và nhân rộng, 0% đánh giá hiệu 
quả không cao, 7,1% (1/14) giáo viên sử dụng có cải tiến. 
PHẦN III: KẾT LUẬN 
1.Kết luận chung 
 Bài toán đồ thị là một vấn đề khó trong chương trình vật lý đặc biệt là 
chương trình Vật lý 12 liên quan đến thi THPT Quốc gia nên với dạng bài tập 
này chủ yếu dành cho học sinh khá giỏi. Trong quá trình làm đề tài này, tôi đã 
rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình 
giảng giảng dạy cho học sinh lớp 12 các lớp có liên quan thi THPT Quốc Gia 
khi gặp dạng bài tập cho đồ thị, học sinh thường bị vướng mắc khi giải quyết 
vấn đề bài toán vì thế tôi tiến hành nghiên cứu tham khảo tài liệu, tham khảo qua 
các đồng nghiệp, tìm hiểu các phương pháp giải bài toán bằng phương pháp đồ 
thị để hướng đến một phương pháp giải từ bài toán cơ bản đồ thị li độ phụ thuộc 
vào thời gian để phát triển tư duy sáng tạo để giải được các bài toán đồ thị khác 
đồng thời hình thành phương pháp giải các dạng đồ thị khác với mục đich là 
50 
giải quyết vấn đề đơn giản hơn, không mắc những nhầm lẫn giữa các đồ thị của 
các đại lượng khác nhau và mang lại hiệu quả. 
 Khi làm đề tài này bản thân tôi đã đặt rất nhiều tâm huyết. Qua quá trình 
giảng dạy thực tế, tìm hiểu tài liệu, trên mạng về bài toán đồ thị trong phần dao 
động cơ của Vật lý 12 bản thân tôi được nâng cao trình độ và giúp tôi và đồng 
nghiệp thuận lợi trong quá trình giảng dạy cho học sinh thi THPT Quốc Gia. 
 Qua áp dụng thực nghiệm đề tài tại ba cơ sở cho thấy chất lượng của học 
sinh tham gia được nâng lên một cách rõ rệt, học sinh đam mê hơn trong những 
bài toán vận dụng cao. Mặt khác đề tài này cũng giúp các em học sinh có thêm 
một tài liệu tham khảo bổ ích trong quá trình học tập. 
 Đề tài còn là tài liệu bổ ích cho giáo viên giáo viên dạy Vật Lý THPT tham 
khảo để giảng dạy cho học sinh luyện thi THPT Quốc Gia được tốt hơn. 
2. Ý nghĩa của đề tài. 
 Qua việc thực hiện đề tài cũng là cơ hội để bản thân tự bồi dưỡng nâng cao 
trình độ trong chuyên môn hiểu sâu thêm về dạng bài toán đồ thị trong phần dao 
động cơ đồng thời cũng là tài liệu có tác dụng rất lớn cho giáo viên bộ môn tham 
khảo.Thông qua khảo sát thực nghiệm ở trên với đề tài này đã thấy được hiệu 
quả của hoạt động dạy học cao hơn rất nhiều. Như vậy những nhầm lẫn mà học 
sinh thường mắc đã được khắc phục và tính tư duy sáng tạo khi giải bài toán đồ 
thị đã được phát huy hiệu quả. 
 3. Một số kiến nghị 
- Tuy đã dành nhiều công sức và tâm huyết cho đề tài nhưng cũng không thể 
mắc sai sót, đặc biệt là phương pháp và kỹ năng vẽ đồ thị đã đạt đến hay chưa? 
- Khi áp dụng đề tài giáo viên và học sinh cần linh động để phối kết hợp và đưa 
hệ thống các bài toán sát đối tượng hơn để vấn đề được đơn giản và nhẹ nhàng 
không gây áp lực lên người dạy và người học. 
- Việc giáo viên viết SKKN trong dạy học là điều kiện tốt cho giáo viên, cho nhà 
trường và cho nghành nên các tổ chức cần động viên giúp đỡ và tạo điều kiện tốt 
để giáo viên sáng tạo trong dạy học, rút được nhiều kinh nghiệm cho đối tượng 
dạy và hoạt động học 
- Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi. Những gì 
tôi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn trong 
một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần 
giải quyết các bài toán đồ thị cho môn vật lí. Tuy nhiên,để tài sẽ còn những chỗ 
chưa thật sự phát huy hết sức mạnh cũng như sự tường minh. Tôi rất mong 
muốn nhận được những góp ý từ các bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học các 
cấp và bạn bè chia sẻ, bổ sung để đề tài có thể hoàn thiện hơn. 
Tôi xin chân thành cảm ơn! 
51 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Các đề thi Đại học - Cao Đẳng, THPT Quốc Gia môn Vật lí của Bộ GD - ĐT. 
2. Tạp chí Vật lí tuổi trẻ, NXB Giáo dục. 
3. Công phá vật lí 3 - Tăng Hải Tuân, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 
4. Đề thi thử THPT Quốc Gia các trường trong cả nước. 
5. Công phá đề thi THPT Quốc Gia 2019 - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 
6. “Khám phá tư duy giải nhanh bộ đề thi THPT quốc gia môn Vật lý” - Lê Văn 
Vinh, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội 2014 
7. “Bổ trợ kiến thức luyện thi đại học Vật lý 12”- Chu Văn Biên, Nhà xuất bản 
đại học quốc gia Hà Nội 2013 
8. “Một số vấn đề cơ bản về phương pháp viết sáng kiên kinh nghiệm ” - Phạm 
Phúc Tuy, (Đề tài nghiên cứu khoa học trường CĐSP Bình Dương, 2011). 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_tu_duy_sang_tao_ve_bai_toan_do_thi_tro.pdf
Sáng Kiến Liên Quan