Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Chủ Tịch Hồ Chí Minh người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam, khai

sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay à nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam ngay từ ngày mới lập nước Người đã rất quan tâm đến giáo dục. Người

nói:

Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người

Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: “

Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nhiệm vụ mục tiêu cơ ản của giáo dục nhằm:

“Xây dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với ý tưởng độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội, thực hiện tốt sự nghiệp hóa công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,

giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của nhân loại, phát huy tính tích cực cá

nhân, làm chủ tri thức khoa học, công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ

năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp,có tính tổ chức kỷ luật, có sức

khỏe, à người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên

Vì vậy việc đào tạo con người Việt Nam nói chung, giáo dục đạo đức học

sinh nói riêng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Song song với giáo dục văn hóa và các phẩm chất năng ực kỹ năng khác thì

việc giáo dục đạo đức rất quan trọng. Bác Hồ đã từng nói: “ Người có tài mà không

có đức à người vô dụng”. Nhà trường xã hội chủ nghĩa phải à nơi giáo dục đạo

đức cho học sinh một cách đầy đủ và toàn diện nhất

Trong m i trường xã hội chúng ta đang sống, công tác giáo dục đạo đức ảnh

hưởng bởi nhiều yếu tố như: Kinh tế thị trường, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi,

khoa học công nghệ thế kỷ 21 tiến nhanh như vũ ão.

Ở nước ta, từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất và

tinh thần của nhân dân đư c nâng cao, nhưng ên cạnh đó những tiêu cực của cơ

chế thị trường đã tác động đến một bộ phận thanh niên như: ối sống thực dụng,

thiếu ước mơ và hoài ão, kh ng có ý tưởng rõ ràng. Mặt khác những tiêu cực

trong thi cử, bằng cấp, do chạy theo bệnh thành tích làm cho một số nơi nặng về

dạy chữ hơn à dạy người, những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm vẫn còn tồn tại

làm cho mối quan hệ thầy trò đ i khi ị xấu đi, truyền thống t n sư trọng đạo bị ít

nhiều mai một dần

pdf27 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện khác. 
+ Lực ư ng tham gia: Toàn bộ học sinh của trường. Giáo viên chủ nhiệm các 
lớp. 
+ Ban chỉ đạo: Ban Giám hiệu, Ban Chấp hành đoàn trường, chi đoàn giáo 
viên. 
* Giải pháp 3: Tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức. Thành lập 
ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo gồm: BGH, Bí thư Đoàn thanh niên, một số giáo viên có 
kinh nghiệm, nhiệt tình, giáo viên chủ nhiệm, Ban đại diện Cha Mẹ học sinh. 
1. Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo 
- Xây dựng kế hoạch, chương trình và chỉ đạo chương trình đó. 
- Tổ chức các hoạt động theo quy mô lớn và phối h p các lực ư ng giáo dục 
khác. 
- Giúp giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ đạo học sinh tiên tiến hành động ở đơn vị 
mình có hiệu quả. 
- Kiểm tra đánh giá các hoạt động 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
19 
- Củng cố, xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thành một lực ư ng giáo 
dục nòng cốt 
* Giải pháp 4: Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức 
1. Giáo dục đạo đức thông qua học tập các môn học 
1.1 Quan điểm: Qua tất cả các môn học đều giáo dục đạo đức cho học sinh. 
Đây à việc àm thường xuyên, liên tục có hiệu quả cao. 
1.2 Cách làm: 
- Giao cho các tổ chuyên môn họp tổ để giải quyết các vấn để sau: 
- Tìm ra các bài có nội dung giáo dục đạo đức hoặc có thể lồng ghép đư c nội 
dung giáo dục đạo đức. 
- Giao cho các giáo viên tiến hành soạn giáo án và giảng dạy theo đơng vị lớp 
mình. 
- Cuối tháng tổ chức họp tổ thảo luận, tổng kết rút kinh nghiệm tìm ra bài học. 
- Tiến hành cách làm trên liên tục các năm sẽ có chương trình tương đối hoàn 
thiện về giáo dục đạo đức thông qua từng môn học cụ thể sau đó tiến hành 
tổng kết hội thảo, hội giảng trong phạm vi toàn trường. 
1.3 Mục đích: Qua các môn học, giáo viên đã giúp cho học sinh nhận thức 
đư c xã hội và tự nhiên để từ đó có hành vi đạo đức đúng đắn. Nhà trường đã 
giúp cho các em hiểu biết về phạm trù đạo đức như hạnh phúc, ương tâm, tiền 
đồ, nghĩa vụ, vinh dự, trách nhiệm nắm đư c chuẩn mực đạo đức trong các hoạt 
động, quan hệ từ đó có hành động đúng. 
2.Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm tất cả các hoạt động nối tiếp 
các hoạt động giáo dục trong giờ học. Các hoạt động này có thể thực hiện ở trong 
trường, ở các câu lạc bộ, nhà văn hóa địa phương. Các hoạt động giáo dục đạo đức 
ngoài giờ thực hiện nhiệm vụ giáo dục đa dạng và đưa học sinh vào thực tế ĩnh hội 
các tri thức khoa học, các chuẩn mực đạo đức và hình thành các hành vi một cách 
tự giác. Hoạt động giáo dục đạo đức ngoài giờ lên lớp đưa đến cho học sinh các 
loại hình hoạt động nhẹ nhàng, hấp dẫn như vui chơi, hoạt động văn hóa, văn nghệ, 
 ao động công ích, hoạt động xã hội chính trị, hoạt động thể dục thể thao, tham 
quan du lịchnó iên quan đến hoạt động học tập, hoạt động ao động, hoạt động 
giao tiếp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần hoàn thiện quá trình giáo 
dục, giúp các em đạt các mục tiêu giáo dục sau: 
- Thư giãn thoải mái sau các giờ học văn hóa căng thẳng. 
- Đư c học tập thực tế thông qua cac hoạt động thăm quan du ịch 
- Hình thành nhu cầu hứng thú thói quen tốt trong các hoạt động và cách ứng 
xử có văn hóa hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. 
- Củng cố mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng thực hành, bồi dưỡng năng ực 
tổ chức các hoạt động thực tiễn. 
2.1 Hoạt động giáo dục đạo đức thông qua các chủ điểm. 
Chủ điểm 1 (tháng 9): Chào đón năm học mới. 
- Học sinh học nội quy, sắp xếp ổn định tổ chức lớp và các tổ chức khác. 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
20 
- Giáo dục truyền thống 
- Xây dựng nề nếp 
- Phát động thi đua 
- Học sinh tìm hiểu về truyền thống của trường, thăm đền thờ Đức ông Nguyễn 
Hữu Cảnh. 
Chủ điểm 2( tháng 10) : Kỷ niệm ngày thành lập Hội liên hiệp thanh 
niên Việt Nam ( 15/10) và Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10). Các hoạt 
động bao gồm: 
- Phát động thi đua, tổng kết cuộc thi đua tháng 9 
- Tổ chức các hoạt động giao ưu giữa các lớp để chào mừng ngày phụ nữ Việt 
Nam 20/10. 
- Ra mắt đội thanh niên cờ đỏ xung kích, đội thanh niên tình nguyện, đội văn 
nghệ, đội tuyên truyền ca khúc Cách mạng, các câu lạc bộ. 
Chủ điểm 3 ( tháng 11): Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Các 
hoạt động bao gồm: 
- Phát động thi đua, tổng kết cuộc thi tháng 10 
- Tổ chức thi báo tường, văn nghệ, cắm hoa theo chủ điểm uống nước nhớ 
nguồn 
- Tổ chức lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 trang trọng, tình cảm. 
Chủ điểm 4 ( tháng 12): Kỷ niệm ngày 22/12 ngày thành lập quân đội 
nhân dân Việt Nam, ngày hội quốc phòng toàn dân. Các hoạt động bao gồm: 
- Phát động thi đua, tổng kết đ t thi đua tháng 11 
- Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ chào mừng ngày 22/12, chủ đề ca 
ng i anh bộ đội cụ Hồ, xây dựng tác phong anh bộ đội cụ Hồ. Tổ chức giao 
 ưu văn nghệ với các đơn vị quân đội tại địa phương. 
- Tổ chức diễn đàn mời cựu chiến binh là các thầy giáo đã từng tham gia chiến 
tranh để nói chuyện trao đổi với các em học sinh trong nhà trường. 
- Tổ chức ngày phòng chống HIV/AIDS, tham gia diễu hành phòng chống 
HIV/AIDS cùng địa phương và các tổ chức đoàn thể. 
Chủ điểm 5 ( tháng 1, 2): Mừng ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt 
Nam 
Các hoạt động bao gồm 
+ Phát động thi đua, tổng kết đ t thi đua tháng 12, 
+ Tổng kết học kỳ I, phát thưởng cho các em học sinh có kết quả cao 
trong học tập, cho các chi đoàn có thành tích cao trong việc thực hiện nề nếp 
của nhà trường. 
+ Chương trình văn nghệ đặc biệt mừng Đảng mừng xuân 
+ Tổ chức kỷ niệm ngày 3/2 ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 
+ Tổ chức tết chồng cây trong trường và ngoài trường. 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
21 
Chủ điểm 6 ( tháng 3): Kỷ niệm ngày Quốc Tế phụ nữ 8/3 và, kỷ niệm 
ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3 
Các hoạt động bao gồm: 
+ Phát động thi đua, tổng kết đ t thi đua tháng 1, tháng 2. 
+ Tổ chức thi nấu ăn, nữ sinh thanh lịch cho các chi đoàn nhân ngày 8/3 
+ Tổ chức lễ kỷ niệm ngày 26/3 
Chủ điểm 7 ( tháng 4): Kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền nam 
thống nhất đất nƣớc 30/4 
Các hoạt động bào gồm: 
+ phát động thi đua, tổng kết đ t thi đua tháng 3 
+ Tổ chức các hoạt động hướng vào đ t ôn thi cuối năm, ra tập san học tập 
của trường, của các lớp về các môn thi tốt nghiệp và thi đại học 
+ Tổ chức chương trình văn nghệ nhân ngày 30/4 và 1/5 
+ Tổ chức cho các cán bộ lớp và các em học sinh giỏi tham gia hoạt động 
ngoại khóa, thăm các trường bạn để học hỏi mô hình hoạt động mới. 
Chủ điểm 8 ( tháng 5): Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5, kỷ niệm 
ngày chiến thắng Điện Biên phủ 7/5 
Các hoạt động bao gồm 
+ Phát động thi đua, tổng kết đ t thi đua tháng 4 
+ Tổ chức thi tìm hiểu về Bác Hồ 
+ Tổ chức chương trình văn nghệ ca ng i Hồ Chí Minh 
2.2 Hoạt động giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội 
-Xây dựng quỹ “ chữ thập đỏ” của trường để tr giúp những học sinh có 
hoàn cảnh khó khăn. 
- Mua tăm ủng hội người mù, hưởng ứng quỹ vì người nghèo. 
- Tổ chức thăm hỏi một số gia đình chính sách trên địa àn phường, thăm à 
mẹ Việt Nam anh hùng do nhà trường nhận nu i dưỡng. 
- Hoạt động ao động công ích 
+ Vệ sinh sạch sẽ lớp, trường, khu vực quanh trường. 
+ Lao động công ích do huyện đoàn phát động 
- Hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội 
+ Tuyên truyền tác hại bằng các phương pháp như nói chuyện, sưu 
tầm tranh ảnh, tổ chức cuộc thi kịch về các tệ nạn xã hội 
+ Thi tìm hiểu về cách phòng chống các tệ nạn xã hội 
+ Hội thảo cách phòng chống các tệ nạn 
- Hoạt động tham quan du lịch 
+ Thăm quan khu di tích lịch sử trên mảnh đất quê hương Nam Định. 
+ Thăm quan Đền thờ cụ Phạm Văn Nghị, vị ạnh hùng mà nhà trường 
mang tên. 
- Hoạt động hướng nghiệp 
+ Tổ chức tìm hiểu về ngành nghề, các thông tin về trường đại học, cao 
đẳng cho học sinh chuẩn bị thi vào đại học. 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
22 
* Yêu cầu của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
- Phục vụ cho mục tiêu giáo dục toàn diện, thúc đẩy học văn hóa tốt hơn 
- An toàn, vui vẻ 
- Tiết kiệm 
Tuyên truyền về môi trường trước cờ. 
2.3 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động tập thể 
2.3.1 Đoàn thanh niên 
- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có vị trí vai trò quan trọng trong giáo 
dục đạo đức ý tưởng cách mạng, giáo dục truyền thống cho học sinh. Đoàn à 
nơi rèn uyện ý thức tổ chức kỷ luật, nền nếp, kỷ cương tư thế tác phong, là 
m i trường hoạt động phù h p với tâm sinh lý thanh niên học sinh. Đoàn 
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cũng à nơi hình thành, nu i dưỡng những 
ước mơ, nguyện vọng của tuổi trẻ”. Vì vậy việc quản lý giáo dục đạo đức học 
sinh cần phải phối kết h p các yếu tố, giúp đỡ, cố vấn để Đoàn đổi mới nội 
dung, hình thức hoạt động và cách đánh giá thi đua khen thưởng. 
- Với chủ đề “ Tuổi trẻ học đường thi đua học tập rèn luyện xung kích tình 
nguyện đi đầu xây dựng xã hội học tập:” góp phần tạo ra phong trào xây dựng 
m i trường giáo dục lành mạnh, tổ chức hoạt động tự quản. 
- Với sự phối h p hữu cơ giữa quản lý giáo dục đạo đức học sinh với Đoàn 
trường trong nhiều năm qua đã góp phần rất lớn vào thành tích chung của nhà 
trường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mục tiêu đã đề ra. 
2.3.2 Phối kết hợp với công đoàn nhà trƣờng và các ban khác. 
- Tổ chức c ng đoàn góp phần quan trọng vào công tác giáo dục đạo đức cho 
học sinh. C ng đoàn đã động viên mọi thành viên nhà trường tham gia tất cả 
các hoạt động trong đó có hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Các thầy 
cô giáo, cán bộ c ng nhân viên nhà trường đã thực sự coi học sinh như con 
em mình, bảo ban tận nơi từ việc nhỏ đến việc lớn hoặc gặp gỡ giúp đỡ trao 
đổi báo cáo với Ban Quản Lý giáo dục đạo đức kịp thời ngăn ngừa những tư 
tưởng, hành động xấu. 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
23 
- Các an khác trong nhà trường như an nữ c ng, an ao động cũng tham 
gia đóng góp nhiều cho ban quản lý giáo dục đạo đức học sinh của nhà 
trường, tạo thành một khối thống nhất cả về nhận thức, ý chí và hành động 
với một mục tiêu chung là giáo dục đạo đức học sinh thành trò ngoan, trò giỏi 
có phẩm chất tốt đẹp để ước vào đời 
2.4 Giáo dục đạo đức học sinh thông qua các tổ chức xã hội 
2.4.1 Hội cha mẹ học sinh 
Gia đình, nhà trường, xã hội là 3 yếu tố quyết định đến hình thành và phát 
triển đạo đức học sinh. Các em học sinh có thời gian sinh hoạt và học tập ở nhà 
chiếm tỉ lệ cao. Cha mẹ các em là những người sinh thành chăm sóc nu i dưỡng 
con cái nên mỗi gia đình có một cách giáo dục riêng. Vì vậy nhà trường cần phải 
phối h p với cha mẹ học sinh thống nhất cách giáo dục để đạt đư c mục tiêu mong 
muốn. 
2.4.2 Các tổ chức, cơ quan, đoàn thể địa phƣơng 
Các hoạt động hàng ngày tại địa phương nơi học sinh sinh sống ảnh hưởng 
đến sự phát triển nhân cách của các em. Vì vậy việc quản lý giáo dục đạo đức học 
sinh cần phải biết cách phối h p tốt với các tổ chức, cơ quan, đoàn thể tại các địa 
phương có học sinh của trường đang học. 
Hoạt động với địa phương nơi học sinh sinh sống đã giúp các em hòa nhập 
cộng đồng hơn, các em đư c thể hiện tài năng, đư c mang những kiến thức đư c 
học ở trường vào thực tế. Điều này đã giúp các em tự tin, mạnh dạn đồng thời các 
em cũng học hỏi thêm đư c nhiều điều mới mẻ để phát triển toàn diện. 
* Giải pháp 5: Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức 
1. Cách kiểm tra 
- Kiểm tra từ việc triển khai chủ chương chỉ đạo của nhà trường tới học 
sinh 
- Kiểm tra việc thực hiện các nội dung hoạt động của các lớp. 
- Kiểm tra trực tiếp hoặc gián tiếp qua các tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể của hội 
đồng xây dựng đầu năm học trong hội nghị cán bộc công chức viên chức. 
2. Tổng kết đánh giá 
- Đánh giá theo kế hoạch đã đặt ra, đánh giá theo giai đoạn từng hoạt động 
cụ thể, khen chê kịp thời, công bằng, chính xác 
- Đánh gia chất ư ng hoạt động thông qua kết quả cụ thể của từng lớp để từ 
đó cũng có thể đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp. 
- Xếp thứ tự, xếp loại 
3. Bài học kinh nghiệm: 
- Tìm ra nguyên nhân. 
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý trong công tác giáo dục 
đạo đức học sinh. 
* Giải pháp 6: Tăng cƣờng giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, giáo dục lòng 
yêu nƣớc lòng nhân ái, đoàn kết nhân văn và tinh thần quốc tế 
Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường thì 
toàn bộ xã hội cũng thay đổi theo, trong đó các giá trị truyền thống về đạo đức cũ 
cũng đổi mới theo. Do đó các thầy cô giáo cần phải tăng cường giáo dục chính trị, 
tư tưởng, đó à tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê Nin và chủ 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
24 
nghĩa xã hội ở Việt Nam. Thế kỷ XXI là thế kỷ của công nghệ thông tin xuất hiện 
khái niệm kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật tiên tiến như vũ ão, các sản phẩm thị 
trường không bó hẹp trong một quốc gia nữa mà nó mang tính quốc tế. Vì vậy cần 
giáo dục cho học sinh tinh thần quốc tế trên cơ sở giữ vững những giá trị văn hóa 
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu những giá trị văn hóa mới tiên tiến trên 
thế giới. 
* Giải pháp 7 : Tăng cƣờng giáo dục truyền thống của nhà trƣờng, của 
quê hƣơng đất nƣớc, giáo dục phong cách học sinh trƣờng THPT 
Nguyễn Hữu Cảnh 
Với đặc điểm của nhà trường có bề dày truyền thống, nhà trường luôn giữ 
vững truyền thống dạy tốt, học tốt, các thế hệ của nhà trường đã đóng góp nhiều 
nhân tài cho quê hương đất nước. Vì vậy phải giáo dục cho học sinh ý thức mình 
đang à những người sẽ tiếp nối truyền thống vẻ vang của các lớp đi trước, phải 
phấn đấu rèn luyện để xứng đáng với truyền thống nhà trường. 
Thắp hương tưởng nhớ Đức Ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh nhân 
ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 
*Giải pháp 8: xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, 
vững vàng về phẩm chất chính trị, mỗi cán bộ giáo viên thực sự là một tấm 
gƣơng sáng cho học sinh noi theo. 
Đây à một giải pháp rất quan trọng vì không có thầy giỏi thì không thể có 
trò giỏi. Nhà trường đã thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ năng ực để 
đáp ứng với công việc của trường bằng các phương pháp sau: 
- Tự học, tự bồi dưỡng. 
- Học hỏi lẫn nhau qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn,các buổi 
hội thảo hoặc tham quan học tập các trường trong và ngoài tỉnh. 
- Nhà trường luôn coi trọng cải tiến phương pháp giảng dạy. 
Trong giai đoạn vừa qua nhà trường sôi nổi thực hiện đổi mới phương pháp 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
25 
giảng dạy bằng cách đưa c ng nghệ thông tin vào trong giảng dạy như soạn 
giáo án điện tử, khai thác thông tin trên mạng Internet 
- Trường từng ước thực hiện tốt dân chủ hóa trường học. Đây à 
một động lực quan trọng góp phần thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, ý thức làm 
chủ của mọi thành viên trong nhà trường kể cả giáo viên và học sinh, từng 
 ước phấn đấu thực hiện khẩu hiệu: “thày chủ đạo, trò chủ động” 
- Luôn có kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ trang bị cơ sở vật chất, 
thiết bị dạy học để đáp ứng đầy đủ, kịp thời công tác giảng dạy của nhà 
trường. Điều đó quyết định đến tất cả các hoạt động của nhà trường trong đó 
có giáo dục đạo đức học sinh. 
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Một số kết luận 
Các trường THPT nói chung và trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh nói riêng 
đang gặp phải những khó khăn rất lớn trong vấn đề giáo dục đạo đức học sinh. Nhìn 
nhận một cách chính xác ta thấy tình trạng đạo đức học sinh ở nước ta trong thời 
kỳ đổi mới rất phức tạp, nhiều yếu tố tác động đến tâm lý học sinh. Từ những 
nhận thức thực về vấn đề này tôi thấy giáo dục đạo đức cho học sinh là việc làm 
vô cùng quan trọng và cấp thiết. 
Lí luận và thực tiễn đã khẳng định vai trò to lớn của người ãnh đạo là trụ cột, 
là linh hồn của cả tập thể: Điều này đòi hỏi những nhà quản lý phải tận tâm trong 
công việc, chí c ng v tư, độ ư ng ao dung, thương yêu học sinh như con em 
mình vậy. Đồng thời người quản lý phải năng động sáng tạo, dám nghĩ dám àm, 
dám chịu trách nhiệm giải quyết tốt nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra để giữ vững và 
phát huy truyền thống nhà trường đã đạt đư c trong nhiều năm qua. 
Trong tầm nhìn còn hạn chế của trường mình, t i cũng xin mạo muội nêu lên 
một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất ư ng quản lý giáo dục đạo đức ở 
trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh mà chúng t i đã àm đư c trong nhiều năm qua. 
Với tinh thần không ngại khó và sự cầu tiến bộ tôi rất mong nhận đư c sự 
đóng góp, giúp đỡ của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp. 
Xin chân thành cảm ơn! 
2. Những kiến nghị 
- Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất để xây dựng trường lớp đạt chuẩn như 
các trường nước ngoài. Để phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân 
thiện, học sinh tích cực” theo năm nội dung mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát 
động đi vào chiều sâu nhất thiết phải tạo cho các em có một sân chơi mang 
tính tập thể, qua đó các em sẽ đư c rèn luyện kỹ năng sống, cùng các trò chơi 
dân gian mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. 
- Hằng năm nên tổ chức cho giáo viên các trường đư c đi thực tế học hỏi mô 
hình hoạt động của các trường bạn. 
- Cần phải có chế độ chính sách ưu đãi đối với giáo viên để họ có niềm tin vào 
ngành nghề và yên tâm công tác. 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
26 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ban Tƣ tƣởng-Văn hóa Trung Ƣơng (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo 
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến ư c phát triển giáo dục 2001- 2010, 
NXB Giáo dục, Hà Nội. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ Trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo, Ban hành kèm theo 
quyết định số 16/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà nội. 
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị Số 2516/CT-BGDĐT, về việc thực 
hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” 
trong ngành giáo dục. 
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN 
lần I- khóa VIII, NXB Chính trị 2006, Hà Nội. 
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, 
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 
8. Hồng Vinh- Đào Duy Quát (2006), Hồ Chí Minh với c ng tác tư tưởng, Hà Nội. 
9. Luật giáo dục năm (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
10. Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai (2005), Kế hoạch Phát triển Giáo dục và 
Đào tạo 5 năm (2006-2010) của tỉnh Đồng Nai. 
11. Nhiệm vụ năm học 2010 -2011 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 
Nguyễn Thị Minh Huệ 
27 
 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Trƣờng THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Biên Hòa, ngày 23 tháng 5 năm 2011 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH 
NGHIỆM 
Năm học: 2010-2011 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: 
“ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức 
cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai”. 
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ Đơn vị (Tổ): Văn 
Lĩnh vực: 
Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn 
 
Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác 
 
1. Tính mới: 
- Có giải pháp hoàn toàn mới  
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  
2. Hiệu quả: 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng 
trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng 
tại đơn vị có hiệu quả  
3. Khả năng áp dụng 
- Cung cấp đư c các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính 
sách: Tốt  Khá  Đạt  
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện 
và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  
- Đã đư c áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu 
quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN HIỆU TRƢỞNG 
 Phan Quang Vinh 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_giai_phap_quan_ly_nham_nang_cao_chat_luong_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_o_truong_thpt_nguyen.pdf
Sáng Kiến Liên Quan