Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục bảo vệ môi trơường cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi

Cở sở lý luận

 Như chúng ta đã thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, những trận động đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của và con người, ảnh hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên tai ấy là rất lớn. Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là có hiệu quả, nhất là ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.

 Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 5 - 6 tuổi, ở độ tuổi này trẻ tuy đã lớn hơn nhưng sự tự ý thức về hành động của mình chưa cao, đa phần trẻ bây giờ được ông bà bố mẹ nuông chiều, việc gì cũng làm hộ con nên trẻ không có kĩ năng tự phục vụ bản thân như tự rửa tay, tự cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng rác

 Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ nhỏ, giúp trẻ nhận thức được thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh.

 Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là tất cả các đồng nghiệp nói chung. Bảo vệ môi trơ­ờng chính là cứu lấy trái đấy của chúng ta đang là thông điệp khẩn cấp cho tất cả mọi ngơời trên khắp toàn thế giới. Các nhà khoa học đều cho rằng giáo dục bảo vệ môi trơờng cần đ­ơợc quan tâm đúng mức ngay từ lứa tuổi mầm non.

Đối với trẻ 4- 5 tuổi bảo vệ môi tr­ơờng giúp hình thành ở trẻ môt số biểu t­ơợng về giá trị đặc bịêt quý báo của môi tr­ơờng, mỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, sự tác động qua lại của con ng­ơời với môi tr­ơờng.

Trẻ có thói quen sống vệ sinh ngăn nắp, sạch sẽ, tiết kiệm và có một số kỹ năng tham gia vào việc chăm sóc cải thiện môi tr­ơờng sống gần gũi phù hợp với khả năng của trẻ.

Hình thành ở trẻ thái độ thiện cảm, tôn trọng, bảo vệ chăm sóc, giữ gìn môi tr­ơờng.

(Giáo dục bảo vệ môi tr­ờng cho trẻ ở mọi lúc trong các hoạt động khác nhau khi có điều kiện phù hợp nhơ­: khi quan sát môi trơờng xung quanh, hoạt động học, hoạt động góc, lao động ) Nội dung giáo dục bảo vệ môi trơ­ờng còn đơ­ợc tích hợp, thực hiện ở các chủ điểm trong năm học.

Trẻ học thông qua các hoạt động chia sẻ với ngơ­ời và bạn bè, cảm xúc và tình cảm là một phần quan trọng trong vịêc học tập của trẻ. Trẻ là nhà “Nghiên cứu theo bản năng tự nhiên, vai trò của cô giáo là tạo điều kiện thuận lợi và chỉ dẫn để trẻ thực hiện các khám phá hơn là cho chúng những câu trả lời hoặc theo dõi kiểm soát trẻ”.

 

 

docx33 trang | Chia sẻ: thuphuong25 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục bảo vệ môi trơường cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mét ho¹t ®éng ph¸t triÓn nhËn thøc nµo ®ã , võa cã t¸c dông gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng cho trÎ:
 Víi bài học : “Trân trọng thiên nhiên” với một đoạn lời dẫn và hệ thống câu hỏi về nước đã giúp cho trẻ phải suy nghĩ, phải cảm nhận về sự quan trọng , cần thiết của nước, của thiện nhiên . Chúng ta có thể sử dụng bài học này trong hoạt đéng phát triển nhận thức của chủ điểm nước và một số hiện tượng thiên nhiên.
d.Đưa giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ vào hoạt động phát triển thể chất.
 Một số trß ch¬i vÒ m«i tr­êng thường được tôi đưa vào ho¹t ®éng gi¸o dôc thÓ chÊt . Nó vừa có tác dụng kích thích trẻ vận động vừa có tác dụng giáo dục b¶o vÖ m«i trêng cho trẻ một cách nhẹ nhàng 
VÝ dô 
 	+ Trß ch¬i"b¾t ®óng ®èi t­îng" gióp c¸c bé hiÓu ®­îc sù thÝch nghi víi m«i tr­êng sèng cña ®éng vËt , qui luËt tån t¹i cña chóng . HiÓu s©u h¬n vÒ ®êi sèng cña ®éng vËt trong m«i tr­êng tù nhiªn 
+Trß ch¬i "g¾p r¸c b»ng ch©n" víi môc ®Ých gi¸o dôc ý thøc cho trÎ gi÷ g×n m«i tr­êng sèng sanh - x¹ch - ®Ñp kh«ng vøt r¸c bõa b·i . RÌn luyện thói quen bá r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh . . tuyªn truyÒn trong céng ®ång gi÷ vÖ sinh nơi công cộng 
+ Trò chơi “vết dầu loang ” với mục đích giaoe dục các bé về sự ô nhiễm môi trường của các loại dầu khí thải, đổ ra sông hồ biển . Có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch và các nguồn tài nguyên khác 
3.6. Biện pháp 6: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua những nội quy đơn giản và gần gũi với trẻ.
- Qua những khái niệm đơn giản cô giúp trẻ hiểu và phân biệt được đâu là môi trường sạch, môi trường bẩn và các tác hại khi sống trong môi trường bẩn để từ đó có các nhận thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe trẻ.
- Để kích thích sự khám phá těm tňi của trẻ, tôi cũng luôn chú ý tạo cho trẻ môi trường lớp học sạch đẹp thân thiện, trang trí các nội dung giáo dục theo chủ đề. Ở các góc chơi của lớp tôi thường gắn những nội quy nho nhỏ giúp trẻ thực hiện đúng theo nội quy của từng góc chơi. Ví dụ: ở góc học tập tôi dán các hình ảnh về các quyển sách, các đồ dùng vào từng ô để cho trẻ biết được ô đó để sách gì, đồ dùng gì nhằm giúp trẻ không để sách, đồ dùng lung tung vào các ô khác..Để từ đó hình thành cho trẻ các thói quen lao động tự phục vụ như: Lau dọn, sắp xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết rửa tay sau khi đi vệ sinh xong, biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày. Từ đó tôi cũng đưa ra kế hoạch trực nhật và lịch phân công trực nhật để giúp trẻ biết được công việc của mình trong ngày.
 Tôi đã làm một bảng phân công trực nhật của trẻ, nhìn vào bảng là trẻ biết hôm nay mình được phân công làm gì vừa tạo điều kiện cho trẻ được thực hành lao động vừa kết hợp củng cố nhận biết con số, thứ trong tuần và số lượng các bạn trực nhật.
Ảnh trẻ lau dọn vệ sinh ở các góc chơi
3.7: Biện pháp 7: Làm đồ chơi sáng tạo.
- Bên cạnh những biện pháp vừa kể trên tôi trao đổi với các bạn đồng nghiệp suy nghĩ, tìm kiếm, lựa chọn những mẫu đồ dùng, đồ chơi đơn giản được tận dụng từ nguyên vật liệu thải bỏ để hướng dẫn trẻ cùng thực hiện. Sưu tầm thêm các mẫu đồ chơi trên mạng internet, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non để làm phong phú hơn ngân hàng đồ chơi tại lớp cho trẻ.
- Tạo sự hứng thú cho trẻ khi được khám phá các loại nguyên vật liệu ấy và tự tay mình làm những món đồ chơi mình thích. Tôi cho rằng làm tốt công tác này thì hiệu quả của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ được tăng cao.
Ảnh đồ dùng đồ chơi từ phế liệu
3.8 Biện pháp 8. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua các trò chơi
- Một số trò chơi về môi trường 
 Trò chơi 1 : Môi trường sống
* Mục đích:
- Cung cấp thông tin cho thiếu nhi về môi trường sống của các loài sinh vật từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Nâng cao nhận thức về môi trường sống đối với sinh vật, đối với con người.
* Nội dung:
 	Tìm đúng môi trường sống của các loài sinh vật.
* Địa điểm:
Ngoài sân hoặc trong lớp có đủ không gian.
* Chuẩn bị dụng cụ:
- 3 tấm bìa cứng ghi môi trường không khí, đất, nước.
- Giầy màu loại,ghi ró tên các loài sinh vật.
* Cách chơi:
- Hướng dẫn:
+ Chọn 3 khu vực, để các tấm bìa có ghi tên môi trường.
+ Chia tập thể chơi thành 2 đội có số lượng bằng nha, phát cho mỗi bạn một mẩu giáy màu có ghi tên các loài sinh vật.
+ Khi có lệnh chơi, bạn phải tìm đến môi trường của mình ( theo tấm giấy đã ghi) và đứng ở đó.
~ Ví dụ: Chim phải tìm về môi trường không khí. Giun phải tìm về môi trường đất. Cá phải tìm về môi trường nước,
~ Luật chơi: 
+ Khi kết thúc cuộc chơi, đội nào có nhiều người tìm đúng môi trường sống hơn thắng cuộc.
* Chú ý:
- Có nhiều con vật sống cả ở môi trường đất, nước trọng tài nên phân định cho chính xác.
- Nếu số lượng thiếu nhi chơi đông có thể phân thành nhiều đội.
* Củng cố, kết luận:
- Nêu tầm quan trọng của môi trường sống đối với các loài sinh vật.
- Các em tự thảo luận về điều gì sẽ xảy ra khi sinh vật sống khác môi trường đang sống của mình?
- Quản trò tổng kết, rút ra kết luận:
+ Trả các loài vật về đúng môi trường sống khi chúng gặp nhau.
+ Hãy cùng nhau tham gia bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
 Trò chơi 2: Trồng cây
* Mục đích: 
- Giúp cho thiếu nhi hiểu được các thao tác trồng, chăm sóc cây. Hiểu được tác động của con người với cây xanh.
- Giáo dục ý thức chăm sóc cay xanh. Hiểu được tác dụng của cây xanh với tự nhiên và con người.
* Nội dung:
 Thực hiện các thao tác trồng cây theo quuy định của quản trò, .
* Địa điểm:
Trong lớp, ngoài sân, trên các phương tiện giao thông tập thể khi đi thăm quan du lịch tập thể.
*Cách chơi: 
 Hướng dẫn: 
- Quản trò cho tập thể chơi học thuộc các thao tác sau:
+ Cuốc đất:
Tay trái nắm ngón trỏ bàn tay phải đưa lên xuống liên tục ngang ngực và bụng.
+ Trồng cây:
Tay ở tư thế cuốc đất giữ yên, nắm tay ngang mặt.
+ Bón phân:
Hai lòng bàn tay úp vào nhau, các ngón tay khép kín, bàn tay ngang mặt.
+ Cây nở:
Từ tư thế bón phân tay phải đẩy lên cao, bàn tay quá đầu bàn tay trái ngang mặt để vào khuỷu tay phải.
+ Nỏe hoa:
Từ tư thế cây nở đẩy tay trái lên cao băng tay phải hai lòng bàn tay úp vào nhau, các ngón tay khép lại.
*Khi chơi quản trò hô và làm các động tác, người chơi hô và thực hiện động tá đúng theo quy định . Quản trò có thể hô đúng, làm sai.
* Luật chơi:
+ Bạn nào làm sai động tác với lời hô, chịu phạt
+ Làm chậm hoặc không đúng động tác , chịu phạt.
+ Không nhìn vào quản trò, chịu phạt.
* Chú ý:
- Tốc độ hô nhanh, chạm tùy thuộc vào đối tượng chơi.
- Thiếu nhi chơi đông , củ trọng tài giám sát cùng quản trò.
* Củng cố, kết luận:
 Những thiếu nhi tham dự trò chơi cùng nhau thảo luận để đưa ra kế hoạch hanh động của mình : như trồng cây ở nơi mình sinh sống và tại trường học. Và có biện pháp bảo vệ, chăm sóc cây.
+ Quản trò tỏng kết, rút ra kết luận:
Mỗi thiếu nhi hãy trồng và chăm sóc ít nhất một cây ở nhừng nơi phù hợp với điều kiện của mình.
 Trò chơi : Hình dáng cây 
- Mục đích : giúp thiếu nhi hiểu thêm về sự đa dạng của các loại cây , thộng qua hình dạng lá hoa , củ quả của cây . Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , môi trường sống.
- Nôi dung : vẽ lá hoa củ quả các loại cây 
- Địa điểm : trong lớp , vườn cây ...
- Chuẩn bị dụng cụ : Giấy vẽ , bút trì , bút vẽ 
- Cách chơi : 
 + Giáo viên chia tập thể chơi thành các nhóm có số lượng bằng nhau , phát giấy , bút vẽ ....
+ Cô phát lệnh chơi các nhóm có nhiệm vụ vẽ các loại cây , lá , hoa , củ , quả ....của các loại cây 
Luật chơi : Nhóm nào vẽ được nhiều hình dạng lá ,hoa ,củ ,quả ...của các loại cây , vễ đạp thắng cuộc 
 Trò chơi : Bỏ rác vào thùng 
- Mục đích : 
Giáo dục cho thiếu nhi ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thói quên bỏ rác đúng nơi qui định .
Có hành động ngăn chặn những người không có ý thức vệ sinh môi trương 
Tuyên truyền cho cộng đồng thực hiện nếp sống văn minh, sạch sẽ .
- Nội dung : 
Nhanh chóng bỏ rác đứng chỗ 
- Địa điểm : ngopài san hoặc trong lớp 
Chuẩn bị dụng cụ: Sách , giầy ,dép, ba lô , một cái còi
- Hướng dẫn 
Cô giáo chia tập thể thành 2 nhóm : bạn đỏ rác và thùng rác . Số lượng bạn làm thùng rác bằng 2/3số lượng bạn đổ rác . bạn đổ rác xếp thành hình vòng tròn, trên tay mỗi bạn cầm 3 vật đã chuẩn bị . Bạn đứng làm thùng rác đứng lộn xộn bên trong vòng tròn
Khi chơi cô giáo cho người đổ rác đi vòng quanh vừa đi vừa hát một bài tập thể , bất ngờ cô thổi còi một tiếng còi. Nghe tiếng còi người đổ rác nhanh chóng chạy đến bạn làm thùng rác đưa rác cho bạn ,bạn làm thừng rác nhận rác đúng theo quy định.
- Luật chơi : 
+ Mỗi thùng rác chỉ được chúa 4 vật , khi hết thời gian quy định thùng rác nào thừa,thiếu đều chịu phạt 
+ Bạn nào còn cầm rác trên tay hoặc tùy tiện vứt rác đi , chịu phạt 
Mét sè bµi th¬, vÌ vÒ m«i tr­êng
§õng nhÐ bÐ ¬i !
BÐ kh«ng lµm nh÷ng g× nµo
 Ng¾t hoa, bÎ cµnh, giÉm vµo cá xanh
Khi vui häc, lóc d¹o quanh
 Kh«ng ch¬i ®Êt c¸t, ®u cµnh c©y cao.
Kh«ng nªn ®øng s¸t bê rµo.
 Kh«ng ch¬i nh¶y nhãt c¹nh ao, c¹nh hå.
BÐ nhí lêi c« dÆn dß
 §iÒu nµo xÊu, tèt, g¾ng cho nªn ng­êi.
Thïng r¸c trß chuyÖn
Xin b¹n ®õng chª t«i.
MÊt vÖ sinh bÈn l¾m
T«i – thïng r¸c c«ng céng.
Ch¼ng ai ngã ai nh×n.
Kh«ng cã t«i lä lem
Phè m×nh ®Çy r¸c r­ëi
Kh«ng cã t«i nhuèc nhem
Phè m×nh ®Çy ruåi muçi
Nµo bá ®©y vá tr¸i
GiÊy kÑo que cµ rem
§õng th­¬ng t«i mµ quªn
T«i ®ang chê ®ang ®îi
§õng th­¬ng t«i lÊm bôi
Mong phè m×nh s¹ch bong
B¹n tha hå ch¹y nh¶y
Lµ t«i lu«n hµi lßng.
BÐ gi÷ g×n vÖ sinh m«i tr­êng
S©n tr­êng bÐ ch¬i
ThÊy l¸ vµng r¬i
Vung v·i kh¾p n¬i
Cïng ®i nhÆt l¸
Bá vµo thïng r¸c
C¸c n¬i ®Òu s¹ch
Kh«ng khÝ trong lµnh
Gióp bÐ häc hµnh
Ch¨m ngoan, khoÎ m¹nh.
 Xö lý c¸c t×nh huèng gi¶ ®Þnh gióp trÎ cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng.
Trong thùc tÕ trong líp häc, kh«ng Ýt nh÷ng t×nh huèng chóng ta cÇn gi¸o dôc trÎ ch¨m sãc vµ b¶o vÖ m«i tr­êng. Khi ho¹t ®éng t¹o h×nh kÕt thóc th× ta ph¶i xö lý giÊy vôn khi lµm thñ c«ng ®èi víi trÎ giÊy vôn ®ã, cã thÓ lµm ®îc rÊt nhiÒu thø nh: l« t«, häc to¸n, sè 5 t­¬ng øng víi 5 chÊm trßn, hoÆc nh÷ng quÇn xóc s¾c, bøc tranh vÒ v­ên hoa
- Nh÷ng giÊy vôn ®ã r¬i xuèng ®Êt ta ph¶i lµm g×? 
- khi ®å dïng ®å ch¬i cã bôi, khi ¨n c¬m r¬i v·i
- Sö dông c¸c tranh vÏ, c©u truyÖn cã t×nh huèng ®Ó trÎ tù gi¶i quyÕt, lµm album ¶nh, ph©n nhãm, ph©n lo¹i m«i tr­êng, b¶n th©n m×nh còng rÊt cè g¾ng t×m tßi c¸ch thøc trùc quan ho¸ nh÷ng kiÕn thøc vÒ m«i tr­êng vµ b¶o vÖ m«i tr­êng, ph¸t huy nh÷ng hiÓu biÕt vµ kü n¨ng cña trÎ, h×nh thµnh nh÷ng c¬ së ban ®Çu cña ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng cho trÎ lµ v« cïng cÇn thiÕt ë tr­êng còng nh­ ë nhµ cÇn t¹o ®iÒu kiÖn cho trÎ lµm quen víi m«i tr­êng, gi¸o dôc trÎ yªu mÕn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng sèng ngay xung quanh trÎ. Nh÷ng t×nh c¶m vµ nh÷ng thãi quen tèt ®Ñp ®èi víi m«i tr­êng cña trÎ b©y giê sÏ trë thµnh lèi sèng cña con ng­êi tr­ëng thµnh trong t­¬ng lai.
4. Kết quả
 4.1: Đối với giáo viên
Qua một năm học thực hiện chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ của lớp mình tôi thu được một số kết quả như sau : 
- Tôi thấy mình gần gũi hơn với trẻ, thân thiện hơn với trẻ. Tôi thấy được ý thức bảo vệ môi trường của mỗi trẻ ngày một tốt hơn .
- Thấy được vai trò quan trọng của mình đối với trẻ trong mọi hoạt động. Tuy chỉ là một phần rất nhỏ trong mọi hoạt động của trẻ nhưng là một phần không thể thiếu.
- Qua việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ còn giúp cho tôi hiểu sâu hơn nữa về tác dụng môi trường sống đó với mỗi chúng ta , và tôi cùng thấy mình cần phải ý thức hơn nữa về việc trau đồi kiến thức bảo vệ môi trường và giáo dực trẻ nhiều hơn nữa cũng như tuyên truyền cho cộng đông xung quanh về ý thức bảo bệ môi trường . 
4. 2:Đối với trẻ
+ Trẻ đã có hành vi tốt để bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng, khi có nhu cầu vứt rác mang rác tới thùng vứt hoặc vứt rác vào nơi quy định, khi nhìn thấy rác ở nơi công cộng trẻ đã biết nhặt cho vào thùng rác.
+ Ngoài ra trẻ còn biết nhắc nhở khi nhìn thấy người khác xả rác bừa bãi, biết nhắc nhở người lớn không hút thuốc ở nơi công cộng và biết nói hút thuốc lá có hại cho sức khỏe và ảnh hưởng tới môi trường.
+ Trẻ còn rất hào hứng tham gia các hoạt động trực nhật khi được yêu cầu.
Bảng so sánh kết quả
Tổng số trẻ
Biết chăm sóc và bảo vệ cây
Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp
Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
Không vứt rác ra đường, biết gom rác bỏ vào thùng
Chưa áp dụng BP
Sau khi áp dụng BP
Chưa áp dụng BP
Sau khi áp dụng BP
Chưa áp dụng BP
Sau khi áp dụng BP
Chưa áp dụng BP
Sau khi áp dụng BP
 30
20/41
Đạt 
50%
39/41
đạt 95%
15/41 đạt 37%
35/41 đạt 85%
23/41 đạt 56%
41/41 đạt 100%
25/41 đạt 61%
40/41 đạt 98%
Tổng số trẻ
Phân biệt được những hành động đúng, hành động sai với môi trường
Biết tiết kiệm nước khi sử dụng
Nhắc nhở người lớn không xả rác bừa bãi
Chưa áp dụng BP
Sau khi áp dụng BP
Chưa áp dụng BP
Sau khi áp dụng BP
Chưa áp dụng BP
Sau khi áp dụng BP
30
22/41 đạt 54%
39/41 đạt 95%
15/41 đạt 37%
40/41 đạt 98%
15/41 đạt 37%
35/41 đạt 85%
Nhìn vào bảng thống kê tôi thấy rất phấn khởi, đây là niềm động viên khích lệ tôi cố gắng hơn nữa trong năm học tiếp theo.
4.3: Đối với phụ huynh
+ Các phụ huynh cũng tâm sự với tôi sau khi sử dụng bài học bảo vệ môi trường cho con họ cũng cảm thấy được sự thay đổi của con rất rõ rệt . Họ không còn phải quát mắng con nhiều về việc côn luôn vứt rác bừa bãi và mở nước chảy tự do  như ngày trước nữa, họ thấy chúng tự giác hơn trong mọi việc, biết tự học, biết giúp đỡ bố mẹ một số công việc nhà vừa sức như dọn dẹp nhà cửa, lau bàn 
+ Tôi và phụ huynh đã sưu tầm và sáng tác nhiều bài thơ, câu chuyện về giáo dục hành vi lễ giáo cho trẻ. 
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
 Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mÇm non là vô cùng quan trọng . Thông qua hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường có thể phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh . Giúp trẻ có một ý thức nền tảng về bảo vệ môi trường từ đó phát triển ở trẻ những suy nghĩ những hành động cho tương lại ,trẻ có thể có nhuwngc mơ ước những hoài bão để sau này trở thành những người chủ nhân của môi trường sống của trẻ .
 ý nghÜa gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng mÇm non cã vai trß quan träng gióp trÎ cã kü n¨ng sèng vµ nh÷ng hµnh vi, trÎ tù kh¼ng ®Þnh m×nh, nhËn thøc ®îc kh¶ n¨ng cña m×nh gãp phÇn tham gia vµo c«ng viÖc lao ®éng thùc sù cña ngêi lín vµ c¸c b¹n cïng tuæi nh»m b¶o vÖ m«i trêng gia ®×nh vµ tr­êng mÇm non lu«n s¹ch ®Ñp.
TrÎ biÕt ph©n bÞªt m«i tr­êng s¹ch vµ m«i trêng bÞ « nhiÔm, trÎ hiÓu mét sè vÞªc lµm ®Ó lµm cho m«i tr­êng s¹ch ®Ñp nh biÕt cÊt dän ®å ch¬i gän gµng ng¨n n¾p, biÕt tiÕt kiÖm, n­íc trong sinh ho¹t, biÕt gi÷ im lÆng, kh«ng g©y ån, kh«ng vøt r¸c tuú tiÖn.
B¶o vÖ m«i tr­êng nh÷ng ho¹t ®éng gi÷ cho m«i tr­êng trong lµnh, s¹ch ®Ñp, ®¶m b¶o c©n b»ng sinh th¸i, ng¨n chÆn kh¾c phôc nh÷ng hËu qu¶ xÊu do con ng­êi g©y ra. V× vËy b¶o vÖ m«i tr­êng lµ nhiÖm vô cña tÊt c¶ mäi ng­êi.
2. Việc áp dụng và khả nãng phát triển sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến " Mét sè kinh nghiÖm gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng cho trÎ mÉu gi¸o 4 – 5 tuæi" tôi áp dụng vào trẻ lớp tôi có sự chuyển biến rõ rệt. Trẻ ngoan ngoãn, có ý thức bảo vệ môi trường như: Không vứt rác bừa bãi, biết chăm sóc bảo vệ cây, con vật, hoa..., biết nhắc nhở mọi người xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường. Và được nhân rộng trong toàn trường
3. Bài học kinh nghiệm
- Nghiên cứu tham khảo tài liệu, không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn. Cô giáo phải là tấm gương sáng về giữ gìn và bảo vệ môi trường để trẻ noi theo.
- Với vai trò là người giáo viên, người hướng dẫn trẻ, tôi luôn tìm hiểu kỹ và sâu sắc vai trò của môi trường trong cuộc sống của con người. Để từ đó tôi tìm ra những phương hướng, biện pháp tích cực và triệt để nhất để bảo vệ môi trường.
- Luôn nhận thức được bảo vệ môi trường và hướng người khác bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách. 
- Nhận thức đúng đắn việc sử dụng các nguồn tài nguyên (nước, điện) một cách hiệu quả hợp lý là quyền và nghĩa vụ của bản thân, mang lại lợi ích cho bản thân.
- Luôn tìm tòi và khám phá các cách sử dụng và tái chế các nguyên vật liệu cũ để làm thành các công cụ dạy học và các đồ dùng đồ chơi.
- Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh về những sản phẩm mà trẻ làm được, vận động phụ huynh đóng góp những nguyên vật liệu cũ để cho trẻ được phát huy sự sáng tạo của mình.
- Gi¸o viªn thùc sù yªu nghÒ, mÕn trÎ, cã n¨ng lùc s ph¹m hiÓu râ tÇm quan träng cña vÞªc b¶o vÖ m«i tr­êng.
- Cã sù hiÓu biÕt cã kü n¨ng ph­¬ng ph¸p d¹y trÎ b¶o m«i tr­êng 
- B¶n th©n lu«n t×m tßi s¸ng t¹o trong ph­¬ng ph¸p d¹y trÎ gióp trÎ tiÕp thu vµ thùc hiÖn mét c¸ch tÝch cùc nhÊt.
- Sö dông c¸c h×nh thøc ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng cho trÎ gióp trÎ cã nh÷ng hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ m«i tr­êng sèng cña b¶n th©n nãi riªng vµ ng­êi th©n nãi chung.
- Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng tÝch hîp ë c¸c néi dung gi¸o dôc 
- Xö lý c¸c t×nh huèng gióp trÎ cã ý thøc h¬n trong viÖc gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng.
- T¹o ®iÒu kiÖn tèt ®Ó trÎ cã kh¶ n¨ng t­ duy, ph¸t triÓn tèt dùa vµo héi thi “BÐ víi an toµn giao th«ng vµ gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ m«i truwêng”.
- Kết hợp với phụ huynh rèn cho trẻ có ý thức bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi.
4. Đề xuất 
 4.1 Đối với ngành giáo dục.
 - Tổ chức bồi dường thường xuyên cho các giáo viên Mầm non về kiến thức môi trường xung quanh và bảo vệ môi trường để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận những vấn đề đổi mới.
 - Tổ chức các nội dung thi dạy để các giáo viên có điều kiện phát huy trao đổi, rút kinh nghiệm về khả năng tổ chức cũng như sử dụng các biện pháp dạy học phù hợp.
Bổ sung hỗ trợ tài liệu mới trong và ngoài nước để giáo viên được học hỏi, tiếp cận những cái mới.
4.2 Đối với nhà trường.
 - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự giờ những tiết dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ.
 - Khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên trong trường học hỏi lẫn nhau.
 - Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho cô và trẻ.
4.3 Đối với giáo viên.
 - Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề.
 - Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm những hình thức tổ chức cũng như các biện pháp dạy học phù hợp nhất 
 - Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ một cách tốt nhất ở gia đình và nhà trường.
 Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi đưa ra còn nhiều hạn chế mong được các cấp lãnh đạo bổ xung và cộng nhận kinh nghiệm để tôi có thể đưa ra được những biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường một cách tốt nhất .
 Tôi xin trân thành cảm õn!
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1, Tạp chí giáo dục mầm non
2, Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc – giáo Lê Thị Ánh Tuyết – 
 dục trẻ mẫu giáo nhỡ
3, Tâm lý học đại cương ( NXB Hà Nội) Nguyễn Quang Uẩn
4, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nguyễn Ánh Tuyết
5, Tài liệu tập huấn cho giáo viên
6, Tạp chí về giáo dục bảo vệ môi trường. Mạng Internet
PHỤ LỤC
Nội dung đề mục
Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3
1. Cõ sở lý luận
3
2. Cõ sở thực tiễn
4
2.1. Thuận lợi
4
2.2. Khó khăn
5
3. Biện pháp thực hiện
6
3.1: Biện pháp 1: Khảo sát tình hình thực tế- Đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào giờ đón trẻ.
6
3.2: Biện pháp 2: Kết hợp với phụ huynh để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ
7
3.3: Biện pháp 3 : Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường 
8
3.4: Biện pháp 4: Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ
8
3.5: Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua các hoạt động ( Học, vui chơi, lao động tập thể, giờ ăn, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều)
9
3.6: Biện pháp 6: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua những nội quy đơn giản và gần gũi với trẻ
20
3.7: Biện pháp 7: Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo
21
3.8: Biện pháp 8: Một số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cụ thể
21
4. Kết quả
26
4.1. Đối với giáo viên
26
4.2. Đối với trẻ
26
4.3. Đối với phụ huynh
27
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
28
Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
28
Việc áp dụng và khả năng phát triển sang kiến kinh nghiệm
28
Bài học kinh nghiệm
28
Ðề xuất, kiến nghị
29

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_bao_ve_moi_trouong_cho_tre_ma.docx
Sáng Kiến Liên Quan