Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi C thông qua hoạt động hàng ngày tại trường mầm non Vĩnh Nguyên 1 - Nha Trang

Kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 - 6 tuổi là những công việc mà trẻ được tiếp xúc với thế giới xung quanh hay môi trường ngay trước mắt trẻ mà hàng ngày trẻ đều được làm quen, hay được làm trực tiếp để tạo ra sản phẩm như mong muốn và theo yêu cầu của người lớn như: Bé thử làm người lớn trong hoạt động “Bé tập làm nội trợ”, hay công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày (cất dép guốc lên giá, sắp xếp bàn học, bàn ăn, chuẩn bị phòng ngủ hay cả những công việc trực nhật trong ngày của trẻ Những công việc hàng ngày mà trẻ thường làm và được tiếp xúc thường xuyên

Hầu hết các gia đình bây giờ chỉ có 1- 2 con nên không ít các bậc phụ huynh ở nhà đã làm hộ trẻ mà không để trẻ tự làm những việc vừa với khả năng của mình. Trên thực tế chỉ một bộ phận nhỏ các gia đình trong xã hội hiện nay với quan điểm trẻ nhỏ không biết làm một số việc tự phục vụ bản thân, hay là có làm cũng không đâu vào đâu lại bày ra mình phải dọn mất thời gian thêm. Với lại do thời gian trẻ ở nhà chủ yếu buổi tối nên phụ huynh làm giúp cho nhanh để mình còn làm việc khác

 

docx62 trang | Chia sẻ: Vạn Ngọc | Ngày: 15/08/2023 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi C thông qua hoạt động hàng ngày tại trường mầm non Vĩnh Nguyên 1 - Nha Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành đồ chơi của bạn không? 
- Ra sân chơi trong phạm vi khu vực sân trường.
* Tổ chức cho trẻ hoạt động
a) HĐCCĐ: Tổ chức cho trẻ nhặt rác dọn dẹp sân trường
- Cô cho trẻ lấy dụng cụ và hướng dẫn trẻ quét rác và nhặt những lá cây khô, nhổ cỏ xung quanh sân trường
- Cả lớp cùng nêu nhận xét
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường xung quanh bé. 
b) Trò chơi vận động:
* Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột, còn cả lớp cầm tay nhau giơ lên làm hang. Mèo vag Chuột đứng quay lưng vào nhau khi có hiệu lệnh: “Chuột chạy’’ thì ‘’Mèo’’ đuổi theo và cả lớp đọc bài thơ : Mèo đuổi chuột
- Luật chơi
+ Chuột chạy vào hang nào thì mèo phải chạy vào hang đó
+ Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi vai và nhận xét
 * Trò chơi: “Đua thuyền” 
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội xếp thành hàng ngồi vắt chân nên đùi bạn bên cạnh và cùng nhau chống tay đẩy người đi về phía trước
- Luật chơi
+ Đội nào về trước đội đó thắng cuộc
+ Đội nào đứt người thì đội đó thua
c) Hoạt động tự chọn
- Cô giới thiệu với trẻ những đồ chơi có sẵn trong sân trường, đồ chơi từ nguyên vật liệu 
- Cô quan sát theo dõi trẻ, xử lý các tình huống 
* Nhận xét kết thúc
- Tuyên dương những trẻ chơi ngoan, nhắc nhỡ các trẻ chưa ngoan
- Nhắc nhở trẻ làm vệ sinh trước khi vào lớp
Trẻ tự chải tóc khi tóc rối, khi ngủ dậy, không chờ cô nhắc nhở.
Trẻ thực hiện các nội dung cô hướng dẫn một cách nhanh nhẹn
Trẻ chờ cô nhắc nhở rồi mới thực hành
 Trẻ chờ cô nhắc nhở
BẢNG TỔNG HỢP THEO DÕI CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ TRẺ TRƯỚC KHI TÁC ĐỘNG
Nhóm lớp 5 –6 tuổi C - Trường mầm non Vĩnh Nguyên 1
Stt
Họ và tên
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Tổng hợp %
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
1
Lê Khánh An
x
x
x
66.7
33.3
2
Hồ Mai Anh
x
x
x
0
100
3
Ng. Hoàng Bách
x
x
x
33.3
66.7
4
Lê Đình Quốc Bình
x
x
x
0
100
5
Lê Ngọc Minh Châu
x
x
x
33.3
66.7
6
Ng. Quang Dũng
x
x
x
33.3
66.7
7
Nguyễn Hữu Đức
x
x
x
66.7
33.3
8
Lê Hương Giang
x
x
x
0
100
9
Phạm Bảo Hân
x
x
x
33.3
66.7
10
Phạm Lê Gia Hân
x
x
x
0
100
11
Nguyễn Xuân Hòa
x
x
x
66.7
33.3
12
Đỗ Mạnh Hùng
x
x
x
33.3
66.7
13
Lê Bùi Đăng Khoa
x
x
x
0
100
14
Nguyễn Hữu Khánh
x
x
x
0
100
15
Ngô H. Khánh Linh
x
x
x
66.7
33.3
16
Lê Gia Linh
x
x
x
0
100
17
Lưu Bảo Long
x
x
x
33.3
66.7
18
Ng. Lê Khánh Ngân
x
x
x
0
100
19
Ng. Lê Khánh Ngọc
x
x
x
66.7
33.3
20
Ng. Khôi Nguyên
x
x
x
0
100
21
Trần Trọng Nghĩa
x
x
x
100
0
22
Nguyễn Minh Quân
x
x
x
0
100
23
Ngô Quỳnh Thy
x
x
x
0
100
24
Vũ Hoàng Bảo Trân
x
x
x
0
100
25
Dương Phương Vy
x
x
x
66.7
33.3
26
Vũ Phạm Hải Yến
x
x
x
66.7
33.3
27
Mai Khả Đạt
x
x
x
0
100
28
Nguyễn Nhật Nam
x
x
x
0
100
29
Đặng Bảo Ngọc
 x
x
x
0
100
30
Nguyễn Thảo Nhi
x
x
x
33.3
66.7
31
Hoàng Ánh Dương
x
x
x
0
100
32
Nguyễn Hà Vân
x
x
x
0
100
33
Nguyễn ThảoVy
x
x
x
33.3
66.7
Tổng hợp %
24.4
75.6
33.3
66.7
18
82
25
75
BẢNG TỔNG HỢP THEO DÕI CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU KHI TÁC ĐỘNG
Nhóm lớp 5 –6 tuổi C - Trường mầm non Vĩnh Nguyên 1
Stt
Họ và tên
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Tổng hợp %
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
1
Lê Khánh An
x
x
x
100
0
2
Hồ Mai Anh
x
x
x
100
0
3
Ng. Hoàng Bách
x
x
x
100
0
4
Lê Đình Quốc Bình
x
x
x
100
0
5
Lê Ngọc Minh Châu
x
x
x
100
0
6
Ng. Quang Dũng
x
x
x
100
0
7
Nguyễn Hữu Đức
x
x
x
100
0
8
Lê Hương Giang
x
x
x
100
0
9
Phạm Bảo Hân
x
x
x
100
0
10
Phạm Lê Gia Hân
x
x
x
100
0
11
Nguyễn Xuân Hòa
x
x
x
0
100
12
Đỗ Mạnh Hùng
x
x
x
100
0
13
Lê Bùi Đăng Khoa
x
x
x
100
0
14
Nguyễn Hữu Khánh
x
x
x
100
0
15
Ngô H. Khánh Linh
x
x
x
100
0
16
Lê Gia Linh
x
x
x
100
0
17
Lưu Bảo Long
x
x
x
100
0
18
Ng. Lê Khánh Ngân
x
x
x
100
0
19
Ng. Lê Khánh Ngọc
x
x
x
100
0
20
Ng. Khôi Nguyên
x
x
x
100
0
21
Trần Trọng Nghĩa
x
x
x
100
0
22
Nguyễn Minh Quân
x
x
x
100
0
23
Ngô Quỳnh Thy
x
x
x
100
0
24
Vũ Hoàng Bảo Trân
x
x
x
100
0
25
Dương Phương Vy
x
x
x
100
0
26
Vũ Phạm Hải Yến
x
x
x
100
0
27
Mai Khả Đạt
x
x
x
100
0
28
Nguyễn Nhật Nam
x
x
x
100
0
29
Đặng Bảo Ngọc
x
x
x
100
0
30
Nguyễn Thảo Nhi
x
x
x
100
0
31
Hoàng Ánh Dương
x
x
x
100
0
32
Nguyễn Hà Vân
x
x
x
100
0
33
Nguyễn ThảoVy
x
x
x
100
0
Tổng hợp %
97
3
97
3
97
3
97
3
BÉ CẤT CHÉN MUỖNG – TRỰC NHẬT
BÉ XẾP VÀ CẤT NỆM
BÉ ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT
BÉ CHẢI TÓC, THAY QUẦN ÁO
BÉ CHƠI NGOÀI TRỜI- BÉ LAO ĐỘNG
BÉ CHƠI Ở CÁC GÓC
BÉ TỰ LẤY CẤT ĐỒ DÙNG CỦA MÌNH
BÉ GIÚP MẸ
TUYÊN TRUYỀN ĐẾN PHỤ HUYNH
BÉ THAM QUAN DÃ NGOẠI
BÉ VUI ĐÓN TẾT
 CÙNG BÉ TRẢI NGHIỆM
Chủ điểm: Bản thân
Ngày thực hiện: 17/10/2019
Hoạt động : Lau mặt
I. Mục đích – Yêu cầu 
1. Mục đích 
- Trẻ biết thực hiện đúng quy trình lau mặt
- Trẻ thực hiện thành thạo thao tác lau mặt
- Đảm bảo cho mặt trẻ luôn sạch sẽ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái và không làm lây bệnh cho trẻ qua khâu chăm sóc
- Giáo dục trẻ biết phòng tránh bệnh tật như một số bệnh như đau mắt đỏ, bệnh ngoài da
2. Yêu cầu 
a) Với cô
- Nắm vững và thực hiện đúng quy trình lau mặt
- Thao tác thành thục nhanh nhẹn, khéo léo, đảm bảo vệ sinh
- Thái độ vui vẻ, niềm nở để trẻ yên tâm lau mặt
- Bài hát ‘’ Rửa mặt như mèo’’, hình ảnh bé rửa mặt
b) Với trẻ
- Biết cách rửa mặt đúng yêu cầu
- Biết vâng lời cô, không chen lấn khi lau mặt
- Trẻ có thói quen giữ vệ sinh mặt mũi luôn sạch, có nhu cầu rửa mặt khi mặt bẩn
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm
- Rộng sạch, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ.
2. Đồ dùng, dụng cụ
- Khăn mặt ẩm, sạch, có ký hiệu riêng cho từng trẻ
- Giá khăn sạch
3. Trang phục
- Trang phục cô và cháu gọn gàng, sạch sẽ
III. Tiến hành
1. Trước khi tổ chức lau mặt
- Bố trí địa điểm thuận tiện cho trẻ lau mặt
- Cô cùng trẻ hát bài ‘’ Rửa mặt như mèo’’ và trò chuyện về nội dung bài hát
- Khi nào chúng ta phải rửa mặt và rửa mặt để làm gì? 
- Cho trẻ xem hình ảnh lau mặt của trẻ
- Trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào hoạt động rửa mặt
2. Tổ chức lau mặt
- Cô mời 1 trẻ nói cách rửa mặt như thế nào
- Cô nhắc lại quy trình rửa mặt: Giặt ướt khăn -để khăn mặt lên hai tay – dùng ngón tay trỏ lau mắt từ ngoài vào trong – xịch khăn lau từ trên sống mũi xuống hai lỗ mũi – xịch khăn lau miệng – gập khăn lại lau trán, má cằm hai bên – gập khăn lại lau cổ
- Cho trẻ thực hiện
- Cô bao quát trẻ và sửa sai cho trẻ khi lau mặt
3. Kết thúc
- Cô nhắc lại lợi ích của việc rửa mặt
- Giáo dục trẻ luôn phải giữ gìn vệ sinh
- Thu dọn đồ dùng./.
Chủ điểm: Bản thân
Ngày thực hiện: 29/10/2019
Hoạt động: Chải tóc
I. Mục đích – yêu cầu
	- Trẻ biết chải tóc nhẹ nhàng đúng cách, không làm rối tóc
	- Thực hiện kỹ năng chải tóc theo trình tự: Từ đuôi tóc rồi chải dần đến chân tóc
	- Trẻ biết giữ gìn đầu tóc gọn gàng, thói quen chải tóc thường xuyên sau khi ngủ dậy và trước khi đến lớp
II. Chuẩn bị
	- Giáo án của cô
	- Lược
	- Ghế cho trẻ ngồi
 III. Cách tiến hành
	- Cô tập trung trẻ và cho trẻ hát bài: “Bàn tay cô ”
	+ Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì?
	+ Trong bài hát cô giáo làm gì?
	+ Ngoài ra các con thấy hàng ngày cô giáo còn làm công việc gì nữa?.
	+ Vì sao phải chải tóc thường xuyên?.
	+ Các con chải tóc vào lúc nào?.
	- Muốn mình xinh đẹp thì đầu tóc các con phải gọn gàng, chải cho thẳng, cột gọn phía sau nhất là sau khi ngủ dậy và trước khi đến lớp. Hôm nay cô cháu mình cùng tập chải tóc
	+ Hỏi trẻ chải tóc thì chải như thế nào?
	- Cô hướng dẫn trẻ cách chải tóc dài
	+ Muốn chải tóc dài, các con dùng các đầu ngón tay chia tóc làm hai, từ trên đỉnh đầu xuống gáy sang hai bên, tay trái nắm tóc, tay phải cầm lược chải đuôi tóc rồi chải dần lên chân tóc, hết bên này chuyển sang bên kia. Sau đó đưa tóc ra phía sau và chải nhẹ sau gáy, rồi một tay ép phần chân tóc sát vào da đầu, tay cầm lược nhẹ nhàng chải. Cuối cùng xòe hai bàn tay nắm tóc và dùng dây buộc tóc lại.(Nếu tóc rối các con dùng các đầu ngón tay gỡ nhẹ nhàng chỗ tóc rối).
	+ Các bạn có tóc ngắn chải từ đỉnh đầu xuống dưới, sau đó chải thoải mái
	- Cho trẻ thực hiện
	+ Cô cho lần lượt từng trẻ lên chải tóc
	- Cô theo dõi hướng dẫn, động viên trẻ kịp thời
	- Cô nhận xét tuyên dương./.
Chủ điểm: Gia đình
Ngày thực hiện: 11/11/2019
Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
Hoạt động: Bé giúp mẹ
I. Mục đích -yêu cầu
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ thông qua lời nói, hành vi và một số việc làm như “giúp mẹ nhặt rau, gấp quần áo, lột tỏi quét nhà”
- Trẻ trả lời 1 số câu hỏi của cô rõ ràng
- Trẻ biết yêu quý mẹ của mình
II. Chuẩn bị
- Búp bê, nôi
- Một số hình ảnh công việc của mẹ
- Tỏi, quần áo, rau, chổi..
III. Tiến hành
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về những công việc của mẹ
- Cô dựng hoạt cảnh về những công việc của mẹ hàng ngày (như ở nhà ru em bé ngủi dọn dẹp nhà cửa..)
- Đàm thoại cùng trẻ về những công việc của mẹ trong hoạt cảnh
+ Mẹ đã làm những công việc gì?
+ Ở nhà các bạn đã giúp mẹ những việc gì?( Cho trẻ kể về những công việc đó)
+ Khi giúp mẹ các con thấy thế nào?
- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về công việc của mẹ hàng ngày và 1 số hình ảnh về bạn nhỏ đã giúp mẹ
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về 1 số hình ảnh đó
+ Bạn nhỏ đã làm những việc gì để giúp mẹ? ( cô mời 1 số bạn trả lời)
+ Bạn nhỏ đó giúp mẹ như vậy thì bạn đó có thương mẹ không? Vì sao?
+ Muốn để mẹ vui thì các con phải làm gì?
- Cô khái quát và giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ mẹ những việc vừa sức của mình
2. Hoạt động 2: Bé giúp mẹ
- Trò chơi: “Ai trả lời giỏi”
+ Cô đưa ra một số câu hỏi tình huống và yêu cầu trẻ trả lời
+ Bạn nhỏ đi học hay khóc nhè đúng hay sai?
+ Bạn nhỏ lau bàn khi ăn cơm xong đúng hay sai?
+ Bạn nhỏ trông em giúp mẹ đúng hay sai?
+ Bạn nhỏ bắt mẹ đút cơm đúng hay sai?
+ Bạn nhỏ quét nhà giúp mẹ đúng hay sai?
- Trò chơi: Bé giúp mẹ
+ Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội , 1 đội gấp quần áo, 1 đội bóc tỏi, 1 đội nhặt rau, 1 đội quét nhà. Khi có hiệu lệnh 4 cùng thực hiện
+ Luật chơi: Đội nào làm nhanh đội đó thắng
+ Cô tổ chức cho trẻ thực hiện
- Trong quá trình chơi cô động viên trẻ
* Kết thúc: trẻ dọn đồ gọn gàng./.
Chủ đề: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Hoạt động góc
Thực hiện ngày: 19.11.2019
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết cầm kéo để cắt, dán các bông hoa tạo thành bình hoa để bàn
- Trẻ dùng bột nhào và xiên que thành bánh , sắp xếp trái cây vào đĩa, đong nước ngọt vào chai, làm bánh mì kẹp bơ
- Trẻ làm được thiệp từ các nguyên vật liệu có sẵn để tặng cô
 - Trẻ chơi cùng bạn vui vẻ hòa đồng, biết phối hợp cùng bạn chơi, liên kết các nhóm chơi
 	- Trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. sau khi chơi xong
	- Cháu biết đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn trong khi chơi và biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam
II Chuẩn bị
1. Đối với cô
- Trang trí các góc phù hợp với chủ đề, phù hợp với góc chơi
- Bảng đăng ký góc chơi
- Một số đồ chơi của các góc
+ Góc phân vai: Bột, dừa, bàn ghế, đĩa muỗng, que xiên, sanwich, bơ, đường, nước ngọt, chai, trái cây
+ Góc tạo hình: Thiệp, giấy, bình hoa, keo, bàn ghế, cabong bóng, hoa
+ Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc như đàn, mũ
2. Đối với trẻ: Đăng ký góc chơi
3. Môi trường
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, đồ chơi ở các góc được sắp xếp gọn gàng, thuận tiện để trẻ dễ lấy, dễ cất.
4. Dự kiến các góc chơi
- Góc phân vai
- Góc tạo hình
- Góc âm nhạc
III.Tổ chức hoạt động
1. Thời điểm và hình thức chọn góc
- Trong thời gian đón trẻ, cô nhắc trẻ lấy thẻ gắn các góc chơi mà mình thích.
2. Ổn định 
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Em cũng là cô giáo”. 
- Cô hỏi 2-3 trẻ đã chọn góc chơi nào? 
- Cô hỏi và gợi ý cho trẻ về nội dung ở góc chơi mà trẻ đã chọn
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn
3. Tổ chức hoạt động
a) Góc phân vai
+ Nội dung
- Chơi làm bánh: Lăn bánh bột lọc vào đĩa dừa và đậu phộng sau đó xiên vào que 
- Chơi xếp trái cây: trẻ dùng đĩa và nhặt trái cây bày ra đĩa
- Chơi làm bánh sanwich: Trẻ dùng tay lấy bánh quẹt bơ vào cho đường vào
- Chơi rót nước ngọt: Trẻ lấy chai và phễu múc nước ngọt ở xô rót vào chai xếp lên bàn để các bạn uống
+ Phương pháp hướng dẫn
- Cô giúp trẻ chơi nếu trẻ còn lúng túng
- Trong quá trình trẻ chơi cô đóng vai cùng chơi với trẻ để giúp trẻ biết thể hiện vai chơi cho phù hợp
b) Góc tạo hình
+ Nội dung
- Chơi dán hoa: Trẻ tự cắt những bông hoa nhỏ dùng keo dán vào bình hoa để trên bàn tổ chức lễ
- Chơi làm thiệp: Trẻ vẽ, xé dán.. làm thành tấm thiệp tặng cô
- Chơi trang trí: xếp bàn ghế, phông mà có chữ về ngày 20/11, bơm bong bóng, dán hoa vào phông mà
+ Phương phát hướng dẫn
- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp bàn ghế, ca, dán phông màn, bơm bong bóng. Cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô chơi cùng với trẻ
c) Góc âm nhạc
+ Nội dung
- Hát và vận động theo nhạc các bài hát về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 
+ Phương pháp hướng dẫn
- Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ, hướng dẫn trẻ hát, múa các bài hát
- Trong quá trình chơi cô quan sát và giúp trẻ khi cần thiết
4. Nhận xét sau khi chơi 
- Trước khi kết thúc cô đến các góc khen ngợi, động viên trẻ
- Cô cho cả lớp liên hoan
- Sau khi trẻ thực hiện cô nhận xét, tuyên dương trẻ ở các góc chơi
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi ở các góc gọn gàng về đúng nơi qui định./.
Chủ điểm : Ngành nghề
Thực hiện ngày: 05/12/2019
Hoạt động : Tổ chức bữa ăn cho trẻ
I. Mục đích- yêu cầu
1. Mục đích
- Cung cấp đầy đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết giúp cho cơ thể trẻ phát triển toàn diện
- Trẻ ăn được đủ loại thức ăn khác nhau tại trường
- Trẻ được ăn đúng bữa, đúng giờ, ăn hết suất và ăn ngon miệng
- Trẻ biết một số chất dinh dưỡng có trong thực phẩm, giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh chóng lớn
- Rèn trẻ cầm thìa bằng tay phải và xúc cơm ăn gọn gàng không làm đổ, không rơi vãi
- Trẻ có thói quen vệ sinh, hành vi văn minh trong ăn uống: (Rửa tay trước khi ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ, không ngậm cơm, biết lấy tay che miệng khi ho, sặc, không nói chuyện khi ăn, ngồi ngay ngắn không gác chân lên ghế, biết nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa, không dùng tay bốc thức ăn, trước khi ăn phải mời)
 2. Yêu cầu
a) Đối với cô
- Nắm vững và thực hiện đúng quy trình tổ chức bữa ăn
- Thao tác cô phải nhanh nhẹn, khéo léo, xử lý kịp thời các tình huống xảy ra
- Thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất
- Không thúc ép trẻ ăn, không cho trẻ ăn khi đang khóc, buồn ngủ
- Đảm bảo yêu cầu vệ sinh trước và sau khi ăn
- Trang phục, đầu tóc cô gọn gàng, sạch sẽ
b) Đối với trẻ
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm
- Phòng ăn sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
2. Đồ dùng
- Giáo án của cô
- Bàn ăn, ghế sạch sẽ đủ cho các cháu ngồi ( 6 cháu 2 bàn)
- Bàn chia thức ăn, khay bưng cơm, tạp dề, khẩu trang cho cô
- Bát, thìa (dư ra 1-2 bộ ) so với trẻ, khăn lau tay, đĩa đựng khăn, thức ăn rơi và thìa
- Giấy vệ sinh
- Khăn lau mặt của trẻ
- Khăn lau bàn
- Máy hát, đĩa nhạc, bình hoa
- Trẻ rửa tay trước khi ăn
III. Cách tiến hành
1. Trước khi tổ chức bữa ăn
- Nhắc trẻ kê bàn ăn ở chỗ thoáng mát, sạch sẽ, thuận tiện cho việc tổ chức bữa ăn. Cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn
- Bát, thìa, đĩa đựng, khăn đủ cho số cháu
- Trẻ rửa tay sạch trước khi ngồi vào bàn ăn
- Cô rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng, dầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn. 
- Cô chia thức ăn ra từng bát trước rồi chia cơm, không để trẻ chờ đợi lâu (Cô dùng khay mang thức ăn lại cho các cháu)
2.Trong khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn, nấu với gì, cung cấp chất gì, để kích thích vị giác của trẻ, nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, cô mời trẻ, chúc trẻ ăn ngon miệng.
- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe tạo không khí thoải mái trong khi trẻ ăn
- Cô chú ý quan sát, nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, cầm thìa bằng tay phải, tự xúc ăn gọn gàng, nhai kỹ, không ngậm cơm, không nói chuyện, khi ho, sặc phải lấy tay che miệng.
- Đối với trẻ ăn chậm, biếng ăn cô có thể giúp trẻ xúc và động viên khuyến khích trẻ ăn khẩn trương hơn
- Cô quan tâm hơn đến trẻ suy dinh dưỡng, khó ăn để khuyến khích động viên trẻ ăn
- Cô khen ngợi những trẻ ăn hết suất, không nói chuyện khi ăn, ăn hết các thức ăn 
- Cô xử lý kịp thời những tình huống xảy ra nếu có ( cháu bị nôn, cháu mệt, ho nhiều, mới ốm khỏi..)
- Trẻ ăn xong món mặn, cô lấy cơm, chan món canh sang vào bát của trẻ cho trẻ ăn và giới thiệu lại món canh cho trẻ biết
- Cho trẻ ăn hết xuất. Nếu trẻ có nhu cầu ăn thêm thì cô lấy thêm cho trẻ
3. Sau khi ăn
- Trẻ bỏ bát, thìa, xếp ghế đúng nơi qui định
- Cô nhắc trẻ lấy kem bàn chải đi đánh răng, lấy khăn lau mặt. Nhắc trẻ đi uống nước và đi vệ sinh
- Cô quét dọn lau bàn, lau sàn nhà, giặt khăn sạch./
Chủ điểm: Động vật
Ngày thực hiện: 09/01/2020
Hoạt động ngoài trời
I. Mục đích – Yêu cầu 
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận
- Giúp trẻ lao động tự phục vụ 
- Trò chơi vận động : trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.
- Trò chơi tự do: Trẻ được vui chơi thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
II. Chuẩn bị
- Địa điểm thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Đồ dùng: Chổi sương, hốt rác, sọt đựng rác
- Một số dồ chơi tự do: Bóng, diều, chong chóng, máy bay, một số tờ giấy, phấn,..
- Một số đồ chơi có sẵn: Bập bênh, xích đu, nhà banh
III. Nội dung
Hoạt động có chủ đích
 Nhặt rác trên sân trường
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Đua thuyền”.
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Chơi tự do
3. Hoạt động tự chọn 
- Chơi một số đồ chơi có sẵn trong sân trường: Bập bênh, xích đu, nhà banh
- Chơi các đồ chơi cô chuẩn bị : Bóng, diều, chong chóng, máy bay,
IV. Cách tiến hành
1. Dặn dò trước khi ra sân
- Cô hỏi trẻ khi ra ngoài trời chơi các con phải như thế nào?
- Có được tranh giành đồ chơi của bạn không? 
- Ra sân chơi trong phạm vi khu vực sân trường.
2. Tổ chức cho trẻ hoạt động
a) HĐCCĐ: Tổ chức cho trẻ nhặt rác dọn dẹp sân trường
- Cô cho trẻ lấy dụng cụ và hướng dẫn trẻ quét rác và nhặt những lá cây khô, nhổ cỏ xung quanh sân trường
- Cả lớp cùng nêu nhận xét
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường xung quanh bé
b) Trò chơi vận động
* Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” 
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột, còn cả lớp cầm tay nhau giơ lên làm hang. Mèo vag Chuột đứng quay lưng vào nhau khi có hiệu lệnh : “ Chuột chạy’’ thì ‘’Mèo’’ đuổi theo và cả lớp đọc bài thơ ‘’ Mèo đuổi chuột’’
- Luật chơi
+ Chuột chạy vào hang nào thì mèo phải chạy vào hang đó
+ Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi vai và nhận xét.
 * Trò chơi: “Đua thuyền” 
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi : Cô chia lớp thành 3 đội xếp thành hàng ngồi vắt chân nên đùi bạn bên cạnh và cùng nhau chống tay đẩy người đi về phía trước.
- Luật chơi:
+ Đội nào về trước đội đó thắng cuộc
+ Đội nào đứt người thì đội đó thua
c) Hoạt động tự chọn
- Cô giới thiệu với trẻ những đồ chơi có sẵn trong sân trường, đồ chơi từ nguyên vật liệu .
- Cô quan sát theo dõi trẻ, xử lý các tình huống 
3. Nhận xét kết thúc
- Tuyên dương những trẻ chơi ngoan, nhắc nhỡ các trẻ chưa ngoan
- Nhắc nhở trẻ làm vệ sinh trước khi vào lớp./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non (Từ lọt lòng đến 6 tuổi).
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( Chủ biên)
 Nguyễn Như Mai – Định Kim Thoa.
Nhà xuất bản giáo dục – 1984.
Tâm lý học trẻ em (Từ lọt lòng đến 6 tuổi).
Tác giả: Nguyễn Công Hoàn – Hà Nội – 1995.
Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Tác giả: Phan Thị Thảo Hương- Đại học QG Hà Nội
Tài liệu hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm của trường cao đẳng sư phạm TW Nha trang.
Công vănSố: /GDĐT- THCS V/v: Hướng dẫn công tác sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học năm học 2019 - 2020

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_nang_cao_ky_nang_tu_phuc_vu.docx
Sáng Kiến Liên Quan