Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học Địa lý 6

Một trong những đặc điểm của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão đã dẫn tới sự bùng nổ thông tin.Nên đòi hỏi con người phải có tri thức , năng động sáng tạo, biết sống tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh. Để có được những phẩm chất đó thế hệ trẻ phải không ngừng học tập , rèn luyện bản thân. Giáo dục nhà trường là giáo dục ưu việt với hai hoạt động đặc trưng dạy và học, là hai con đường quan trọng để giáo dục thế hệ trẻ.Để nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề phức tạp, nỗi trăn trở của các nhà giáo dục, nhà giáo. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học? Hàng năm chúng ta không ngừng đổi mới phương pháp dạy học và kết quả thu được thật đáng khích lệ.

Bộ môn Địa Lý ở trường THCS có nhiệm vụ là bồi dưỡng cho học sinh một khối lượng tri thức phong phú về tự nhiên ,về kinh tế ,xã hội và bồi dưỡng cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để vận dụng vào trong cuộc sống mà trong đó đặc biệt là kỹ năng nhận biết, phân tích trên bản đồ mà không có một môn khoa học nào đề cập tới.

Là giáo viên dạy bộ môn Địa Lý, trước những yêu cầu của xã hội ,thời đại và sự phát triển của khoa học kỹ thuật tôi xác định mục tiêu dạy học của bộ môn Địa Lý không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh, mà qua đó còn góp phần cùng các môn học khác đào tạo ra những con người có phẩm chất năng lực hành động,tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiêm, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống,vấn đề của xã hội, của cuộc sống.

Để đạt được mục tiêu trên cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng học sinh giữ vai trò chủ đạo nắm vững kiến thức,giáo viên là người hướng dẫn, định hướng cho học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học hiện có mà thay vào đó các phương pháp mới, mà cần có sự vận dụng linh họat các phương pháp cổ truyền và các phương pháp hiện đại. Mà tôi thấy phương pháp khai thác atlat và thảo luận nhóm được kết hợp với nhau trong dạy học địa lý sẽ đem lại hứng thú học tập cho học sinh, các em chiếm lĩnh được tri thức, rèn luyện được kỹ năng, đồng thời các em còn đánh giá được kết quả học tập của mình.

 

doc22 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3671 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học Địa lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.để phản ỏnh hiện tượng tự nhiờn. Trong đú cú cõu tục ngữ: 
"Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng
Ngày thỏng mười chưa cười đó tối".
Hỏi: Em hiểu nội dung cõu tục ngữ này như thế nào?
HS: trả lời.
Gv: Cõu tục ngữ được sử dụng biện phỏp tu từ núi quỏ nhằm phản ỏnh hiện tượng ngày đờm dài ngắn theo mựa. 
Gv: Hóy giải thớch hiện tượng ngày đờm dài ngắn theo mựa ở nước ta?
(Gv gợi ý)
Trả lời: Khi chuyển động quanh mặt trời Trỏi Đất khụng thay đổi hướng nghiờng và độ nghiờng. Nước ta nằm ở bỏn cầu Bắc
+ Vào mựa núng: BCB ngả về phớa Mặt Trời --> ngày dài hơn đờm.
+ Vào mựa lạnh: (ngược lại)
Giảng: Trỏi đất chuyển động quay quanh mặt trời khụng những dẫn đến hệ quả cỏc mựa trong năm, hiện 
tượng ngày dài đờm ngắn theo mựa mà cũn tạo nờn sự chờnh lệch độ dài ngày đờm ở cỏc vĩ độ khỏc nhau. Chỳng ta cựng chuyển sang phần tiếp theo của mục 1.
Giới thiệu hỡnh 25.
Giảng: Như đó yờu cầu chuẩn bị ở bài trước. Để nắm được sự chờnh lệch độ dài ngày đờm xin mời nhúm 3,4 lần lượt lờn trỡnh bày phần chuẩn bị của mỡnh.
Nhúm 3: So sỏnh sự chờnh lệch độ dài ngày, đờm ở cỏc vĩ độ khỏc nhau vào ngày 22/6.
Nhúm 4: So sỏnh sự chờnh lệch độ dài ngày, đờm ở cỏc vĩ độ khỏc nhau vào ngày 22/12.
HS: Lờn bảng trỡnh bày.
Gv: cho Hs nhúm 1,2 nhận xột; Chuẩn xỏc kiến thức.
Tổ chức thảo luận
Chia 4 nhúm.
Cử nhúm trưởng.
Số lượng: 8 Hs
Thời gian: 3 phỳt.
Cõu hỏi: Hoàn thiện bảng kiến thức: "Độ dài ngày đờm khỏc nhau ở cỏc vĩ độ"
Ngày
Địa điểm
Vĩ độ
Thời gian ngày đờm
Mựa
Kết luận 
22/6
(Hạ chớ)
Bỏn cầu Bắc
900 B
.
............
................................................
66o33' B
.................
23o27' B
.................
Xớch đạo
0o
.................
................
Bỏn cầu Nam
23o27' B
.................
..............
................................................................
66o33' B
.................
900 B
.................
Gợi ý: điền cỏc cụm từ:
- ngày = đờm
- ngày = 24h
- đờm = 24h
- Ngày < đờm
- Ngày> đờm
- Ngày dài 24h
- Đờm dài 24h 
- Mựa hố
- Mựa đụng
Từ đú, rỳt ra kết luận.
_________________________
Hs thảo luận. 
Gv tổ chức, hướng dẫn.
Yờu cầu:
Nhúm 1: Hoàn thiện bỏn cầu Bắc.
Nhúm 2: Hoàn thiện xớch đạo.
Nhúm 3: Hoàn thiện bỏn cầu Nam.
Nhúm 4: Nhận xột và sử dụng bảng kiến thức trỡnh bày độ dài ngày đờm ở cỏc vĩ độ khỏc nhau trờn đồ dựng minh họa.
(Cả lớp hoàn thiện bảng vào vở)
Gv chốt kiến thức: Như vậy, càng lờn cỏc vĩ độ cao thỡ sự chờnh lệch độ dài ngày đờm càng lớn. Chỉ duy nhất ở xớch đạo là cú độ dài ngày đờm bằng nhau vào 2 ngày (22/6) và (22/12).
Giao việc: Hs về nhà lập bảng tương tự vào ngày 22/12 (Đụng chớ)
Gv: cho Hs nhúm 3,4 nhận xột; Chuẩn xỏc kiến thức.
Chuyển ý: Thụng qua nội dung vừa tỡm hiểu, chỳng ta cũn thấy trờn trỏi đất cú những nơi độ dài ngày hoặc đờm kộo dài đến 24h. Vậy, đú là những nơi nào? Và số ngày (cú ngày hoặc đờm dài 24h) thay đổi như thế nào? Chỳng ta chuyển sang mục thứ 2. 
Hỏi: Ở đõu trờn trỏi đất cú hiện tượng ngày hoặc đờm dài suốt 24h?
Trả lời: 2 miền cực.
Hỏi: Lờn bảng xỏc định miền cực trờn hỡnh minh hoạ?
Hs: lờn chỉ bản đồ. (từ 66033’ đến 900 B – N)
Hỏi: Ở vũng cực Bắc và Nam, mỗi năm cú số ngày hoặc đờm dài 24h là bao nhiờu? 
Trả lời: 1 ngày (đờm).
Hỏi: Ở hai cực Bắc – Nam, mỗi năm số ngày hoặc đờm dài suốt 24h là bao nhiờu?
Hỏi: ở vĩ độ từ 66033’ đến điểm cực cú số ngày hoặc đờm dài suốt 24h thay đổi như thế nào?
Trả lời: Từ 1 đến 6 thỏng.
Tổ chức thảo luận
(Theo nhúm đó chia)
Thời gian: 3 phỳt
Cõu hỏi: Hoàn thiện bảng kiến thức: "Số ngày cú ngày, đờm dài suốt 24h thay đổi theo mựa ở 2 miền cực.
Ngày
Vĩ độ
Số ngày cú ngày dài 24h
Số ngày cú đờm dài 24h
Mựa
22/6
66033’B
..
66033’N
.
22/12
66033’B
66033’N
Từ 21/3 – 23/9
Cực Bắc
Cực Nam
Từ 23/9 – 21/3
Cực Bắc
Cực Nam
Kết luận:
 Số ngày (đờm) dài 24h ở 2 miền cực thay đổi theo mựa.
Gợi ý: điền cỏc cụm từ vào ụ tương ứng:
1 ngày
6 thỏng
Khụng cú
Mựa núng
Mựa lạnh
Từ đú, rỳt ra kết luận.
_______________________
Hs thảo luận. 
Gv tổ chức, hướng dẫn.
Yờu cầu:
- Hoàn thiện bảng kiến thức.
- Cho Hs cỏc nhúm nhận xột bảng kiến thức.
- Gv dựa bảng kiến thức trỡnh bày cho Hs hoàn thiện bảng vào vở.
 (Cả lớp hoàn thiện bảng vào vở)
Mở rộng:
Hỏi: Em hiểu thế nào là hiện tượng đờm trắng?
Trả lời: Là thuật ngữ chỉ ngày dài 24h, ban đờm trời khụng tối như bỡnh thường, mà cú hiện tượng tranh tối, tranh sỏng như lỳc hoàng hụn.
Gv mở rộng: Vớ dụ như thành phố Xanh Petecbua (Liờn Bang Nga)
Hỏi: Vậy qua bài học, rỳt ra nguyờn nhõn chớnh dẫn đến hiện tượng ngày, đờm dài ngắn theo mựa là gỡ?
Trả lời: Trục nghiờng khụng đổi hướng.
Hỏi: Theo em hiện tượng ngày đờm dài, ngắn cú ảnh hưởng như thế nào?
Hs: Trả lời theo Sgk
Gv mở rộng liờn hệ với thực tế: Khớ hậu, sinh hoạt, sản xuất.
Liờn hệ: Địa lý 6 (bài 22: Cỏc đới khớ hậu trờn Trỏi đất)
Cho Hs đọc phần ghi nhớ.
Giỏo viờn tổng kết bài học.
1. Hiện tượng ngày, đờm dài ngắn ở cỏc vĩ độ khỏc nhau trờn Trỏi Đất.
 * Ngày, đờm dài ngắn theo mựa.
- Mựa núng: Ngày dài đờm ngắn.
- Mựa lạnh: Ngày ngắn đờm dài.
* Ngày, đờm dài ngắn ở cỏc vĩ độ khỏc nhau.
(Bảng kiến thức)
2. Ở hai miền cực số ngày cú ngày, đờm dài 24h thay đổi theo mựa. 
(Bảng kiến thức)
4, Củng cố.
	Cả lớp xem tư liệu video liờn quan đến bài học của nhúm 4 chuẩn bị;
5, Hướng dẫn học bài:
Học bài và làm bài tập 1,2 SGK (Trang 30)
Chuẩn bị bài mới. 
+ Cấu tạo bờn trong trỏi đất cú mấy lớp? trỡnh bày đặc điểm cỏc lớp.
+ Nờu cấu tạo lớp vỏ trỏi đất? số lượng địa mảng và sự di chuyển của nú?
Tiết 12. Bài 10:
CẤU TẠO BấN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức
- Biết và trỡnh bày cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian và Lừi (nhõn). Đặc tớnh riờng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thỏi, tớnh chất và nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trỏi Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Cỏc địa mảng cú thể di chuyển, dón tỏch hoặc xụ vào nhau tạo nờn nhiều địa hỡnh nỳi và hiện tượng động đất, nỳi lửa.
2. Kĩ Năng.
- Vận dụng kiến thức đó học để giải thớch một số hiện tượng địa lớ thường sảy ra trong thiờn nhiờn.
- Rốn luyện kĩ năng thuyết trỡnh, sỏng tạo đồ dung trực quan sinh động.
3. Thỏi độ.
- Hs cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về cấu tạo của trỏi đất rộng lớn.
- Thớch thỳ, ham hiểu biết về cỏc hiện tượng tự nhiờn.
II. Phương tiện dạy học.
- Giỏo viờn: Hỡnh 26, 27 phúng to; Bảng phụ; Tư liệu tham khảo; quả địa cầu...
- Học sinh: Bỳt chỡ, thước kẻ, màu...
III. Phương phỏp.
- Vấn đỏp gợi mở. 
- thuyết trỡnh.
- Thảo luận nhúm.
- Khai thỏc kiến thức trờn đồ dung trực quan.
IV. Tiến trỡnh bài dạy.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
	Nối cột A với cột B sao cho phự hợp về độ dài ngày đờm của cỏc địa điểm:
Vị trớ của Trỏi Đất trờn quỹ đạo quanh Mặt trời vào ngày 22/6
A
B
Vũng cực Bắc
Ngày = đờm
Chớ tuyến Bắc
Ngày < đờm
Xớch đạo
Ngày > đờm
Chớ tuyến Nam
Ngày = 24h
Vũng cực Nam
Đờm =24h
- 3. Bài mới.
	Trỏi đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời cú sự sống, chớnh vỡ vậy từ lõu cỏc nhà khoa học đó dày cụng tỡm hiểu về cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất ra sao? Sự hỡnh thành, phõn bố của cỏc lục địa và đại dương trờn lớp vỏ Trỏi Đất như thế nào?. Cho đến nay, nhờ sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật, , những vấn đề cú nhiều bớ ẩn đú đó dần được hộ lộ. Bài học hụm nay, Chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu cụ thể về cấu tạo bờn trong của Trỏi đất.
Hoạt động của giỏo viờn - học sinh
Kiến thức cần đạt
Hỏi: Nhắc lại bỏn kớnh của Trỏi đất khoảng bao nhiờu km?
Trả lời: 6370 km.
Hỏi: Việc tỡm hiểu cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất cú dễ dàng khụng?
Trả lời: Rất khú khăn.
Hỏi: Con người mới chỉ nghiờn cứu trực tiếp cấu tạo Trỏi đất ở độ sau bao nhiờu một?
Trả lời: 15000 một.
Hỏi: em cú so sỏnh gỡ giữa con số này với bỏn kớnh Trỏi đất?
Trả lời: Vụ cựng nhỏ bộ.
Giảng: Mũi khoan 15000 một là kỉ lục thuộc về nước Nga năm 1984. Gần đõy, trong khi cỏc nước Nga, Mĩ mải mờ với dự ỏn bay ra ngoài khụng gian thỡ Năm 2006 tàu Chikyu của Nhật đó tiến hành khoan và thăm dũ lũng đất, đạt kỉ lục 2.400m tớnh từ đỏy đại dương. Song, những con số này cũn vụ cựng nhỏ bộ với bỏn kớnh trờn 6000km của Trỏi đất.Như vậy, việc dựng cỏc biện phỏp nghiờn cứu trực tiếp là hoàn toàn khụng thể. 
Hỏi: Vậy phải sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu như thế nào?
Trả lời: Cỏc phương phỏp giỏn tiếp.
Phương phỏp địa chấn.
Phương phỏp trọng lực.
Phương phỏp địa từ.
Ngoài ra cũn nghiờn cứu thành phần, tớnh chất của cỏc mẫu thiờn thạch, cỏc mẫu đất đấ của thiờn thể khỏc như mặt trăng để hiểu biết thờm về cấu tạo của Trỏi Đất.
Giảng: Như vậy, Thụng qua cỏc phương phỏp trờn thỡ cỏc nhà khoa học đó phần nào phỏng đoỏn được về cấu tạo bờn trong của Trỏi đõt.
Hỏi: Dựa vào hỡnh 26, cho biết cấu tạo bờn trong Trỏi Đất được chia thành mấy lớp? nờu tờn cỏc lớp đú?
Trả lời: 3 lớp (vỏ, trung gian, nhõn)
Gv giới thiệu bảng kiến thức trang 32.
Thảo luận nhúm.
Chia 4 nhúm.
Cử nhúm trưởng.
Số lượng: 8 Hs
Thời gian: 3 phỳt.
Cõu hỏi: Dựa vào hỡnh 26 và bảng ở trang 32 hoàn thiện lỏt cắt minh hoạ cấu tạo bờn trong Trỏi đất.
____________
Hs tiến thảo luận. 
Trưng bày kết quả thảo luận.
Gv cho Hs nhận xột.
Yờu cầu 1 nhúm hoàn thiện nhất lờn trỡnh bày cấu tạo bờn trong Trỏi đất.
Gv nhận xột.
Hỏi: Em cú nhận xột gỡ về độ dày, và nhiệt độ của cỏc lớp?
Trả lời
Độ dày: Vỏ mỏng nhất, nhõn dày nhất.
Nhiệt độ: càng xuống sõu nhiệt độ càng cao.
Giảng: (khỏi quỏt thành phần cấu tạo của mỗi lớp). Nhõn cấu tạo chủ yếu từ Niken và sắt; Trung gian chủ yếu là cỏc loại đỏ bazơ núng chảy (mắc ma); Vỏ chủ yếu là cỏc loại đỏ phiến thạch, granit, bazan rắn chắc..
Gv cho Hs biết vị trớ của tõm động đất.
Hỏi: Tõm động đất nằm ở lớp nào?Lớp này cú ảnh hưởng đến đời sống của loài người trờn mặt đất khụng? Tại sao?
Trả lời: Cú. Gõy ra hiện tượng động đất nỳi, nỳi lửa.
Hỏi: Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất nhưng lại cú vai trũ quan trọng nhất? 
Trả lời: Vỏ Trỏi Đất.
Chuyển ý: Chỳng ta cựng sang phần (2) để tỡm hiểu xem cấu tạo của lớp vỏ Trỏi Đất như thế nào? Tại sao lại núi lớp vỏ Trỏi Đất là quan trọng nhất?
Cho Hs xem video tư liệu.
Hỏi: Lớp vỏ chiếm bao nhiờu % thể tớch, và bao nhiờu % khối lượng của Trỏi đất?
Hs: Trả lời.
Giới thiệu hỡnh 27 (Sgk) Cỏc địa mảng của lớp vỏ Trỏi đất.
Hỏi: Qua hỡnh ảnh cho thấy lớp vỏ Trỏi đất cú phải là một khối liờn tục và đồng nhất khụng?
Trả lời: Khụng.
Hỏi: Vậy nú được cấu tạo như thế nào?
Trả lời.:
Hỏi: Nờu số lượng cỏc địa mảng ? Đú là những đại mảng nào?
Trả lời: 7 mảng chớnh
Yờu cầu 1 Hs lờn xỏc định cỏc địa mảng lớn và cỏc địa mảng nhỏ.
Giảng: Vỏ trỏi đất gồm một phức hệ đỏ nằm trờn mặt Mụkhụrụvich. éõy là mặt phõn chia vỏ trỏi đất với quyển trung gian mang tờn nhà khoa học Nam Tư, người đề xuất vào năm 1909
 (gọi tắt là mặt Mụkhụ).
Thành phần lớp vỏ chủ yếu là đỏ Granit, đỏ bazan, đỏ phiến thạch rắn chắcvà cỏc lớp trầm tớch lục địa, đại dương.
Hỏi: Em cú so sỏnh gỡ về địa hỡnh lục địa và đại dương?
Trả lời:
Lục địa nổi cao trờn mặt nước biển.
Đại dương thấp trũng, nước bao phủ.
Hỏi: Cỏc địa mảng cú di chuyển khụng? Tại sao?
Hs trả lời dựa vào trạng thỏi lớp trung gian: Nằm trờn lớp vật chất dẻo, đàn hồi nờn dễ dàng di chuyển theo chiều ngang dọc. tối đa 18cm/năm.
Hỏi: Cỏc mảng cú những kiểu tiếp xỳc nào?
Hs: Trả lời
Hỏi: Khi cỏc mảng tiếp xỳc sảy ra hiện tượng gỡ?
Mở rộng: sự hỡnh thành của dóy nỳi ngầm đấy Đại Tõy Dương do tỏch gión hai mảng Âu-Á và Nam Mĩ. Hỡnh thành dóy Himalaya do mảng Ấn Độ xụ vào mảng Âu-Á.
Cho Hs xỏc định vị trớ Việt Nam nằm trờn địa mảng nào?.
Hỏi: Nước ta cú chịu ảnh hưởng khi cỏc mảng tiếp xỳc khụng?
Hs:..
Giảng: nước ta nằm trờn một mảng nền đối ổn định, nờn ớt chịu ảnh hưởng của vận động kiến tạo Trỏi đất.
Mở rộng:
 “Đảo tro” Hũn Tro hay Gũ Mới là một hũn đảo hỡnh thành do hoạt động của nỳi lửa dưới biển ở phớa nam đảo Phỳ Quý, ngoài khơi Nam Trung Bộ thuộc Việt Nam vào năm 1923. Tuy nhiờn, hũn Tro chỉ tồn tại trong thời gian ngắn rồi bị súng biển đỏnh tan do đảo này được tạo thành từ vật liệu chưa được cố kết chặt chẽ.
27 trận động đất ở Việt Nam trong nửa năm qua khu vực tập trung động đất nhiều nhất là Bắc Trà My (Quảng Nam), tới 11 trận. Cỏc chuyờn gia cảnh bỏo nơi này cũn tiếp tục xảy ra những chấn động.
Hỏi: Tại sao núi lớp vỏ Trỏi đất cú vai trũ vụ cựng quan trong?
Hs: Trả lời..
Hs xem hỡnh minh hoạ.
Tớch hợp mụi trường: 
Hiện nay một số nơi đang bị ụ nhiễm nặng do hoạt động khai thỏc, thăm dũ dầu khớ bừa bói. Đõy là tỡnh trạng nghiờm trọng cần cảnh bỏo. Khụng chỉ cỏc tổ chức, cơ quan hay nhà nước nào riờng biệt, mà bảo vệ mụi trường sống là nhiệm vụ của mỗi cỏ nhõn chỳng ta.
Hỏi: Vậy để giữ Trỏi đất luụn xanh – sạch – đẹp thỡ, ngay ở ghế nhà trường chỳng ta cần cú thúi quen nào?
Hs: trả lời
Gv tổng kết bài học
1. Cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất.
Chia thành 3 lớp:
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trỏi Đất.
- Chiếm 1,5 % thể tớch và 1 % khối lượng Trỏi đất.
* Cấu tạo: 
- Từ cỏc địa mảng nằm kề nhau.
- Cỏc mảng di chuyển chậm: Xụ vào nhau; Tỏch xa nhau àđộng đất, nỳi lửa?
(Bảng kiến thức)
* Vai trũ:
- Là nơi tồn tại của cỏc thành phần tự nhiờn..xó hội loài người.
4, Củng cố.
	Cả lớp xem tư liệu video liờn quan đến bài học của nhúm 4 chuẩn bị;
5, Hướng dẫn học bài:
Học bài và làm bài tập 1,2 SGK (Trang 30)
Chuẩn bị bài mới.
+ Cỏc nhúm 1,2: Dựa vào bảng kiến thức bài 10 (trang 32) vẽ hỡnh minh hoạ.Trỡnh bày cấu tạo bờn trong của Trỏi đất trờn hỡnh minh hoạ.
+Nhúm 3,4: Chuẩn bị đồ dựng mụ phỏng cấu tạo bờn trong Trỏi đất và cỏc địa mảng. Trỡnh bày cấu tạo vỏ trỏi đất. Nờu tờn cỏc địa mảng chớnh
4/KẾT QUẢ :
Sau khi áp dụng hai phương pháp trên trong những bài giảng địa lý, cụ thể với bài giảng trên trong dạy học dạy học địa lý khối 6 trường THCS Bỡnh Minh tôi thấy kết quả thu được thật đáng mừng . Vì với bài học trên nếu như không áp dụng phương pháp thảo luận nhóm thì các câu hỏi sẽ rất nhiều, và giáo viên hỏi học sinh đáp sẽ tạo nên sự nhàm chán đối với các em. Có câu hỏi thảo luận các em sẽ được bàn bạc để nhớ lại các kiến thức cũ đồng thời thống nhất các ý kiến để có câu trả lời đúng nhất . Ví dụ với câu hỏi: Nước ta nằm trong đới khí hậu nào? Để trả lời được học sinh phải nhớ lại kiến thức của đầu chương trình Địa Lý 6 về khí hậu Đông Nam á . Hoặc câu hỏi : kiến thức về giờ quốc tế. Còn phương pháp khai thác bản đồ bắt buộc phải sử dụng vì có khai thác bản đồ học sinh mới xác định được vị trí và giới hạn của nước ta trên bản đồ thế giới và khu vực, xác định được vị trí các điểm cực , các đảo và quần đảo, các vịnh biển, bãi biển, ... Không chỉ xác định được vị trí và giới hạn của nước ta trên bản đồ mà sau đó học sinh phải tái tạo đượchình ảnh của lãnh thổ nước ta với những đặc điểm cơ bản của chúngkết hợp với quan sát ngoài thực địa.Sau khi làm việc với bản đồ học dsinh còn rèn luyện được kỹ năng đọc bản đồ ví dụ nhìn vào bản đồ hành chính Việt Nam học sinh có thể đọc được tên các tỉnh, thành phố của nước ta,các đảo và quần đảo, các đảo ven bờ và các đảo xa bờKhi phân tchs nôị dung của bản đồ học sinh còn so sanh, đối chiếu và xác lập được mối liên hệ địa lý như nhìn vào bản đồ tự nhiên học sinh thấy được do có vùng biển rộng lớn, do lãnh thổ kéo dài và tương đối hẹp ngang nên ảnh hưởng của biển dễ dàng vào sâu trong nội địa làm tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.Trong tiết học các em rất tích cực trong hoạt động nhóm, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài và tích cực lên bảng để xác định trên bản đồ . Vì vậy sau buổi học đa số các em hiểu bài.
III: PHẦN KẾT LUẬN.
1/ Kết luận chung:
Qua giảng dạy tôi thấy chất lượng dạy học phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực học tập của học sinh. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của học sinh trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp trong dạy học là một trong những nhân tố quan trọng.. Nếu trong học tập thầy giáo luôn thành công trong việc tổ chức cho học sinh tự phát hiện ra những điều mới lạ, cả tri thức, kỹ năng ,kỹ xảo và phương pháp giành kỹ năng , kỹ xảo sẽ tạo ra ấn tượng tốt đẹp đối với các em . Tuy nhiên đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là xoá bỏ hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống thay vào đó là các phương pháp dạy học mới mà cần phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp cả truyền thống và hiện đại.Và trong dạy học chúng ta phải căn cứ vào đối tượng học sinh, căn cứ vào từng bài học cụ thể mà chúng ta sử dụng các phương pháp dạy học nào cho phù hợp để học sinh có thể hiểu bài và nắm dược bài một cách tốt nhất.
2/Một số kiến nghị: 
a/ Đối với ban giám hiệu:
- Hiện nay đồ dùng dạy học bộ môn Địa Lý cũng như nhưng môn học khác ở trường ta còn thiếu nhiều nên tôi đề nghị lãnh đạo nhà trường cần mua thêm các đồ dùng để phục vụ tốt hơn nữa cho việc dạy học .Vì trong dạy học Địa Lý nếu thiếu bản đồ thì học sinh không xác định được vị trí của các đối tương địa lý trên lược đồ để từ đó các em hình thành được những biểu tượng địa lý.
b/ Đối với giáo viên:
- Các giáo viên dạy bộ môn Địa Lý ở các lớp dưới hãy bồi dưỡng hơn cho học sinh kỹ năng chỉ bản đồ , đọc bản đồ.
- Giúp học sinh sử dụng sách giáo khoa ,bản đồ trong sách giáo khoa một cách triệt để.
- Giáo viên cần phải khéo léo trong việc phối hợp các phương pháp cũng như các hình thức tổ chức dạy học, các phương tiện dạy học, đặc biệt là các bản đồ và tranh ảnh địa lý.
- Các giáo viên cần phải tổ chức nhiều hình thức học tập theo hướng tích cực để học sinh có cơ hội tham gia vào quá trình học tập và chủ động nắm vững tri thức.
- Với đồ dùng bộ môn hiện có giáo viên phải sử dụng triệt để để học sinh dễ dàng nắm vững kiến thức và có thói quen làm việc với bản đồ từ những lớp dưới.
c/Đối với học sinh:
- Các em phải làm quen với thói quen tự học, làm việc nhiều hơn một cách tự giác chứ không cần giáo viên nhắc nhở nhiều.
- Học sinh cần phải chuẩn bị bài ở nhà một cách kỹ càng để việc phát hiện kiến thức của các em được nhanh chóng đỡ mất nhều thời gian của giáo viên. 
- Các em cần học cách xác định các yếu tố địa lý trên bản đồ và mạnh dạn lên bảng xác định trên bản đồ để rèn luỵên kỹ năng chỉ bản đồ .
-Trong lớp các em cần hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài tức là các em vừa nắm được kiến thức vừa rèn luyện đượckỹ năng.
- Cần phải biết ghi chép tài liệu, thu thập kiến thức để kiến thức địa lý của mình thêm phong phú.
Trên đây là ý kiến riêng của tôi về việc kết hợp hai phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp khai thác bản đồ trong dạy học bộ môn địa Lý . Qua bài dạy của mình tôi thấy rằng để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình dạy học giáo viên phải có kiến thức ,có hiểu biết nhiều về tất cả các lĩnh vực của cuộc sống vầ biết áp dụng trong bài giảng của mình một cách linh hoạt,để lôi kéo học sinh vào bài giảng của mình, giáo viên còn phải biết vận dụng khéo léo các phương pháp dạy học vào trong quá trình giảng dạy.Vì trong quá trình dạy học học sinh giữ vai trò trung tâm, giáo viên chỉ là người định hướng, hướng dẫn các em chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng ,kỹ xảo. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ trẻ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Người thầy giáo tốt, người thầy giáo xứng đáng là thầy giáovẻ vang nhất dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huy chương song những người thầy giáo tốt là những người anh hùngvô danh.” Thấm nhuần lời dạy đó tôi không ngừng bồi dưỡng đạo đức và nâng cao tay nghề để trở thành người giáo viên có phẩm chất tốt, có năng lực.
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
1 , Sách giáo khoa, Sách Giáo viên Địa Lý 6.
2 , Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học môn Địa Lý ở THCS.
3 ,Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III môn Địa Lý.
4 , Hoạt động dạy học ở trường THCS.
- Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy, các cô và đồng nghiệp./.
 Xin chân thành cảm ơn! 
 Bình minh ngày 16 tháng 3 năm 2015.
 NGUYỄN DOÃN TUYấN 
 ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại của
 hội đồng khoa học cơ sở
Chủ tịch Hội đồng
(Ký tên đóng dấu)

File đính kèm:

  • docskkn.doc
Sáng Kiến Liên Quan