Tóm tắt Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy các yếu tố hình học lớp 4
1/ Cơ sở lí luận :
- Nội dung các yếu tố hình học được bổ sung, hoàn thiện khái quát hóa, hệ thống hóa các kiến thức, về các yếu tố hình học đã học, phù hợp với các giai đoạn học tập mới ở lớp 4.
2/ Cơ sở thực tiễn :
- Đến các lớp cuối cấp trí tưởng tượng của học sinh đã phát triển nhưng vẫn còn phụ thuộc vào mô hình vật thật, suy luận của học sinh đã phát triển, song vẫn còn là một phán đoán, nhiều khi còn cảm tính. Việc dạy học các yếu tố hình học rất khó, học sinh tiếp thu bài chậm và thường hay nhầm lẫn nên hiệu quả chưa cao.
BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC LỚP 4 Họ và tên : Nguyễn Dũng Sinh ngày : 29/11/1973 Chức vụ : Giáo viên giảng dạy lớp 4B Đơn vị công tác : Trường tiểu học Sơn Cao – Sơn Hà – Quảng Ngãi Trình độ chuyên môn nghiệp vụ : Đại học sư phạm PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : - Hình học là một bộ phận được gắn bó mật thiết với các kiến thức về số học, đại số, đo lường và giải toán. Từ đó tạo thành một bộ môn thống nhất. - Các bài toán hình học ở tiểu học giúp các em phát triển tư duy về hình dạng không gian. Qua các lớp học, kiến thức hình học được nâng dần lên và cuối cấp có biểu tượng về tính chu vi, diện tích, thể tích, Qua đó các em thấy được giá trị thực tiễn của toán trong cuộc sống, làm cho các em yêu thích học toán hơn. Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy các yếu tố hình học nói riêng, môn toán lớp 4 nói chung, tôi đã quyết định tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm: “ Nâng câo chất lượng dạy các yếu tố hình học lớp 4” PHẦN NỘI DUNG Chương 1 : Cơ sở khoa học 1/ Cơ sở lí luận : - Nội dung các yếu tố hình học được bổ sung, hoàn thiện khái quát hóa, hệ thống hóa các kiến thức, về các yếu tố hình học đã học, phù hợp với các giai đoạn học tập mới ở lớp 4. 2/ Cơ sở thực tiễn : - Đến các lớp cuối cấp trí tưởng tượng của học sinh đã phát triển nhưng vẫn còn phụ thuộc vào mô hình vật thật, suy luận của học sinh đã phát triển, song vẫn còn là một phán đoán, nhiều khi còn cảm tính. Việc dạy học các yếu tố hình học rất khó, học sinh tiếp thu bài chậm và thường hay nhầm lẫn nên hiệu quả chưa cao. Chương 2 : Thực trạng vấn đề dạy và học các yếu tố hình học lớp 4 1/ Thực trạng tình hình : a/ Thuận lợi : Giáo viên được tập huấn chương trình thay sách giáo khoa, trình độ giáo viên đạt chuẩn. Các yếu tố hình học ở lớp 4 có sự kế thừa bổ sung và phát triển các kiến thức toán đã học ở các lớp 1, 2, 3 b/ Tiếp cận chương trình không chủ động nên một số giáo viên và học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong dạy và học. Học sinh không nắm bắt được bản chất của quy tắc. 2/ Nguyên nhân của thực trạng : a/ Về giáo viên : Chưa nắm bắt một cách đầy đủ, chưa hiểu sâu vị trí, vai trò của các yếu tố hình học lớp 4. Dạy học còn nặng về áp đặt, chưa phát huy tính sáng tạo chủ động của học sinh. b/ Về học sinh : Chưa nắm bắt các mạch kiến thức các yếu tố hình học ở lớp dưới. Thụ động, lười suy nghĩ, thiếu đồ dùng học tập,.. c/ Khảo sát, điều tra : - Cuối tháng 9 năm 2013 sau khi nắm rõ thực trạng, tồn tại của học sinh, tôi đã tiến hành ra đề khảo sát, lấy số liệu cụ thể để so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng giải pháp. Chương 3 : Những giải pháp mang tính khả thi I/ Một số vấn đề về các yếu tố hình học trong chương trình toán 4 : 1/ Các mạch kiến thức toán 4 : 2/ Vai trò của dạy học các yếu tố hình học trong toán 4 : 3/ Nội dung và thời lượng dạy các yếu tố hình học ở lớp 4 : 4/ Mức độ yêu cầu : 5/ Các dạng toán có nội dung hình học trong toán 4 : 6/ Phương pháp dạy học : II/ Những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy – học các yếu tố hình học lớp 4 : * Biện pháp 1 : Giúp học sinh nhận dạng các hình học : * Biện pháp 2 : Giúp học sinh kĩ năng cắt, ghép hình : * Biện pháp 3 : Giúp học sinh kĩ năng vẽ hình : * Biện pháp 4 : Giúp học sinh nắm vững và vận dụng các quy tắc, công thức liên quan đến hình học : * Biện pháp 5 : Giúp học sinh kĩ năng chia hình theo yêu cầu ( dành cho học sinh giỏi ) : III/ Một số biện pháp khắc phục những sai lầm thường gặp khi giải toán mang nội dung hình học : 1/ Sai lầm khi thay đổi vị trí các hình : 2/ Sai lầm khi gọi tên các hình : 3/ Sai lầm khi đếm số hình : 4/ Sai lầm khi vẽ hình với dữ kiện cho trước : 5/ Sai lầm khi vẽ hình trong giải toán : PHẦN KẾT LUẬN - Cần tăng cường dạy các hoạt động hình học như nhận dạng, vẽ hình, cắt ghép hình. Hướng dẫn học sinh giải các bài tập có nội dung hình học. HIỆU TRƯỞNG Người viết Nguyễn Dũng
File đính kèm:
- Tom tac SKKN.doc