Tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy Toán ở tiểu học

I.ĐẶT VẤN ĐỀ.

1. Lý do chọn đề tài.

- Do yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đòi hỏi phải đổi mới một cách đồng bộ từ nội dung đến phương pháp, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp.

- Trong giảng dạy, để giúp học sinh tiếp thu được kiến thức, hình thành kĩ năng một cách đạt hiệu quả cao đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng nhiều phương pháp trong một tiết dạy, trong một hoạt động nào đó. Một trong những phương pháp giúp học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức một cách lâu bền và có sự hợp tác của nhiều người đó là hoạt động thảo luận nhóm.

2. Thực trạng.

- Do những năm đầu khi thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nên nhiều giáo viên chưa có kinh nghiệm trong khi vận dụng.

- Do chủ quan nhiều giáo viên thực hiện mang tính hình thức, chưa chú trọng đến nội dung và hiệu quả của hoạt động nhóm.

II. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP.

 1. Nguyên nhân.

 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động nhóm đạt hiệu quả chưa cao nhưng ở đây tôi chỉ nêu một số nguyên nhân cơ bản sau:

- Việc xác định nội dung hoạt động nhóm chưa thích đáng, chưa tạo sự gắn kết trong nhóm.

- Phân bố thời gian cho từng nội dung thảo luận chưa phù hợp.

- Sắp xếp vị trí để ngồi thảo luận chưa khoa học, chưa hợp lý.

- Giao nhiệm vụ hoạt động chưa cụ thể chưa rõ ràng.

- Chưa chú trọng đến hiệu quả hoạt động của nhóm cũng như việc đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuhong87 | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy Toán ở tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ và tên: Lư Trung Thành
Nơi công tác: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đầm Dơi.
Chức vụ: Cán bộ chuyên môn tiểu học.
Tên SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy Toán ở tiểu học.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài.
- Do yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đòi hỏi phải đổi mới một cách đồng bộ từ nội dung đến phương pháp, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp.
- Trong giảng dạy, để giúp học sinh tiếp thu được kiến thức, hình thành kĩ năng một cách đạt hiệu quả cao đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng nhiều phương pháp trong một tiết dạy, trong một hoạt động nào đó. Một trong những phương pháp giúp học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức một cách lâu bền và có sự hợp tác của nhiều người đó là hoạt động thảo luận nhóm.
2. Thực trạng.
- Do những năm đầu khi thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nên nhiều giáo viên chưa có kinh nghiệm trong khi vận dụng.
- Do chủ quan nhiều giáo viên thực hiện mang tính hình thức, chưa chú trọng đến nội dung và hiệu quả của hoạt động nhóm.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP.
 1. Nguyên nhân.
 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động nhóm đạt hiệu quả chưa cao nhưng ở đây tôi chỉ nêu một số nguyên nhân cơ bản sau: 
Việc xác định nội dung hoạt động nhóm chưa thích đáng, chưa tạo sự gắn kết trong nhóm.
Phân bố thời gian cho từng nội dung thảo luận chưa phù hợp.
Sắp xếp vị trí để ngồi thảo luận chưa khoa học, chưa hợp lý.
Giao nhiệm vụ hoạt động chưa cụ thể chưa rõ ràng.
Chưa chú trọng đến hiệu quả hoạt động của nhóm cũng như việc đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
2. Giải pháp.
Phải xác định nội dung hoạt động một cách thích đáng.
Dành thời gian thích hợp cho từng hoạt động theo yêu cầu công việc đặt ra.
Sắp xếp bàn ghế cũng như số lượng thành viên trong nhóm khoa học và hợp lý.
Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng.
Cần quan tâm giúp đỡ các nhóm trong quá trình thảo luận, khi đánh giá nhận xét kết quả hoạt động của nhóm cần phải cụ thể, rõ ràng có khuyến khích động viên...
III. KẾT QUẢ VÀ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG
1. Kết quả.
Qua một năm thực hiện mang lại hiệu quả cao.
2.Phổ biến ứng dụng.
- Đã triển khai thực hiện trong phạm vi toàn huyện.
- Nếu được triển khai thực hiện trong phạm vi toàn tỉnh Cà Mau thì phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn của đội ngủ giáo viên cũng như khả năng nhận thức của học sinh./.

File đính kèm:

  • docTÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.doc
Sáng Kiến Liên Quan