Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực: Khoa học xã hội

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN

I. Khái niệm dạy học tích hợp liên môn

Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến

hai hay nhiều môn học. "Tích hợp" là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt

động dạy học còn "liên môn" là đề cập tới nội dung dạy học. Đã dạy học "tích hợp"

thì chắc chắn phải dạy kiến thức "liên môn" và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của

dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp. Ở mức độ thấp thì

dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo dục có liên quan vào quá

trình dạy học một môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp

luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng

lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông. Mức độ tích

hợp cao hơn là phải xử lí các nội dung kiến thức trong mối liên quan với nhau, bảo

đảm cho học sinh vận dụng được tổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lí để giải

quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc học sinh phải

học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Chủ đề tích

hợp liên môn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều

môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình

trong tự nhiên hay xã hội. Ví dụ: Kiến thức Vật lí và Công nghệ trong động cơ, máy

phát điện; kiến thức Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; kiến thức Lịch sử

và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn và Giáo dục Công dân trong

giáo dục đạo đức, lối sống

Các chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối

với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh.

Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức

tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách

máy móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất của học sinh được hình thành và phát

triển. Ngoài ra, dạy học các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải

học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây

quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng

ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.

pdf325 trang | Chia sẻ: haianh98 | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực: Khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉnh dự 
án cho phù hợp. 
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện kĩ 
thuật KWL để thực hiện tốt nhiệm vụ 
được giao 
GV: Phân nhóm: Giáo viên chia một lớp 
học thành 4 nhóm thực hiện tích hợp ở 
các bài nội khóa và các bài báo cáo. Cho 
các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí 
nhóm. 
- Nhóm 1 : 3 bàn đầu dãy ngoài 
- Nhóm 2 : 3 bàn cuối dãy ngoài 
- Nhóm 3 : 3 bàn đầu dãy trong 
- Nhóm 4: 3 bàn cuối dãy trong 
GV: Cung cấp và hướng dẫn học sinh 
xây dựng sổ theo dõi dự án và đưa ra tiêu 
chí đánh giá sổ theo dõi dự án và phiếu 
đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm 
và công bố cách tính điểm cho nhóm và 
cá nhân. (Mẫu đính kèm) 
GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng bản 
đồ tư duy về chủ đề “ Biển, đảo Việt 
Nam Dưới cái nhìn đa chiều” 
HS: Thực hành sử dụng bảng KWL 
Tên dự án:................. 
Nhóm học sinh:.................................... 
Lớp:....................................................... 
Trường :............................................... 
K 
(Những 
điều đã 
biết) 
W 
(Những 
điều muốn 
biết) 
L 
(Những 
điều đã 
được học) 
HS: Nhận nhóm, phân công nhiệm vụ 
trong nhóm. 
HS: Các nhóm thảo luận xây dựng bản 
đồ tư duy về chủ đề của dự án và tiểu 
chủ đề của nhóm mình. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch 
1. LẬP KẾ HOẠCH: 
Các nhóm lập nhóm dự án dưới sự tư vấn của giáo viên, thảo luận thực hiện 
kế hoạch: 
311 
* Nhóm 1: Vị trí, vai trò của biển, đảo trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo 
hiện nay ( Nhóm 1 có thể đóng các vai sau: phóng viên, luật sư, tuyên truyền 
viên và thực hiện nhiệm vụ cụ thể)..... 
* Nhóm 2: Vị trí, vai trò của biển, đảo trong việc phát triển kinh tế (Nhóm 2 có 
thể đóng các vai sau: hướng dẫn viên du lịch, phóng viên, nhân viên dự án 
phát triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ cụ thể).... 
* Nhóm 3: Bảo vệ môi trường của biển, đảo Việt Nam (Nhóm 3 có thể đóng các 
vai sau: tuyên truyền viên, nhân viên bảo vệ môi trường, phóng viên và thực 
hiện nhiệm vụ cụ thể )... 
* Nhóm 4: Giá trị văn hóa của biển, đảo Việt Nam (Nhóm 4 có thể đóng các 
vai sau: phóng viên, đại sứ du lịch, nhân viên bảo tàng biển và thực hiện 
nhiệm vụ cụ thể ).... 
 * Dưới sự tư vấn của giáo viên các nhóm phân công cụ thể công việc chung 
của nhóm, lựa chọn vai (tuỳ theo vai đóng mà đưa ra kế hoạch cụ thể). 
Vai - Nhóm Nhiệm vụ Yêu cầu Tìm 
hiểu 
thực tế 
Sản phẩm 
Nhóm 1: 
 Vai phóng viên chuyên mục 
bảo vệ chủ quyền biển, đảo 
Vai đoàn luật sư của Việt 
Nam tại toà an quốc tế của 
Liên Hợp Quốc bảo vệ quyền 
lợi hợp pháp, chính đáng cho 
nhân dân Việt Nam trong 
công cuộc bảo vệ chủ quyền 
biển, đảo. 
 Vai tuyên truyền viên cho 
hoạt động bảo vệ chủ quyền 
biển đảo của Việt Nam. 
Nhóm 2: 
Vai hướng dẫn viên du lịch 
giới thiệu về biển, đảo Việt 
Nam 
312 
Vai phóng viên chuyên mục 
“giá trị kinh tế của biển Việt 
Nam” 
 Vai nhân viên dự án phát 
triển kinh tế biển 
Nhóm 3: 
Vai tuyên truyền viên bảo vệ 
môi trường biển Việt Nam 
 Vai nhân viên bảo vệ môi 
trường biển 
 Vai phóng viên chuyên mục 
dân số và môi trường - Tiểu 
mục môi trường biển, đảo 
Việt Nam. 
Nhóm 4: 
Vai phóng viên chuyên mục 
văn hoá và đời sống - Tiểu 
mục văn hoá biển, đảo Việt 
Nam 
 Vai đại sứ du lịch biển 
Vai nhân viên bảo tảng biển 
* Kết quả thảo luận nhóm xây dựng kế hoạch, lựa chọn vai như sau: 
- Học sinh lớp 12a4 chọn đóng vai: 
+ Nhóm 1: Đóng vai luật sư bảo vệ chủ quyền, đảo Việt Nam. 
+ Nhóm 2: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về biển, đảo Việt 
Nam 
+ Nhóm 3: Đóng vai phóng viên chuyên mục dân số và môi trường - Tiểu 
mục môi trường biển, đảo Việt Nam. 
+ Nhóm 4: Đóng vai đại sứ du lịch biển. 
* Một số hướng dẫn khác: 
313 
- Hướng dẫn các nhóm liên hệ với các thầy cô giáo ở các môn học: Lịch sử, 
Địa lí, Ngữ văn, GDCD, Quốc phòng – An ninh có liên quan đến nội dung 
phần chuẩn bị sản phẩm của nhóm mình để được hướng dẫn chi tiết, cụ thể 
về kiến thức trong quá trình thực hiện bài báo cáo mang tính tích hợp liên 
môn cao. 
- Kiểm tra tiến độ công việc: Trưởng nhóm báo cáo bằng biên bản về tiến độ 
thực hiện dự án với cô giáo môn Lịch sử qua các buổi học trên lớp. 
- Đánh giá thường xuyên: Cô giáo Lịch sử 
- Chuẩn bị buổi báo cáo : Cô giáo môn Lịch sử và học sinh 
- Rút kinh nghiệm: Cô giáo môn Lịch sử. 
2. HỌC SINH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO KẾ 
HOẠCH ĐÃ ĐẶT RA 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- Theo dõi học sinh thực 
hiện, kịp thời tháo gỡ 
những vướng mắc. 
- Giáo viên cung cấp cho 
học sinh các tài liệu hỗ 
trợ thêm (nếu có) 
- Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc 
- Thực hiện dự án: Thu thập thông tin dưới 
nhiều hình thức và viết báo cáo. 
- Trao đổi với giáo viên về những khó khăn 
trong quá trình thực hiện dự án qua điện thoại, 
emai. 
- Sửa chữa, hoàn chỉnh sản phẩm. 
Bước 1: Kế hoạch thực hiện các công việc của học sinh 
 Thời gian 
Công việc 
Tuần 
1 
Tuần 
2 
Tuần 
3 
Tuần 
4 
Tuần 
5 
Tuần 
6 
Tìm kiếm và thu 
thập tài liệu 
X 
Tổng hợp kết quả 
thu thập 
 X 
Phân tích và xử lí 
thông tin 
 X 
Viết báo cáo X 
Thảo luận để hoàn 
thiện 
 X 
Hoàn thành sản 
phẩm, thực hành báo 
cáo 
 X 
Báo cáo sản phẩm X 
314 
trước lớp 
Báo cáo sản phẩm 
trước 4 lớp 
 X 
Bước 2: Lựa chọn vai và phân công công việc cụ thể: 
Tên dự án:.............................................................................................................. 
Tên trường, lớp:..................................................................................................... 
Tên giáo viên hướng dẫn:..................................................................................... 
Nhóm:...................................... Đóng vai............................................................... 
Thời gian:............................................................................................................... 
- Nhóm trưởng: .............................................................................................. 
- Thư kí:.......................................................................................................... 
1. Phân công công việc: 
Công việc Người phụ trách Ghi chú 
Tìm kiếm và thu thập tài liệu 
Phân tích và xử lí thông tin 
Viết báo cáo 
Giới thiệu sản phẩm 
2. Phân công nhiệm vụ trong nhóm 
Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn 
hoàn thành 
Sản phẩm 
dự kiến 
Bước 3: Học sinh thực hiện dự án theo kế hoạch và nhiệm vụ được phân 
công: Học sinh làm việc nhóm, cá nhân theo kế hoạch để tạo ra sản phẩm 
3. BÁO CÁO SẢN PHẨM TRƯỚC LỚP 
Hoạt động 1: Xây dựng sản phẩm 
- Học sinh chỉnh sửa lại sản phẩm của nhóm mình. 
- Hoàn chỉnh sản phẩm 
- Tập báo cáo sản phẩm 
- Giáo viên giúp đỡ học sinh tổ chức buổi báo cáo 
Hoạt động 2: Báo cáo sản phẩm trước lớp (Các nhóm học sinh báo cáo 
kết quả của dự án 
Hoạt động của Hoạt động của học sinh 
315 
giáo viên 
Tổ chức cho các nhóm báo 
cáo và phát vấn, thời gian 
cho mỗi nhóm là 20 – 25 
phút 
- Mỗi nhóm có 15 – 20 phút báo cáo sản 
phẩm dự án của mình (Power Point, bản đồ 
tư duy, video clip, sản phẩm cụ thể.) 
- Trả lời câu hỏi của cô giáo và các nhóm 
khác phát vấn 
- Lắng nghe các nhóm khác báo cáo và đưa 
ra các câu hỏi, đánh giá theo tiêu chuẩn. 
* Ví dụ một vài câu hỏi phát vấn: 
Câu 1: Biển, đảo có vị trí, vai trò như thế nào đối với đất nước – dân tộc Việt 
Nam? 
Câu 2: Tại sao ta phải bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc? 
Câu 3: Những biện pháp chủ yếu để bảo vệ chủ quyền biển đảo? 
Câu 4: Với cương vị là học sinh, ta phải làm gì để có thể bảo vệ chủ quyền biển 
đảo? 
Câu 5: Tại sao ta phải bảo vệ môi trường biển, đảo của Tổ quốc? 
Câu 6: Những biện pháp chủ yếu để bảo vệ môi trường biển? 
Câu 7: Với cương vị là học sinh, ta phải làm gì để có thể bảo vệ môi trường 
biển? 
Câu 8: Tại sao phải bảo vệ các giá trị văn hóa biển, đảo? 
Câu 9: Những biện pháp chủ yếu để bảo vệ các giá trị văn hóa biển, đảo? 
Câu 10: Với cương vị là học sinh, ta phải làm gì để có thể bảo vệ, gìn giữ 
các giá trị văn hóa biển đảo? 
Câu 11: Tại sao ta phải phát triển kinh tế biển? 
Câu 12: Những biện pháp chủ yếu để phát triển kinh tế biển? 
Câu 13: Những kiến thức của những bộ môn nào đã được tích hợp trong sản 
phẩm dự án của nhóm? 
Câu 14: Những thu hoạch của nhóm khi vận dụng kiến thức liên môn vào 
làm sản phẩm dự án? 
Hoạt động 3: Tổng hợp thông tin và đánh giá kết quả của các nhóm qua 
học tập theo dự án 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
Giáo viên lắng nghe các nhóm báo 
cáo, nhận xét vào phiếu đánh giá 
theo tiêu chí cụ thể 
- Giáo viên sử dụng hệ thống câu 
hỏi qua phần phân công nhiệm vụ, 
từng vai cụ thể của từng nhóm học 
sinh để kiểm tra học sinh. 
- Nhận xét về sản phẩm dự án của 
nhóm mình và nhóm khác. 
- Học sinh đánh giá quá trình thực hiện 
dự án của nhóm mình và các nhóm 
khác theo phiếu đánh giá. 
316 
- Giáo viên sử dụng câu hỏi củng cố: Qua quá trình tìm hiểu và báo cáo 
sản phẩm: Chỉ ra các giá trị của biển đảo Việt Nam? Từ đó giải thích ý nghĩa 
chủ đề của dự án: “Biển đảo Việt Nam dưới cái nhìn đa chiều”? 
Với câu trả lời của học sinh, học sinh sẽ hiểu sâu sắc về tên của dự 
án dạy học với chủ đề: “Biển, đảo Việt Nam dưới cái nhìn đa chiều” 
- Giáo viên tóm tắt nội dung dự án, và đưa ra nhận xét đánh giá sơ bộ. 
Giáo viên dựa trên phiếu đánh giá để cho điểm dự án học tập của từng nhóm và 
từng học sinh. (Giáo viên rút kinh nghiệm sau dự án cho từng nhóm học sinh 
tiến hành sau một tuần vào thời gian 10 phút trước bài học mới. Giáo viên yêu 
cầu các nhóm chỉnh sửa và chuyển lại sản phẩm hoàn chỉnh làm tư liệu dạy học 
và làm tài liệu cho các nhóm khác cùng học tập). 
V. RÚT KINH NGHIỆM 
- Giáo viên rút kinh nghiệm dựa trên toàn bộ hồ sơ dự án bao gồm: Sổ 
theo dõi dự án, các phiếu đánh giá. 
- Giáo viên sử dụng các phiếu đánh giá để đánh giá kết học tập dự án của 
học sinh. (Các phiếu đánh giá có đính kèm trong phiếu mô tả dự án) 
- Học sinh trả lời tốt các câu hỏi tích hợp giáo dục liên môn và tích hợp 
giáo dục tốt, rèn kĩ năng khai thác và sử dụng lược đồ, bản đồ tốt, trả lời đựoc 
các câu hỏi mang tính khái quát; Học sinh thuyết trình, hùng biện tốt phần giáo 
dục di sản, thu thập, xử lí tư liệu tốt... tức là học sinh hiểu bài và vận dụng kiến 
thức tốt, linh hoạt. 
317 
PHỤ LỤC 
CÁC PHIẾU THỰC HIỆN DỰ ÁN 
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH 
(Trước khi thực hiện dự án) 
Họ và tên:  
Lớp: . 
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong 
bảng có câu trả lời phù hợp với em. 
1. Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào của dựa án? 
Nội dung Có Không 
1. ............................................................................................ 
2. ............................................................................................ 
3. ............................................................................................ 
4. ............................................................................................ 
5. ............................................................................................ 
6. .... 
2. Khả năng của học sinh Đánh dấu (x) vào ô trả lời 
Trả lời 
Stt Nội dung điều tra 
Có Không 
1 Khả năng thiết kế bản trình chiếu trên Powerpoint 
2 Khả năng hội họa 
3 Khả năng tìm kiếm thông tin trên mạng internet 
4 Khả năng thiết kế bản thuyết trình trên các ứng dụng 
phần mềm CNTT: 
5 Khả năng phân tích và tổng hợp thông tin 
6 Khả năng vẽ biểu đồ trên Excel 
7 Khả năng thuyết trình 
3. Mức độ quan tâm đến các sản phẩm dự kiến sẽ thực hiện 
318 
Học sinh đánh số theo mức độ như sau: 1 – Rất thích, 2 – Thích, 3 – Có 
thể tham gia vào ô “Mức độ quan tâm” 
Stt Sản phẩm mong muốn thực hiện Mức độ quan tâm 
1 Trình bày bằng bản word 
2 Poster trên giấy A0 
3 Bài trình bày bằng Powerpoint 
4 
Bài trình bày bằng các ứng dụng khác như: 
Proshow, Fezi, Mindmap.. 
4. Mong muốn của học sinh khi tham gia vào dự án 
Đánh dấu (x) vào ô trả lời 
Stt Mong muốn của học sinh Trả lời 
1 Phát triển năng lực hợp tác 
2 Phát triển năng lực sử dụng công nghệ 
3 Phát triển năng lực giao tiếp 
4 Phát triển năng lực thu thập và xử lý thông tin 
5 Phát triển năng lực giải quyết vấn đề 
6 Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu 
7 Các năng lực khác.. 
319 
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP 
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 201... 
Đại diện bên A: 
 Ông (bà): 
 Chức danh: 
Đại diện bên B: 
 Em : ............................................................ 
 Chức danh: NHÓM TRƯỞNG 
Nội dung hợp đồng: 
 Bên B có trách nhiệm hoàn thành 
.................................................................... 
................................................................đảm bảo theo đúng các tiêu chí đánh giá. 
Thời hạn hoàn thành hợp đồng: 1 tuần kể từ sau ngày kí hợp đồng 
 - Bên A có trách nhiệm cung cấp các tài liệu định hướng, tài liệu tham 
khảo, hỗ trợ khi được yêu cầu. 
 - Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu về nội dung sản 
phẩm, hình thức trình bày và thời gian hoàn thành. 
ĐẠI DIỆN BÊN A 
(Kí và ghi rõ họ tên) 
ĐẠI DIỆN BÊN B 
(Kí và ghi rõ họ tên) 
320 
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÍ HỢP ĐỒNG 
Nội dung côngviệc:............................................................................................ 
............................................................................................................................ 
............................................................................................................................. 
.............................................................................................................................. 
Căn cứ vào hợp đồng đã kí giữa bà ...................... giáo viên dạy môn ...... và 
học sinh: ............................................................ Trưởng nhóm: ...................... 
Về việc: Hợp đồng công việc 
Hôm nay ngày  tháng  năm  
Chúng tôi gồm có: 
1. Ông (bà) : ....................................... - Đại diện cho bên A 
2. Em . - Đại diện cho bên B 
Qua theo dõi kiểm tra, bên A tiến hành nghiệm thu: 
- Nội dung sản phẩm:............................................................................. 
- Chất lượng:........................................................................................... 
Bên A đồng ý nghiệm thu và thanh lí hợp đồng đã kí 
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 
321 
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 
1. Thời gian, địa điểm, thành phần 
- Địa điểm:............................................................................................ 
- Thời gian: từ......giờ.....đến ....giờ ..........Ngày.......tháng......năm ..... 
- Nhóm: ..............; Số thành viên: .................... 
- Số thành viên có mặt............, vắng mặt: ............................... 
2. Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận hoặc nội dung thực hành) 
 .................................................................................................................... 
STT Họ và tên Công việc được giao 
Thời hạn 
hoàn thành 
Ghi chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
4. Kết quả làm việc 
5. Thái độ tinh thần làm việc 
6. Đánh giá chung 
7. Ý kiến đề xuất 
Thư kí Nhóm trưởng 
322 
NHẬT KÍ CÁ NHÂN 
Họ và tên:  Lớp . Nhóm:  
Nhiệm vụ trong dự án: 
Ghi lại những hiểu biết của em về nội dung của chủ đề: 
Những điều em muốn hiểu biết (hoặc còn thắc mắc) về nội dung của chủ đề: 
Những điều em hiểu được sau khi thực hiện dự án? 
Em cảm thấy hứng thú nhất với nội dung nào trong dự án? Vì sao? 
Theo em, mục đích (ý nghĩa) của dự án này là gì? 
Những ý kiến đề xuất? 
 Chữ kí của học sinh 
323 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM 
Họ và tên: ......................................................................... 
Thuộc nhóm: ....................................................................... 
 Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Khoanh 
tròn điểm cho từng mục) 
Tiêu 
chí 
Yêu cầu Điểm 
1 Tuân thủ theo sự điều hành người điều hành 1 2 3 4 5 
2 
Thể hiện sự hứng thú đối với nhiệm vụ được 
giao 
1 2 3 4 5 
3 Tích cực, tự giác trong học tập 1 2 3 4 5 
Thái 
độ 
học 
tập 
4 
Thể hiện sự ham hiểu biết, nếu có câu hỏi với 
giáo viên phải là câu hỏi liên quan đến nội dung 
của chủ đề 
1 2 3 4 5 
5 Thể hiện được vai trò của cá nhân trong nhóm 1 2 3 4 5 
6 Cá nhân có đóng góp ý kiến trong nhóm 1 2 3 4 5 
7 Có sự sáng tạo trong hoạt động 1 2 3 4 5 
Tổ 
chức, 
tương 
tác 
8 
Cá nhân tham gia vào tất cả các giai đoạn làm 
việc nhóm 
1 2 3 4 5 
9 
Sản phẩm có những điểm mới để nhóm khác 
học tập 
1 2 3 4 5 Kết 
quả 
10 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng 1 2 3 4 5 
Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 10) ............................................ 
Chữ kí người đánh giá 
324 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 
Tên nhóm: .............................................Số lượng thành viên: ............................ 
Nội dung nhóm trình bày: .......................................................................................................... 
Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc 
(Khoanh tròn điểm cho từng mục) 
Tiêu 
chí 
Yêu cầu Điểm 
1 Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 1 2 3 4 5 
2 Cấu trúc mạch lạc, lô gic 1 2 3 4 5 
Bố 
cục 
3 Nội dung phù hợp với tiêu đề 1 2 3 4 5 
4 Nội dung chính rõ ràng, khoa học 1 2 3 4 5 
5 Các ý chính có sự liên kết 1 2 3 4 5 
6 Có liên hệ với thực tiễn 1 2 3 4 5 
7 Có sự kết nối với kiến thức đã học 1 2 3 4 5 
Nội 
dung 
8 Sử dụng kiến thức của nhiều môn học 1 2 3 4 5 
9 
Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa 
phải, đủ nghe 
1 2 3 4 5 
10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 1 2 3 4 5 
11 Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi 1 2 3 4 5 
12 
Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình 
khi trình bày 
1 2 3 4 5 
Trình 
bày 
13 Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự 1 2 3 4 5 
14 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao 1 2 3 4 5 
15 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý 1 2 3 4 5 
Sử 
dụng 
công 
nghệ 
16 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 1 2 3 4 5 
17 
Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người 
dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện. 
1 2 3 4 5 
18 
Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia trình 
bày 
1 2 3 4 5 
19 Trả lời các câu hỏi thêm từ người dự 1 2 3 4 5 
Tổ 
chức, 
tương 
tác 
20 Phân bố thời gian hợp lí 1 2 3 4 5 
Tổng số mục đạt điểm 
Điểm trung bình ________________ (Cộng tổng điểm chia cho 20 nếu sử 
dụng công nghệ, chia cho 17 nếu không sử dụng công nghệ) 
Chữ kí người đánh giá 
325 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí, Lịch sử, Giáo dục Công dân, Sinh 
học, Công nghệ (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ BGDĐT ngày 05 tháng 5 
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 
2. Chương trình một số nước: Singapo, Hàn Quốc, Phần Lan, Pháp. 
3. Tài liệu Hướng dẫn học, mô hình trường học mới. 
4. Nguyễn Minh Phương - Cao Thị Thặng: Quan điểm tích hợp trong việc phát 
triển chương trình một số môn Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên thế giới. Tạp 
chí Giáo dục - Hà Nội – 2002 
5. Nguyễn Minh Phương: Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc xây dựng 
chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 (lĩnh vực các môn Khoa học Xã hội, 2009. 
6. Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà 
trường. NXBGD, Hà Nội 1996. Sách dịch. 
7. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn 
giáo dục Việt Nam. Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2008. 
8. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, 11, 12 : NXB Giáo dục Việt Nam. 
9. Sách giáo khoa Địa lí lớp 10, 11, 12: NXB Giáo dục Việt Nam. 
10. Sách giáo khoa Công nghệ 10, 11: NXB Giáo dục Việt Nam. 
11. Sách giáo khoa GDCD 10: NXB Giáo dục Việt Nam. 
12. Table 8: Curriculum structure and organisation |INCA Comparative Tables| 
December 2011 |  
13. Một số web site. 

File đính kèm:

  • pdf1492587597_Tai lieu THLM_KHXH.pdf
Sáng Kiến Liên Quan