SKKN Xây dựng nội dung kiến thức để dạy học bài các đơn chất Halogen theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về

thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của các đơn chất và hợp chất.

Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành

khoa học tự nhiên khác như vật lí, sinh học, y dược và địa chất học. Những tiến bộ

trong lĩnh vực hoá học gắn liền với sự phát triển của những phát hiện mới trong

các lĩnh vực của các ngành sinh học, y học và vật lí. Hoá học đóng vai trò quan

trọng trong cuộc sống, sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Những

thành tựu của hoá học được ứng dụng vào các ngành vật liệu, năng lượng, y dược,

công nghệ sinh học, nông - lâm - ngư nghiệp và nhiều lĩnh vực khác.

Trong chương trình giáo dục phổ thông, Hoá học là môn học thuộc nhóm môn

khoa học tự nhiên ở cấp trung học phổ thông, được học sinh lựa chọn theo định

hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân. Môn Hoá học giúp học sinh

có được những tri thức cốt lõi về hoá học và ứng dụng những tri thức này vào cuộc

sống, đồng thời có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác. Cùng với Toán

học, Vật lí, Sinh học, Tin học và Công nghệ, môn Hoá học góp phần thúc đẩy giáo

dục STEM, một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc

gia trên thế giới.

Nội dung môn Hoá học được thiết kế thành các chủ đề vừa bảo đảm củng cố

các mạch nội dung, phát triển kiến thức và kĩ năng thực hành đã hình thành từ cấp

học dưới, vừa giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc hơn về các kiến thức cơ sở chung

của hoá học, làm cơ sở để học tập, làm việc, nghiên cứu.

Trong mỗi năm học, những học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng

nhiều kiến thức hoá học được chọn ba chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng

của bản thân và điều kiện tổ chức của nhà trường. Các chuyên đề này nhằm thực

hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kĩ năng thực

hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề của thực tiễn,

đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp.

pdf77 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng nội dung kiến thức để dạy học bài các đơn chất Halogen theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hiện ra một số vấn 
đề 
□ 2 Phát hiện ra một số vấn đề và phân tích được 
mức độ ảnh hưởng của vấn đề 
□ 3 Phát hiện ra một số vấn đề, phân tích được mức 
độ ảnh hưởng và đề xuất được phương án xử lí. 
Phiếu số 4: PHIẾU TỰ GV ĐÁNH GIÁ HS THÔNG QUA QUAN 
SÁT 
 PL5 
Họ Và Tên HS: .. 
Trường:.. Lớp: 
Mã Tiêu chí 
Mức 
độ 
Biểu hiện của từng mức độ của các tiêu chí 
TC1 
Khả năng thực hiện 
các nhiệm vụ học tập 
được giao 
□ 1 Không thực hiện hoặc ít khi thực hiện 
□ 2 Thường xuyên thực hiện 
□ 3 Luôn luôn thực hiện các nhiệm vụ 
TC2 
Khả năng đặt mục 
tiêu học tập 
□ 1 Không đặt mục tiêu 
□ 2 Đặt mục tiêu nhưng không cụ thể, không chi 
tiết 
□ 3 Đặt mục tiêu cụ thể và chi tiết 
TC3 
Khả năng lập kế 
hoạch học tập 
□ 1 Không lập kế hoạch 
□ 2 Lập kế hoạch nhưng không chi tiết 
□ 3 Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể 
TC4 
Việc thực hiện kế 
hoạch học tập 
□ 1 Không hoặc rất ít khi thực hiện đúng kế hoạch 
□ 2 Thường xuyên thực hiện được đúng kế hoạch 
□ 3 Luôn luôn thực hiện đúng kế hoạch và có sự 
điều chỉnh cho phù hợp khi cần thết 
TC5 
Việc tham gia thảo 
luận, hoạt động nhóm 
nhóm 
□ 1 Thường không tích cực hoặc chỉ lắng nghe 
□ 2 Tích cực, lắng nghe và phát biểu ý kiến 
□ 3 Tích cực, lắng nghe, phát biểu ý kiến, phân tích, 
và đưa ra ý kiến phản biện. 
TC6 
Khả năng giải quyết 
vấn đề trong học tập 
và trong cuộc sống 
□ 1 Không hoặc ít khi tự mình phát hiện ra vấn đề. 
□ 2 Thường xuyên phát hiện các vấn đề nhưng ít 
khi tìm ra hướng giải quyết. 
□ 3 Thường xuyên phát hiện ra vấn đề và tìm ra 
hướng để giải quyết được nhiều vấn đề. 
TC7 
Gọi được tên các 
chất, nêu được khái 
niệm, định luật đã 
được học, viết được 
PTPƯ minh họa tính 
chất 
□ 1 Chỉ một số chất, khái niệm, PTPƯ đơn giản, 
quen thuộc 
□ 2 Hầu hết các chất, khái niệm, PTPƯ đã được học 
□ 3 Hầu hết các chất, khái niệm, PTPƯ đã được học 
và nhiều chất, PTPƯ tương tự nhưng chưa học 
 PL6 
TC8 
Khả năng trình bày 
được nội dung hóa 
học bằng ngôn ngữ 
của mình 
□ 1 Không, hoặc ít khi trình bày được. 
□ 2 Chỉ trình bày được đối với những nội dung đơn 
giản và quen thuộc 
□ 3 Trình bày tốt hầu hết các nội dung đã học và có 
thể trình cày được một số nội dung tương tự, và 
mới 
TC9 
Giải thích một số hiện 
tượng tự nhiên liên 
quan đến hóa học 
□ 1 Không hoặc ít khi phát hiện và giải thích được 
□ 2 Phát hiện được nhiều hiện tượng, nhưng chỉ giải 
thích được một số hiện tượng đơn giản 
□ 3 Phát hiện ra nhiều hiện tượng, đưa ra phán đoán 
và giải thích được nhiều hiện tượng 
TC10 
Khả năng xử lí những 
vấn đề thực tiễn liên 
quan đến hóa học 
□ 1 Không phát hiện hoặc phát hiện ra một số vấn 
đề 
□ 2 Phát hiện ra một số vấn đề và phân tích được 
mức độ ảnh hưởng của vấn đề 
□ 3 Phát hiện ra một số vấn đề, phân tích được mức 
độ ảnh hưởng và đề xuất được phương án xử lí. 
 PL7 
PHỤ LỤC 2. ĐỀ KIỂM TRA 
Đề kiểm tra đánh giá năng lực chủ đề “các đơn chất halogen” 
1. Mục đích: Đánh giá năng lực hóa học thông qua các thành phần năng lực: 
a. Năng lực nhận thức hóa học 
[a1]. Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen. 
[a2]. Mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của 
các đơn chất halogen. 
[a3]. Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các 
đơn chất halogen dựa vào tương tác van der Waals. 
[a4] Trình bày được xu hướng nhận thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc 
dùng chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hoá 
trị dựa theo cấu hình electron. 
[a5]. Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với 
hydrogen theo khả năng hoạt động của halogen và năng lượng liên kết H–X 
(điều kiện phản ứng, hiện tượng phản ứng và hỗn hợp chất có trong bình phản 
ứng). 
[a6]. Viết được phương trình hoá học của phản ứng tự oxi hoá – khử của 
chlorine trong phản ứng với dung dịch sodium hydroxide ở nhiệt độ thường và 
khi đun nóng; ứng dụng của phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa. 
b. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (NLTN) 
[b1]. Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng minh được 
xu hướng giảm dần tính oxi hoá của các halogen thông qua một số phản ứng: 
Thay thế halogen trong dung dịch muối bởi một halogen khác; Halogen tác dụng 
với hydrogen và với nước. 
[b2]. Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm (tính tẩy màu 
của khí Cl2 ẩm; nước chlorine phản ứng với dung dịch NaBr; nước bromine phản 
ứng với dung dịch NaI), từ đó chứng minh được tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến 
I2. 
c. Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học (NVD) 
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (trong chủ đề này và những nội dung đã học 
trước đó) để giải thích một số vấn đề học tập hoặc giải quyết một số vấn đề có 
liên quan đến thực tiễn. 
2. Cấu trúc đề: Đề gồm 10 bài tập trắc nghiệm khách quan 
3. Đề kiểm tra: 
 PL8 
ĐỀ KIỂM TRA 
Chủ đề: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA 
(thời gian làm bài 15 phút) 
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Khí Cl2 có màu vàng lục. B. Các halogen đều có tính oxi hóa. 
C. Br2 thể hiện được tính khử. D. Tính oxi hóa của bromine mạnh hơn 
chlorine. 
Câu 2. Có bốn lọ mất nhãn đựng bốn dung dịch riêng biệt sau: dung dịch KCl, 
dung dịch HCl, dung dịch KNO3, dung dịch NaBr. Dùng hóa chất nào sau đây 
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch trên. 
A. Quỳ tím, dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím, nước chlorine. 
C. Quỳ tím, dung dịch NaOH. D. Dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH. 
Câu 3. Khi tan trong nước 1 phần khí clo tan trong nước .Nước clo gồm: 
A. HCl,HClO B. HCl,HClO,Cl2 
C. HCl,HClO,H2O D. HCl,HClO,H2O,Cl2 
Câu 4. Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa của các 
halogen? 
A. Br2, Cl2, F2, I2 . B. F2, Cl2, Br2,I2 . C. I2, Br2 , Cl2, F2 . D. Cl2, F2, Br2, I2 . 
 Câu 5. Trong nước gia ven không có chất nào sau đây 
A. NaCl B. NaClO C. HCl D. H2O 
Câu 5. Năng lượng liên kết X─X trong các phân tử đơn chất halogen như sau: 
F F (159 kJ/mol), Cl Cl (242 kJ/mol), Br Br (192 kJ/mol), I I (150 kJ/mol)    . Ta 
thấy năng lượng liên kết giảm dần từ chlorine đến iodine, nhưng năng lượng liên 
kết trong phân tử fluorine lại nhỏ hơn một cách bất thường so với chlorine. 
Nguyên nhân của sự bất thường này là do 
A. Fluorine có độ âm điện lớn nhất. 
B. Fluorine có bán kính nguyên tử nhỏ nhất. 
C. Fluorine có tính oxi hóa mạnh nhất. 
D. Trong phân tử fluorine không có liên kết  giữa các electron p và AO d 
trống. 
Câu 6. Khí Cl2 rất độc, do sơ suất trong quá trình điều chế khí Cl2, nên một 
 PL9 
lượng lớn khí Cl2 đã tràn ra phòng thí nghiệm. Có thể xịt vào phòng thí nghiệm 
dung dịch nào sau đây để xử lí. 
A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dung dịch HCl loãng 
C. Nước cất. D. Dung dịch NH3. 
Câu 7. Iodine là nguyên tố rất quan trọng đối với sức khỏe con người, nếu cơ 
thể thiếu iodine gây nên bướu cổ. Người ta tạo ra muối iodine bằng cách thêm 
vào muối ăn (NaCl) một lượng nhỏ chất nào sau đây? 
A. I2 B. HI C. KI hoặc KIO3 D. HIO3. 
Câu 8. Nước gia ven có tính oxi hóa mạnh, có tính sát trùng và tẩy màu. Trong 
quá trình sử dụng nước Gia ven ta không nên. 
A. Dùng để rửa tay sát khuẩn. B. Đậy kín nắp bình khi không sử dụng 
C. Đeo găng tay cao su khi sử dụng. D. Đựng trong bình nhựa. 
Câu 9. Cho một luồng khí chlorine vào dung dịch KI, sau đó nhỏ vài giọt dung 
dịch hồ tinh bột thì hiện tượng xảy ra là: 
A. không màu B. màu vàng nâu C. màu đỏ D. màu xanh 
Câu 10. Để xử lí nước sinh hoạt bằng khí chlorine, khâu cuối cùng người ta 
bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5 g/m3 nước. Để xử lí nước sinh hoạt 
cho một tành phố có 2 triệu dân, và trung bình mỗi người dùng hết 150 lít 
nước/1ngày thì khối lượng chlorine nhà máy phải dùng để xử lí nước mỗi ngày 
là: 
A. 1,5 tấn. B. 2,0 tấn. C. 2,5 tấn. D. 3,0 tấn 
4. Phân tích đề. 
a. Dựa vào bảng dưới để phân tích đề đánh giá năng lực 
Bảng 2. Bảng sử dụng các động từ mô tả mức độ của các biểu hiện về năng lực 
hóa học đã được mã hóa 
NL thành phần Biểu hiện 
Nhận thức hóa 
học 
1.1. Gọi tên, kể tên, phát biểu, nêu: các đối tượng, sự kiện, 
khái niệm hoặc quá trình hóa học. 
1.2. Trình bày các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối 
tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trình hóa học. 
1.3. Mô tả bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, 
 PL10 
NL thành phần Biểu hiện 
viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. 
1.4. Phân loại các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá 
trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 
1.5. Phân tích các khía cạnh của các đối tượng, sự kiện, khái 
niệm hoặc quá trình hóa học theo một logic nhất định. 
1.6. So sánh, lựa chọn các đối tượng, sự kiện, khái niệm 
hoặc quá trình hóa học dựa theo các tiêu chí. 
1.7. Giải thích được các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc 
quá trình hóa học (cấu tạo –tính chất, nguyên nhân- kết quả, 
vận dụng công thức tính toán...). 
1.8. Lập được dàn ý hoặc tìm được từ khoá, sử dụng được 
ngôn ngữ khoa học khi đọc các văn bản khoa học. 
1.9. Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa một vấn đề hoặc lời giải 
thích. Thảo luận đưa ra những nhận định phê phán có liên 
quan đến chủ đề. 
2.Tìm hiểu 
thếgiới tự nhiên 
dưới góc độ hóa 
học 
2.1.Đề xuất vấn đề. Đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tòi, khám 
phá: Nhận ra và đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; Phân tích 
bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức và kinh 
nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn 
đề đã đề xuất. 
2.2. Đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết: phân tích vấn 
đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu giả thuyết 
cần tìm hiểu. 
2.3. Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội 
dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan 
sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, ...); lập được kế 
hoạch triển khai tìm hiểu 
2.4. Thực hiện kế hoạch: Thu thập sự kiện và chứng cứ 
(quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); Phân 
tích dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; Rút ra 
kết luận và và điều chỉnh khi cần thiết. 
2.5. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận : Sử dụng được 
ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và 
 PL11 
NL thành phần Biểu hiện 
kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; 
hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và 
tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra 
để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả 
tìm hiểu một cách thuyết phục. 
2.6. Ra quyết định và đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề đã tìm 
hiểu. 
3.Vận dụng kiến 
thức, kĩ năng đã 
học 
3.1. Phát hiện và giải thích các tình huống trong học tập và 
các hiện tượng trong thực tiễn có liên quan đến hoá học. 
3.2. Phát hiện và giải thích các ứng dụng của hoá học với 
các vấn để, các lĩnh vực khác nhau trong thực tiễn. 
3.3. Vận dụng kiến thức hoá học và kiến thức liên môn để 
giải thích một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học 
trong cuộc sống. 
3.4. Có khả năng phân tích, tổng hợp các kiến thức hoá học 
để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn. 
3.5. Vận dụng kiến thức tổng hợp để phản biện (đánh giá) 
ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số 
phương pháp, biện pháp mới, thiết kế mô hình, kế hoạch 
giải quyết vấn đề. 
 b. Phân tích đề theo năng lực thành phần, đáp án và thang điểm 
Bảng 2. Bảng phân tích đề kiểm tra theo năng lực, đáp án và thang điểm 
Câu Đánh giá năng lực thành tố Đáp án Điểm 
Câu 1 
[1.5]. Phân tích được các khía cạnh của đối tượng 
[1.6]. So sánh, lựa chọn được các đối tượng 
D 1 
Câu 2 
[3.4]. Có khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức 
để vận dụng vào giải quyết tình huống thực tiễn 
A 1 
Câu 3 
[1.5]. Phân tích được các khía cạnh của đối tượng: 
Sản phẩm của phản ứng gồm HCl, HClO, ngoài ra 
trong dung dịch còn có H2O và Cl2 chưa phản ứng 
vì chỉ có một phần Cl2 phản ứng 
D 1 
 PL12 
Câu Đánh giá năng lực thành tố Đáp án Điểm 
Câu 4 
[1.6]. So sánh được các đối tượng (so sánh tính oxi 
hóa của các đơn chất halogen) 
B 1 
Câu 5 
[1.7]. Giải thích được các đối tượng (dựa vào cấu 
tạo nguyên tử, phân tử để giải thích tính chất vật lí) 
D 1 
Câu 6 
[3.5]. Vận dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất 
phương án giải quyết một vấn đề thực tiễn trong 
cuộc sống 
D 1 
Câu 7 
[3.2]. Phát hiện và giải thích các ứng dụng hóa học 
trong thực tiễn 
C 1 
Câu 8 
[3.4]. Có khả năng phân tích, tổng hợp các kiến 
thức hóa học để đánh giá ảnh hưởng của một vấn 
đề thực tiễn, từ đó lựa chọn phương án phù hợp 
A 1 
Câu 9 
[1.5]. Phân tích được Cl2 phản ứng với dung dịch 
KI sinh ra I2, I2 làm dung dịch hồ tinh bột chuyển 
sang màu xanh. 
D 1 
Câu 10 
[3.5]. Vận dụng kiến thức tổng hợp (Hóa học, toán 
học để đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực 
tiễn) 
A 1 
 PL13 
PHỤ LỤC 3. PHIẾU HỌC TẬP 
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN 
Họ và tên HS: .. Lớp 
 F Cl Br I 
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, và cấu tạo phân tử 
1. Vị trí Nhóm  
Chu kì  .. .  
2. Cấu hình 
electron lớp 
ngoài cùng 
...................... .................... .................. ................ 
Chưa có phân 
lớp d 
Có phân lớp 
...d còn trống 
Có phân lớp 
...d còn trống 
Có phân lớp 
...d còn trống 
Đều có .... electron ở lớp ngoài cùng. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử 
các halogen đều có ... electron độc thân, khi ở trạng thái kích thích, 
nguyên tử các nguyên tố..................... có thể có ..................electron 
độc thân 
3. Cấu tạo phân 
tử đơn chất 
halogen 
Các nguyên tử halogen liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử 
góp ....electron tạo thành ... cặp electron dùng chung tạo thành phân 
tử gồm .... nguyên tử. Liên kết trong phân tử halogen thuộc loại liên 
kết .................................... 
CTPT; CTCT ..........; .......... ..........; .......... ..........; .......... ..........; .......... 
Năng lượng 
liên kết X─X 
(kJ/mol) 
159 242 192 150 
- Năng lượng liên kết trong phân tử F2 nhỏ hơn các halogen khác là 
vì trong các phan tử Cl2, Br2, I2 có thêm một phần liên kết π được 
hình thành do sự xen phủ của obital ... ... ... ... của nguyên tử này và 
obital ... có cặp electron của nguyên tử kia (F không có obital d). 
- Năng lượng liên kết giảm dần từ theo thứ tự Cl2, Br2, I2 là do ... ... .. 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
II. Tính chất vật lí 
Trạng thái ........... ............. ............ ........... 
Màu sắc ........... ............. ............ ............ 
tonc, tos Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen .........dần 
từ......... đến.........là do ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... 
 PL14 
 F Cl Br I 
Tính tan - F2 không tan trong nước vì ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. ... ... ... ... .... 
- Cl2, Br2, I2 tan tương đối ít trong nước nhưng tan nhiều trong một 
số dung môi hữu cơ như xăng, benzene, carbon tetrachloride, ete, 
ethanol... là do ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
III. Trạng thái tự nhiên 
 Trong tự nhiên các halogen chỉ tồn tại ở dạng ................. 
 ... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... ...... 
... .... .. ... ... ... 
... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... 
...... ... .... .. ... 
... ... 
... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... 
...... ... .... .. ... 
... ... 
... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... ... 
... ... ... ... ... 
...... ... .... .. ... 
... ... 
IV. Tính chất hóa học 
Các halogen có tính ...............mạnh, nguyên tử dễ ... ... ... ... ... ...electron. Chúng là 
những ... ... ... điển hình. 
2 5 2 6
X + 1e X
...ns np ... ns np

F2 chỉ thể hiện tính ....................., Cl2, Br2, I2 còn thể hiện tính ................. 
1. Tác dụng với 
kim loại 
F2 oxi hóa tất 
cả các kim loại 
Cl2 oxi hóa 
được hầu hết 
các kim loại, 
phản ứng xảy 
ra nhanh và 
tỏa nhiều nhiệt 
Br2 oxi hóa 
được nhiều kim 
loại, các phản 
ứng đều tỏa 
nhiệt 
I2 cũng oxi hóa 
được nhiều kim 
loại, phản ứng 
chỉ xảy ra khi 
đun nóng hoặc 
có xúc tác 
Ví dụ: 
ot
2Fe Cl ......................................  . 
ot
2K + Br ......................................... 
2xóc t¸c: H O
2Al + I ............................... 
2. Tác dụng với 
H2. 
F2 phản ứng 
ngay trong bóng 
tối và to thấp 
Cl2 phản ứng 
khi chiếu sáng 
hoặc đun nóng 
Br2 phản ứng 
khi đun nóng 
I2 chỉ phản ứng 
khi được đun 
nóng và có xúc 
 PL15 
 F Cl Br I 
tác, phản ứng 
không hoàn 
toàn 
2 2X H 2HX  
Khả năng phản ứng với H2 .........................từ F2 đến I2 là do năng 
lượng liên kết H─X .............................từ H─F đến H─I 
3. Tác dụng với 
nước 
F2 + H2O  ........................................................ 
Cl2 + H2O .......................................................... 
Br2 + H2O ........................................................ 
I2 + H2O 
Khả năng phản ứng với nước của các halogen .................. từ ............. 
đến ........ 
4. Tác dụng với 
dung dịch kiềm 
- Ở nhiệt độ thường: 
0
2...Cl + ...NaOH ....... ........ ............
 n­ í c Gia­ven
  
Nước gia-ven cũng có tính , có khả năng  và  
., dùng để        .    
- Khi đun nóng 
00 t
2...Cl + ...NaOH ...... ...... .......   
NaClO3 cũng là chất oxi hóa rất mạnh ở nhiệt độ cao. 
5. Tác dụng với 
muối của các 
halogen khác 
- Trong dung dịch: 
Cl2 + NaBr  .. 
Cl2 + NaI . 
Br2 + KI  
- Khí F2 khô có thể đẩy chlorine ra khỏi muối chloride 
F2 + NaCl .. 
 PL16 
 F Cl Br I 
Sắp xếp các halogen theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa 
6. Tác dụng với 
các chất khử 
khác 
Ví dụ: 
Br2 + SO2 + H2O . .. .. .. . . 
Cl2 + P   
F2 + S  . 
Chú ý Các halogen không phản ứngtrực tiếp với oxygen 
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP SAU 
Câu 1: Để thu khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng phương pháp 
dời chổ 
A. không khí, ngửa bình. B. không khí, để bình tùy ý. 
C. không khí, úp bình. D. nước. 
Câu 2: Phản ứng nào chứng tỏ clo vừa đóng vai trò là chất oxi hóa ,vừa đóng vai 
trò là chất khử ? 
A. Cl2 + 2 NaOHNaCl + NaClO + H2O. B. 2 Fe + 3 Cl2  2 FeCl3. 
C. H2 + Cl2  2 HCl. D. 2 Na + Cl2  2 NaCl. 
Câu 3: Muối iot là muối ăn được trộn một lượng nhỏ chất nào sau đây? 
A. I2. B. NaI C. KI D. HI 
Câu 4: Cách sử dụng muối iodine đúng là: 
A. Cho vào thực phẩm trước khi nấu. B. Cho vào thực phẩm khi đang. nấu. 
C. Cho vào thực phẩm sau khi nấu. D. Cho vào lúc nào cũng được. 
Câu 5: Chất nào sau đây khi rơi vào da sẽ gây bỏng nặng? 
A. Dung dịch cồn iodine B. Nước chlorine. 
C. Nước Gia-ven. D. Br2. 
Câu 6: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dd HCl đặc.Biết hiệu suất phản 
ứng là 80% . Thể tích khí clo thu được ở đktc là 
A. 5,6 lít. B. 4,48 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít. 
Câu 7: Dẫn 6,72 lít khí clo (đktc) vào dung dịch KBr dư. Khối lượng brom thu 
 PL17 
 F Cl Br I 
được sau phản ứng là 
A. 42 gam. B. 35 gam. C. 52 gam. D. 48 gam. 
Câu 8: Sau khi làm thí nghiệm điều chế khí Cl2, để hạn chế khí Cl2 thoát ra môi 
trường thì trước khi rửa bình phản ứng ta nên cho hóa chất nào vào bình phản 
ứng? 
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH 
C. Dung dịch H2SO4. D. KMnO4. 
Câu 9: Chất nào sau đây có khả năng oxi hóa được nước? 
A. Br2. B. Cl2 C. F2. D. Br2, Cl2, F2. 
Câu 10. Người ta dùng khí Cl2 để xử lí nước sinh hoạt, tuy nhiên khi lượng 
chlorine tồn dư trong nước vượt mức cho phép thì gây ảnh hưởng đến sức khỏe. 
Dùng chất nào sau đây có thể kiểm tra sự tồn dư chlorine trong nước. 
A. Dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch NaOH. 
C. Dung dịch nước bromine D. Muối iot và cơm. 
 PL18 
PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HS HỌC TẬP TẠI CÁC LỚP TN 
Một số hình ảnh học tập tại lớp học TN 

File đính kèm:

  • pdfskkn_xay_dung_noi_dung_kien_thuc_de_day_hoc_bai_cac_don_chat.pdf
Sáng Kiến Liên Quan