SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ các sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm kết hợp phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Để hình thành được khả năng tư duy nhanh nhạy khi trả lời câu hỏi, làm bài tập về thực hành, thí nghiệm, giáo viên cần giảng dạy, hướng dẫn kĩ cho các em những kiến thức về lí thuyết, các sơ đồ thiết bị thí nghiệm trong sách giáo khoa hóa học trung học phổ thông. Trong những nội dung ở sách giáo khoa chỉ nói sơ bộ về lí thuyết, cho sơ đồ hình vẽ nhưng không giải thích rõ ràng thì trong quá trình giảng dạy giáo viên mở rộng vấn đề, đào sâu kiến thức, nêu vấn đề, đặt câu hỏi, ra bài tập gắn liền đến kiến thức đã học, sơ đồ thí nghiệm trong bài học, học sinh trao đổi, thảo luận và đưa ra phương án trả lời của mình, giáo viên tổng hợp, kết luận và đưa ra đáp án.

Thực hành các thí nghiệm trong sách giáo khoa, làm được thí nghiệm, viết được phương trình phản ứng, giải thích được hiện tượng, xác định được vai trò các chất tham gia phản ứng là điều kiện cần thiết đối với mỗi học sinh. Tuy nhiên những câu hỏi mở, những vấn đề chưa rõ, còn vướng mắc mà sách giáo khoa chưa giải thích, hoặc giải thích chưa rõ thì giáo viên và học sinh cần phải đọc thêm các tài liệu, tạp chí hóa học và ứng dụng, tìm kiếm thông tin qua thực nghiệm, trãi nghiệm thực tế, qua trang mạng để có câu trả lời đúng và nhanh nhất. Trong quá trình giảng dạy trên lớp, thực hành thí nghiệm ở phòng bộ môn, giáo viên không ngừng đặt câu hỏi, ra bài tập gắn liền với các thí nghiệm hóa học để bổ sung kiến thức phục vụ cho việc thực hiện các bài dạy có nội dung kiến thức thí nghiệm liên quan đến đề tài.

Trong phạm vi sách giáo khoa hóa học trung học phổ thông, có rất nhiều thí nghiệm, sơ đồ thí nghiệm, phương trình phản ứng điều chế các chất. Tuy nhiên do thời lượng đề tài có hạn, thiết bị, dụng cụ, hóa chất còn nhiều thiếu thốn, số lượng học sinh đam mê, theo đuổi môn hóa học ngày càng giảm do đặc thì thi tốt nghiệp và chọn khối thi như hiện nay, nên tác giả cũng chỉ đề cập đến những sơ đồ thí nghiệm mà bản thân tác giả thấy quan trọng, cần thiết, tâm đắc, có sự hỗ trợ cho học sinh, giáo viên trong quá trình học tập, giảng dạy, làm thí nghiệm, kiểm tra và ôn thi các cuộc thi về hóa học trong chương trình trung học phổ thông.

 

doc55 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ các sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm kết hợp phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a + Cl2 
Câu 2: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 11,175 gam muối clorua của kim loại M thu được 5,85 gam kim loại M ở catot. Kim loại đó là:
A. K. B. Na. C. Li. D.Rb.
Trả lời: 2MCln 2M + nCl2
 2mol 2mol
 (M+35,5n) gam M gam
 11,15 gam 5,85 gam
5,85(M+35,5n) = 11,175M 5,85M + 207,675n = 11,175M
 5,325M = 207,675n M = 39n
Biện luận: n = 1M = 39 (Kali: K)
 n = 2 M = 78 (loại); n = 3 M = 117 (loại) chọn A.
Câu 3: Dựa vào hình vẽ, viết sơ đồ điện phân nóng chảy nhôm oxit (Al2O3) có pha thêm criolit (Na3AlF6) ở các điện cực và phương trình điện phân nóng chảy tổng quát ?
Trả lời:
Điện phân Al2O3 nóng chảy pha thêm criolit (Na3AlF6) có thể biểu diễn bằng sơ đồ:
Catot ( – )   Al2O3    Anot ( + ) 
Al3+ + 3e → Al                        2O2- → O2 + 4e
Phương trình điện phân nóng chảy nhôm oxit như sau:
2Al2O3  4Al + 3O2
Câu 4: Điện phân nóng chảy m gam nhôm oxit trong criolit, sau khi điện phân thu được 13,44 lít khí (đktc), biết hiệu suất điện phân đạt 99%. Tính m?
Trả lời: Số mol khí thoát ra: 
 Phương trình điện phân: 2Al2O3 4Al + 3O2
 0,6mol 
Khối lượng nhôm oxit ban đầu: 
Câu 5: Hiện nay, trong công nghiệp chủ yếu điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy nhôm oxit theo sơ đồ thùng điện phân như sau:
Dựa vào sơ đồ điện phân cho các phát biểu sau:
(1). Chất X là nhôm nóng chảy.
(2). Chất Y là hỗn hợp nhôm oxit và criolit nóng chảy.
(3). Criolit được thêm vào nhôm oxit trong thùng điện phân nóng chảy sẽ tạo được một hỗn hợp chất điện li nổi lên trên bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa bởi oxi không khí.
(4) Criolit còn có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của nhôm nhằm tiết kiệm năng lượng, tạo chất lỏng hỗn hợp có tính dẫn điện tốt hơn nhôm oxit nóng chảy.
(5). Trong quá trình điện phân, ở anot thường xuất hiện hỗn hợp khí có thành phần là cacbon monooxit, cacbon đioxit, oxi.
(6). Trong quá trình điện phân, cực âm luôn phải được thay mới do điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ra ở cực dương ăn mòn.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Trả lời: Chọn D
+ Phát biểu (1) sai vì X là hỗn hợp nhôm oxit và criolit nóng chảy.
+ Phát biểu (2) sai vì Y là nhôm nóng chảy.
+ Phát biểu (3) đúng.
+ Phát biểu (4) đúng
+ Phát biểu (5) đúng, vì ở nhiệt độ cao điện cực bằng than chì (Cacbon) bị đốt cháy do oxi sinh ra tạo CO và CO2.
+ Phát biểu (6) sai vì cực âm nằm ở đáy thùng khó bị ăn mòn.
II. 4. Kết quả nghiên cứu của đề tài
Để có được sự đánh giá khách quan và kiểm nghiệm của đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ các sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm kết hợp phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông” vào trong công tác giảng dạy tôi đã tiến hành thực hiện đề tài trên các khối lớp qua 4 năm học, từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2019 - 2020 tại Trường Trung học phổ thông quỳnh lưu 4. Nhìn chung các lớp được thực hiện giáo án có các câu hỏi và bài tập gắn với sơ đồ hình vẽ thiết bị thực hành thí nghiệm các em đều rất hứng thú học tập và mang lại hiệu quả cao hơn trong việc truyền thụ kiến thức của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Dùng giáo án có khai thác các sơ đồ hình vẽ, thực hành thí nghiệm không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết mà còn thúc đẩy học sinh sáng tạo và hứng thú. Mặc dù trong quá trình dạy học, làm thí nghiệm giáo viên và học sinh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những thí nghiệm khó, mất nhiều thời gian, tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại, chất dễ cháy nổ. Trong quá trình thực hiện đề tài giáo viên đã đưa ra các câu hỏi và bài tập trong các chủ đề để học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời, kết quả thu được như sau:
Thứ tự chủ đề
Câu
Lớp giáo viên dạy
Năm giáo viên dạy
Số học sinh được hỏi
Kết quả trả lời của học sinh
Số trả lời sai
Số trả lời đúng
II.3.2.1
Câu 1
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 1
10A3
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 1
10A8
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 2
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 2
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 2
10A8
2016- 2017
40
3
7,5%
37
92,5%
Câu 3
10A1
2016- 2017
42
1
2,38%
41
97,62%
Câu 3
10A3
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 3
10A8
2016- 2017
40
3
7,5%
37
92,5%
Câu 1
10A3
2019- 2020
42
0
0%
42
100%
Câu 1
10A7
2019- 2020
40
0
0%
40
100%
Câu 2
10A3
2019- 2020
42
1
2,38%
41
97,62%
Câu 2
10A7
2019- 2020
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 3
10A3
2019- 2020
42
0
0%
42
100%
Câu 3
10A7
2019- 2020
40
2
5,0%
38
95,0%
II.3.2.2
Câu 1
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 1
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 1
10A8
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 2
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 2
10A3
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 2
10A8
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 3
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 3
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 3
10A8
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 4
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 4
10A3
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,50%
Câu 4
10A8
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,00%
Câu 1
10A3
2019- 2020
42
1
2,38%
41
97,62%
Câu 1
10A7
2019- 2020
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 2
10A3
2019- 2020
42
1
2,38%
41
97,62%
Câu 2
10A7
2019- 2020
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 3
10A3
2019- 2020
42
0
0%
42
100%
Câu 3
10A7
2019- 2020
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 4
10A3
2019- 2020
42
1
2,38%
41
97,62%
Câu 4
10A7
2019- 2020
40
2
5,0%
38
95,0%
II.3.2.3
Câu 1
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 1
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 1
10A8
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 2
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 2
10A3
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 2
10A8
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 3
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 3
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 3
10A8
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
II.3.2.4
Câu 1
10A1
2016- 2017
42
1
2,38%
41
97,62%
Câu 1
10A3
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 1
10A8
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 2
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 2
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 2
10A8
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 3
10A3
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
10A8
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,0%
II.3.2.5
Câu 1
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 1
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 1
10A8
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 2
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 2
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 2
10A8
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 3
10A1
2016- 2017
42
1
2,38%
41
97,62%
Câu 3
10A3
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
10A8
2016- 2017
40
4
10,0%
36
90,0%
II.3.2.6
Câu 1
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 1
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 1
10A8
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 2
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 2
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 2
10A8
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 3
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 3
10A3
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 3
10A8
2016- 2017
40
0
0%
40
100%
Câu 4
10A1
2016- 2017
42
0
0%
42
100%
Câu 4
10A3
2016- 2017
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 4
10A8
2016- 2017
40
2
5,0%
38
95,0%
II.3.2.7
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
1
2,56%
38
97,44%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
1
2,33%
42
97,67%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
2
5,0%
38
95,0%
II.3.2.8
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 4
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 4
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 4
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 5
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 5
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 5
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 6
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 6
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 6
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 7
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 7
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 7
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 8
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 8
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 8
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
II.3.2.9
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
II.3.2.10
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
II.3.2.11
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 4
11A1
2017- 2018
43
1
2,33%
42
97,67%
Câu 4
11A3
2017- 2018
39
1
2,56%
38
97,44%
Câu 4
11A6
2017- 2018
40
2
5,0%
38
95,0%
II.3.2.12
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
1
2,56%
38
97,44%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
1
2,33%
42
97,67%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
2
5,41%
37
94,59%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
3
7,5%
37
92,5%
II.3.2.13
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
1
2,33%
42
97,67%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
1
2,56%
38
97,44%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 4
11A1
2017- 2018
43
1
2,33%
42
97,67%
Câu 4
11A3
2017- 2018
39
2
5,13%
37
94,87%
Câu 4
11A6
2017- 2018
40
4
10,0%
36
90,00%
II.3.2.14
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
1
2,56%
38
97,44%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
1
2,56%
38
97,44%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
2
5,0%
38
95,0%
Câu 4
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 4
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 4
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
II.3.2.15
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
1
2,5%
39
97,5%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
II.3.2.16
Câu 1
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 1
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 1
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 2
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 2
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 2
11A6
2017- 2018
40
0
0%
40
100%
Câu 3
11A1
2017- 2018
43
0
0%
43
100%
Câu 3
11A3
2017- 2018
39
0
0%
39
100%
Câu 3
11A6
2017- 2018
40
2
5,0%
38
95,0%
II.3.2.17
Câu 1
12A1
2018- 2019
44
0
0%
44
100%
Câu 1
12A3
2018- 2019
37
0
0%
37
100%
Câu 2
12A1
2018- 2019
44
0
0%
44
100%
Câu 2
12A3
2018- 2019
37
0
0%
37
100%
Câu 3
12A1
2018- 2019
44
0
0%
44
100%
Câu 3
12A3
2018- 2019
37
1
2,70%
36
97,30%
Câu 4
12A1
2018- 2019
44
0
0%
44
100%
Câu 4
12A3
2018- 2019
37
0
0%
37
100%
Câu 5
12A1
2018- 2019
44
1
2,27%
43
97,73%
Câu 5
12A3
2018- 2019
37
1
2,70%
36
97,30%
Qua kết quả thống kê thu được từ việc vận dụng đề tài, tác giả nhận thấy có sự khác biệt, dùng giáo án có sử dụng các câu hỏi và bài tập của đề tài làm cho các tiết dạy gây được hứng thú cho học sinh, nâng cao được tầm quan trọng của người giáo viên trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh. Khi chưa áp dụng đề tài này có nhiều em học sinh còn chưa nắm vững các thao tác thực hành, trả lời các câu hỏi còn nhiều sai sót, kết quả cuối cùng thu được có nhiều em trả lời sai. Thông qua đề tài với những câu hỏi và bài tập dựa vào sơ đồ thực nghiệm, giáo viên nhìn nhận, đánh giá trong quá trình học tập có nhiều học sinh ngoài nắm vững kiến thức lí thuyết sách giáo khoa còn biết phát huy kỷ năng thực nghiệm, cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, các bước làm thực hành, khả năng trả lời câu hỏi và làm bài tập thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm trên bước đầu đã khẳng định tính mới, tính đúng đắn và hiệu quả của đề tài. 
Với bản thân tác giả qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để viết sáng kiến đã tích lũy thêm vốn kiến thức và một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. Từ đó mở rộng, nâng cao tầm hiểu biết và trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của bản thân mình. 
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
“Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ các sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm kết hợp phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông” là một trong những nội dung rất quan trọng trong quá trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh giúp giáo viên và học sinh hợp tác tích cực trong quá trình dạy và học. Đồng thời thông qua bài học giáo viên nắm bắt được đặc điểm tính cách, khả năng quan sát, tư duy sắc sảo, linh hoạt sáng tạo, khả năng làm thực hành thí nghiệm, nắm bắt và xử lí hiện tượng dấu hiệu về hóa học của các em học sinh. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tối đa kỷ năng thực hành thí nghiệm, trả lời câu hỏi, giải bài tập của học sinh, trong đề tài này tác giả có một số đề xuất và kiến nghị sau đây:
Đối với nhà trường và nhà quản lí giáo dục: Quan tâm nhiều hơn nữa đến bộ môn hóa học, đầu tư mua sắm, bổ sung thêm đồ dùng, thiết bị, hóa chất phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh tốt hơn.
Đối với giáo viên: Các hình ảnh, sơ đồ thiết bị thí nghiệm trong sách giáo khoa hóa học chương trình trung học phổ thông tuy đã mô tả, đề cập đến nhưng vẩn còn thiếu sót, chưa trình bày sơ đồ một số thí nghiệm quan trọng. Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy những bài có thí nghiệm, bài thực hành giáo viên cần cung cấp thêm kiến thức cho học sinh, trình bày những dụng cụ cần thiết và cách mắc thí nghiệm để học sinh nắm vững kiến thức và thực hành đạt kết quả tốt nhất. Ngoài ra từ các hình ảnh, sơ đồ thí nghiệm giáo viên kết hợp đặt câu hỏi, ra bài tập để học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết vừa học được để trả lời câu hỏi, tăng thêm tính hiệu quả cho bài học, giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức lí thuyết từ thực nghiệm. Thông qua các bài dạy giúp học sinh yêu thích bộ môn hóa học hơn nữa. Những em lựa chọn môn hóa học để thi tốt nghiệp và xét tuyển đại học dành nhiều thời gian hơn nữa cho việc học tập, nghiên cứu bộ môn hóa học để có kết quả thi cao hơn. Đó cũng chính là điều mà tác giả đề tài mong muốn nhất và là yêu cầu thiết nhất của đề tài này. 
Đối với học sinh: Phải nắm vững nội dung, kiến thức của các bài học, các tính chất vật lí, tính chất hóa học, các phản ứng hóa học liên quan trực tiếp đến thí nghiệm, công thức phân tử, công thức cấu tạo, tác dụng có lợi, có hại của các chất hóa học đối với con người, động thực vật, môi trường xung quanh. Nhận biết được hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết được phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm cũng như trong tự nhiên và quá trình tổng hợp các chất. Trong quá trình học tập lí thuyết, thực hành thí nghiệm cần chú ý kỉ năng lắp đặt, thao tác làm thực hành, khả năng quan sát, đặt câu hỏi và định hình câu trả lời nhằm hình thành tư duy về hóa học ngay trong các tiết học lí thuyết và các bài thực hành.
Đề tài có được là sự nổ lực nghiên cứu của bản thân trong một thời gian dài, áp dụng thử nghiệm cho tất cả các đối tượng học sinh tại Trường Trung học phổ thông Quỳnh Lưu 4. Tuy nhiên do thời gian và trình độ năng lực có hạn nên vẫn chưa nêu bật và xây dựng hết được các câu hỏi và bài tập theo kỳ vọng ban đầu của bản thân tác giả đề tài. Bên cạnh đó, kinh nghiệm giảng dạy của bản thân còn chưa nhiều nên trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô bộ môn, các đồng nghiệp, hội đồng khoa học đóng góp thêm nhiều ý kiến quý báu để xây dựng và mở rộng phạm vi đề tài nhằm giúp sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn về nội dung và phong phú hơn về hình thức trình bày. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài tập chọn lọc chuyên đề hình vẽ thí nghiệm, Nguyễn Công Kiệt năm 2017.
2. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 12, Nguyễn Thị Sữu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh- Nhà xuất bản Đại học sư phạm năm 2010.
3. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 11, PGS.TS.Nguyễn Thị Sữu(chủ biên), TS.Đào Thị Việt Anh, ThS.Phạm Hồng Bắc, ThS.Nguyễn Thị Minh Châu, ThS.Vũ Thị Thu Hoài- Nhà xuất bản Đại học sư phạm năm 2010.
4. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 10, Nguyễn Thị Sữu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga - Nhà xuất bản Đại học sư phạm năm 2010.
5. Đề thi thử Tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc Gia của Bộ GD&ĐT và của nhiều trường THPT của các tỉnh qua các năm.
6. Đề thi tuyển sinh vào các trường Đại học và Cao đẳng qua các năm.
7. Đề thi học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học cấp Trung học phổ thông của các Tỉnh trong toàn quốc qua các năm.
8. Đề thi giáo viên giỏi Tỉnh môn Hóa học cấp Trung học phổ thông Tỉnh Nghệ An qua các năm.
9. Google/ Các sơ đồ hình vẽ thí nghiệm hóa học.
10. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 10, 11, 12 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2009.
11. Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn hoá học lớp 11, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Khắc Công, Đỗ Mai Luận- Nhà xuất bản giáo dục năm2008.
12. Mười vạn câu hỏi vì sao – Hóa học ( Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam- Nguyễn Văn Mậu).
13. Sách giáo khoa Hoá học lớp 10, 11, 12 cơ bản và nâng cao - NXB GD 2009. 
14. Sách bài tập Hoá học lớp 10, 11, 12 cơ bản và nâng cao - NXB GD 2009.
15. Sách giáo viên Hóa học 10, 11, 12 cơ bản và nâng cao – NXB GD năm 2009
16. Tạp chí Hóa học và ứng dụng (journal of chemistry and application) hàng năm.
17. Tổng hợp kiến thức cơ bản và nâng cao hoá học 11, Nguyễn Hữu Thạc- Nhà xuất bản đại học sư phạm năm 2007.

File đính kèm:

  • doc101_SKKN_Hoa_Hoc_2019-2020_Le_Van_Hau_d378fd5210.doc
Sáng Kiến Liên Quan