SKKN Vận dụng một số hình thức hoạt động trải nghiệm để giảng dạy các tiết thực hành ngoại khóa Giáo dục công dân 10

Cơ sở lí luận

1.1. Những vấn đề lí luận chung về hoạt động trải nghiệm

Thời gian qua, các nhà giáo dục và nghiên cứu về giáo dục rất quan tâm đến

học tập thông qua trải nghiệm, nhằm chuyển đổi hình thức dạy học từ chú trọng

đến cung cấp tri thức cho người học sang dạy học phát triển năng lực. Tổ chức

HĐTN đã trở thành xu hướng tất yếu trong môn học và môn GDCD cũng không

ngoại lệ. Để thực hiện tốt vai trò của mình, mỗi GV GDCD phải tích cực vận dụng

phương pháp dạy học mới, đa dạng hóa các hình thức tổ chức, tạo điều kiện để HS

phát huy khả năng sáng tạo trong quá trình học tập, hình thành và phát triển các

năng lực cá nhân.

HĐTN trong trường trung học phổ thông có hình thức tổ chức đa dạng, phong

phú. Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhưng hoạt động trải nghiệm sáng

tạo có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi và

nhu cầu của học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa

phương. Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh

được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó và

khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cũng như nhu cầu, nguyện vọng của

học sinh.

Tóm lại, HĐTN là hoạt động mà người dạy tổ chức, điều kiển, hỗ trợ quá

trình nhận thức của người học bằng cách đưa họ thực hiện các hoạt động tương tác

với đối tượng học tập để chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển phẩm chất,

năng lực chung và năng lực đặc thù.

1.2. Các hình thức hoạt động trải nghiêm trong chương trình THPT

Hoạt động trải nghiệm được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt

động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã

ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện,

hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ,

hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia, ), thể dục thể thao, tổ chức các ngày

hội, Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định.

pdf65 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng một số hình thức hoạt động trải nghiệm để giảng dạy các tiết thực hành ngoại khóa Giáo dục công dân 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấn 
 36 
+ Tổ chức cho các HS đăng kí “Tập làm phóng viên” 
(1 đến 2 em) 
+ Chuẩn bị phương tiện để các em tiến hành giao lưu ( 
Điện thoại thông minh, máy ghi am, micro...) 
+ Phân công HS quay phim, chụp ảnh. 
+ Khuyến khích các HS khác tham gia đặt câu hỏi giao 
lưu với đâị diện HTX công nghệ cao Nông Thịnh. 
+ Cho HS tự thể hiện năng khiếu và phát huy được năng 
lực của mình. 
Học sinh tiến hành giao lưu 
+ HS tiến hành ngay trong nông trại, cả lớp đứng xung 
quanh đại diện HTX để cùng giao lưu. 
Người dẫn chương trình (Phóng viên) thực hiện như sau: 
+ Phóng viên chào hỏi người đại diện HTX cùng mọi 
người. 
+ Phóng viên giới thiệu về mình. 
+ Phóng viên nêu lí do phỏng vấn. 
+ Phóng viên phỏng vấn bằng hệ thống câu hỏi chuẩn bị 
trước ở nhà (Trước khi phỏng vấn phải thông qua kiểm 
duyệt của GV về nội dung câu hỏi) 
+ Các HS khác tiếp tục đưa ra những câu hỏi trong quá 
trình trải nghiệm để giao lưu, học tập. 
+ Kết thúc phỏng vấn: Phóng viên cảm ơn, quảng bá sản 
phẩm.... 
 (HS hoàn thiện video, nộp cho GV sau một tuần. Video 
của các em sẽ được GV chấm điểm, bổ sung điểm thường 
xuyên) 
+ 1 HS quay phim 
chụp ảnh 
 Hoạt động trải nghiệm tập làm nông dân 
Mục tiêu: HS biết làm được một số công việc nhẹ nhàng , phù hợp với sức khỏe, 
không đòi hỏi về kĩ thuật như: cắt lá, thu hoạch cà chua, dưa chuột hà lan... 
Nội dung: HS cắt lá, thu hoạch cà chua, dưa chuột Hà lan... 
Phương pháp: Hoạt động theo nhóm. 
Phương tiên, công cụ: Găng tay, kéo, rổ đựng cà chua. 
 37 
Dự kiến sản phẩm: Các em biết nhận thức được việc, thu hoạch cà chua chín, 
không phải là công việc đơn giản. 
Cách thức tiến hành 
GV tổ chức cho HS hoạt động trải nghiệm tập làm nông 
nhân nông trại tại HTX Nông Thịnh. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
+ GV quán triệt lại một số quy định của HTX, yêu cầu HS 
thực hiện nghiêm túc. 
+ Kiểm tra lại công cụ lao động của HS. 
+ GV cùng lớp trưởng chia lớp thành các nhóm khác 
nhau, mỗi nhóm một nhiệm vụ. 
Bước 2: Tiến hành làm việc 
+ HS quan sát các nông nhân HTX làm việc. 
+ Các em tiến hành trải nghiệm. 
+ Dưới sự hướng dẫn của nông nhân HTX các em chuẩn 
bị dụng cụ, chia nhóm đề làm. 
+ GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm một công 
việc. 
Cụ thể 
+ Nhóm cà chua nhóm hoa hoa ly: Thu hoạch cà chua 
+ Nhóm dưa leo và nhóm Nano: Cắt tỉa cành cà chua 
Bước 3: Kết thúc hoạt động 
+ GV kết hợp với nông dân nông trại nhận xét đánh giá 
quá trình làm việc cũng như hiệu quả công việc cho HS. 
+ Thu hoạch cà chua: 
- Thu hoạch những 
quả chín, đạt yêu cầu 
- Không hái quả xanh 
- Không làm dập cà 
chua 
- Không làm gãy cành 
- Không dẫm, đạp, bẻ 
cành cây 
+ Cát tỉa cành cà chua 
- Biết dùng kéo để cắt 
Kết thức buổi trải nhiệm 
- GV cùng với lớp trưởng tập trung học sinh; Nhận xét, đánh giá buổi học. 
- GV cho HS đánh giá vào phiếu thu thập thông tin do GV soạn. 
- HS nộp lại phiếu học tập sau kinh nghệm sau buổi học. 
- Video hoạt động giao lưu HS hoàn thiện trong vòng 1 tuần, nạp lại cho GV 
cùng bài thu hoạch. (Video và bài thu hoạch của các em sẽ được GV chấm điểm, 
bổ sung điểm thường xuyên) 
 38 
 Bài thu hoạch: Sau khi tham quan HTX công nghệ cao Nông Thịnh em học hỏi 
được những điều gì? 
Ngoài bài thu hoạch GV còn chuẩn bị phiếu khảo sát về dự định nghề nghiệp 
tương lai (GV soạn và in trên giấy GV, HS về nhà làm nộp vào tiết kế tiếp) 
 PHIẾU KHẢO SÁT DỰ KIẾN NHGỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI 
 (Các em vui lòng tích vào ô vuông để lựa chọn nghề yêu thích) 
Câu 1: Sau khi tốt nghiệp THPT, em dự định chọn ngành nghề nào trong các ngành 
nghề sau đây? 
 Kĩ sư xây dựng 
 Kĩ sư nông nghiệp 
 Buôn bán nhỏ 
 Nghề thiết kế thời trang 
 Nghề cắt tóc, gội đầu 
 Nghề bác sỹ 
 Nghề công an 
 Nghề giáo viên 
 Hướng dẫn viên du lịch 
 Nghề đầu bếp 
 Các nghề khác 
Câu 2: Vì sao em lựa chọn ngành nghề đó? 
 Sở thích 
 Phù hợp năng lực 
 Dễ tìm việc 
 Chọn vì bố mẹ 
Kết quả phiếu khảo sát về dự định nghề nghiệp trong tương lai được GV trình 
bày ở phần phụ lục 1 
 39 
 5.3.2. Giáo án thực nghiệm 2 
 PPCT 19: Thực hành ngoại khóa - Tình yêu lao động 
I. Mục đích, yêu cầu 
Nội 
dung/
chủ đề 
Yêu cầu cần đạt Phẩm chất, năng lực Phương 
pháp& 
KTDH 
Phương 
tiện và 
công cụ 
Tình 
yêu 
lao 
động 
1. Kiến thức 
- Góp phần xây dụng 
môi trường xanh, sạch, 
đẹp 
- Hình thành cho HS tình 
yêu lao động, biết làm 
những công việc phù hợp 
với khả năng của mình. 
2. Kĩ năng 
- Biết yêu những giá trị 
do mình tạo ra, đồng thời 
tôn trọng giá trị sức lao 
động của người thân, của 
xã hội. 
- Biết được một số quy 
định của pháp luật về lao 
động vị thành niên 
- Đặc biệt, học sinh biết 
được lao động là quyền 
và nghĩa vụ của công dân 
3. Thái độ: 
- HS biết quý trọng sức 
lao động của mình, người 
thân và của người khác. 
- Ủng hộ những người 
chăm chỉ làm việc, phê 
phán những hành vi lười 
nhác 
1. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Hoàn thành 
nhiệm vụ được giao phù 
hợp với khả năng và 
năng lực của bản thân 
- Trách nhiệm: Có ý 
thức trách nhiệm trong 
học tập. 
- Chủ động, tich cực 
tham gia và vận động 
người khác tham gia lao 
động 
- Yêu nước: Thể hiện tái 
độ kính trọng, biết ơn 
người lao động 
2. Năng lực 
- Năng lực giao tiếp và 
hợp tác: Biết giao tiếp 
thầy cô, bạn bè 
- Năng lực giải quyết 
vấn đề và sáng tạo: HS 
biết sắp xếp, giải quyết 
công việc một cách 
khoa học. 
- Năng lực tự chủ: Học 
sinh tự thực hiện những 
công việc hằng ngày 
trong học tập, cuộc 
sống và trong lao động. 
- Làm 
việc 
nhóm, cá 
nhân 
- Phương 
pháp 
thuyết 
phục, 
điều tra, 
khảo sát 
HS tự 
túc 
Công cụ, 
phương 
tiện học 
tập: 
Cuốc, 
vét, 
cây,găng 
tay... 
Điện 
thoại 
thông 
minh, 
II. Thiết bị và học liệu 
 40 
- Tài liệu internet 
- Kinh nghiệm thực tế 
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động dạy Hoạt dộng dạy 
Hoạt động khởi động 
Mục tiêu: 
 - Tạo hứng thú để học sinh tiếp cận kiến thức mới. 
 - Xây dựng tinh thần đoàn kết tập thể. 
 Cách tiến hành 
 - HS xếp thành vòng tròn. 
 - GV kết hợp cùng ban văn thể của lớp cho HS hát bài: Em yêu trường em 
 - Lớp phó văn thể bắt nhịp. 
 - Kết thúc bài hát GV đi vào vấn đề nội dung học tập. 
Hoạt động khám phá 
Mục tiêu 
 - Góp phần xây dụng môi trường xanh, sạch, đẹp. 
 - Hình thành cho HS tình yêu lao động, yêu thiên nhiên. 
 - Biết yêu những giá trị lao động do mình tạo ra, đồng thời tôn trọng giá trị sức 
lao động của người thân, của xã hội. Thấy được hình thức lao động trí óc và lao 
động chân tay có mối quan hệ với nhau. 
 - Đặc biệt, học sinh biết được lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. 
 Nội dung của hoạt động 
 + Lao động vệ sinh sau lớp học dãy nhà 3 tầng của trường. 
 + Trồng, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh của trường. 
 Địa điểm: Hoạt động lao động tại khuôn viên nhà trường. Mục đích giúp các 
em có cái nhìn thực tế về lao động, từ đó các em biết trân trọng những giá trị 
của lao động. 
 Phương pháp tiến hành: Làm việc theo nhóm 
 Dự kiến sản phẩm thu được từ hoạt động nhóm 
+ Hoàn thành công việc lao động vệ sinh sau lớp học dãy nhà 3 tầng của trường 
+ Trồng, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh của trường. 
 41 
Cách thức hoạt động 
GV tổ chức hoạt động lao động 
GV tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm lao 
động công ích tại khuôn viên nhà trường THPT 
Đông Hiếu. 
Cách tổ chức buổi hoạt động lao động công ích 
+ GV kiểm tra sĩ số. 
+ GV tổ chức và hướng dẫn cho HS thực hiện lao 
động theo kế hoạch. 
+ GV phổ biến kế hoạch hoạt động, nội dung hoạt 
động, công việc hoạt động 
(Yêu cầu hoạt động nghiêm túc, hiệu quả, có 
chấm điểm) 
 + GV quan sát HS, kịp thời giải đáp thắc mắc, 
hướng dẫn và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu 
quả công việc, an toàn cho HS. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh 
 GV chia lớp thành 4 nhóm 
+ Nhóm 1: Lao động, dọn vệ sinh sau dãy nhà 3 
tầng 
+ Nhóm 2: Trồng, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh 
của trường 
+ Nhóm 3: Tổ chức quét dọn xung quanh sân 
trường 
+ Nhóm 4: Tổ chức lau dọn khu vực hiệu bộ 
- Bước 1: HS tiếp nhận nhiệm vụ 
+ Lắng nghe, ghi chép các bước tiến hành thực 
hành theo hướng dẫn của giáo viên. 
+ Lên kế hoach về thời gian ,chuẩn bị dụng cụ, 
phân bón và giống để tiến hành thực hành. 
+ Tiến hành phân công nhiệm vụ cho từng thành 
viên trong nhóm. 
+ Lớp trưởng: Triển khai nhiệm vụ cho các nhóm 
Tổ chức lao động 
Lao động, dọn vệ sinh sau 
dãy nhà 3 tầng 
Trồng, chăm sóc vườn 
hoa, cây cảnh của trường 
Tổ chức quét dọn xung 
quanh sân trường 
Tổ chức lau dọn khu vực 
hiệu bộ 
 42 
trưởng, quan sát theo dõi hoạt động chung. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
+ Học sinh báo cáo kết quả. 
+ GV cùng lớp trưởng nghiệm thu kết quả lao 
động. 
- GV nhận xét về ý thức, tinh thần trách nhiệm và 
hiệu quả của hoạt động lao động. 
Hoạt động trải nghiệm tập làm nhiếp ảnh gia, họa sỹ, nhà thơ 
Mục tiêu: 
- Thông qua cuộc thi HS giới thiệu được những hình ảnh, tấm gương đẹp 
trong lao động. 
- HS có cơ hôi để thể phát huy năng lực, thể hiện tài năng, năng khiếu của 
mình. 
- Thông qua cuộc thi GV sẽ phát hiện được những tài năng, bước đầu GV 
định hướng nghề nghiệp cho HS trong tương lai. 
Nội dung: HS có thể thi vẽ tranh, chụp những bức ảnh đẹp, thi sáng tác thơ... 
Phương pháp: Tổ chức cuộc thi theo nhóm hoạc cá nhân. 
Sản phẩm dự kiến: HS chụp được những bức ảnh, tấm gương đẹp trong lao 
động hoặc những bức tranh có ý nghía, bài thơ hay. 
Cách tiến hành 
GV tổ chức cuộc thi với chủ đề “ Đẹp khi lao động” 
GV phổ biến thề lệ cuộc thi: 
+ Quy định đối tượng dự thi: Có thể cá nhân hoặc 
nhóm. 
+ Nội dung cuộc thi: Chủ đề “Đẹp trong lao 
động”. (có thể vẽ tranh, chụp ảnh, sáng tác thơ) 
+ Thời gian: Sau một tuần HS nộp tác phẩm dự thi. 
+ Giải thưởng: 1 giải nhất: 5 quyển vở; 2 giải nhì: 
3 quyển vở; 3 giải ba: 2 quyển vở; 4 kk 1 quyển 
Một số lưu ý: GV chỉ chấm các tác phẩm hợp lệ (tác 
phẩm đúng với chủ đề đã quy định). Những tác phẩm 
không đúng với chủ đề, những hình ảnh sao chép trên 
mạng đề không hợp lệ sẽ bị loại. 
- HS tiến hành làm 
bài dự thi theo kế 
hoạch 
- Nộp bài sau 1 tuần 
 43 
+ Đối tượng dự thi: Tất cả HS của lớp 10C8 và 
khuyến khích sinh lớp khác. 
HS tiến hành hoạt động dựa trên sự hướng dẫn, sau môt 
tuần HS nộp tác phẩm. Đây cũng là bài thu hoạch của 
buổi học. 
(Các tác phẩm của HS sẽ được chấm điểm bổ sung vào 
điểm thường xuyên và trưng bày, triễn lãm ở lớp học) 
Bài thu hoạch: Những bức tranh, ảnh đẹp, thơ hay về 
lao động. 
Kết thúc buổi học 
- GV nhắc lại những nội dung hoạt động. 
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm trong quá trình hoạt động. 
- HS đánh giá buổi học bằng phiếu điều tra của GV. 
- Nhắc nhở các em làm bài thu hoạch. 
Bài tập trác nghiệm: (GV soạn và in trên giấy có thể giao cho HS về nhà làm, 
nộp vào tiết kế tiếp) 
Câu 1: Theo quy định của pháp luật độ tuổi lao động được tính từ 
A. tù đủ 15 tuổi . B. đủ 15 tuổi. C. tù đủ 16 tuổi. D. đủ 18 tuổi. 
Câu 2: Theo quy định của pháp luật độ tuổi lao động của người chưa thành niên? 
 A. Tù đủ 15 tuổi. B. Dưới 18 tuổi. C. Tù đủ 16 tuổi. D. Đủ 18 tuổi. 
Câu 3: Trẻ em dưới 15 tuổi được lao động trong điều kiện nào? 
A. Công việc nặng nhọc. B. Công việc nguy hiểm. 
C. Công việc nhẹ nhàng. D. Tất cả các công việc trên. 
Câu 4: Khi sử dụng người lao động từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi thì người sử 
dụng lao động phải tuân theo quy định nào? 
A. Phải kí kết hợp đồng bằng văn bản. 
B. Bố trí giờ làm việc không ảnh hưởng đến giừ học taị trường của các em. 
C. Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn phù hợp với lứa tuổi. 
D. Tất cả nội dung trên. 
6. Kết quả thực nghiệm 
 44 
Với sáng kiến này tôi thấy mình đã khá thành công khi lôi cuốn được HS 
cùng hoạt động, tạo thuận lợi cho GV khi giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS tự 
chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt các năng lực chung . 
Đồng thời, thông qua tổ chức một số hình thức trải nghiệm tôi đã đổi mới 
cách kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Đánh giá qua 
các hoạt động của học sinh; đánh giá qua việc học sinh thực hiện các hoạt động trải 
nghiệm, qua sản phẩm trải nghiệm mà các em nộp về. 
+ Khảo sát về mức độ hứng thú, không hứng thú khi được học trải nghiệm ở 
hai lớp 10C7 và 10C8. Kết quả như sau: 
Lớp Hứng thú học trải nghiệm Không hứng thú Thái độ khác 
10C7 (42 HS) 36 85,8% 4 9,5% 2 4,7% 
10C8 (42 HS) 34 81% 5 12% 4 7% 
 + Kết quả đánh giá qua bài thu hoạch của lớp thực nghiệm và lớp không thực 
nghiệm qua 2 năm học (2019 – 2020 và 2020 – 2021) như sau: 
Năm học 2019 – 2020. 
 * Lớp thực nghiệm 
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 
10C3 (42 HS) 28 86% 14 14% 0 0 
10C4 (43 HS) 26 77% 17 23% 0 0 
* Lớp đối chứng 
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 
10C1 (42 HS) 15 36% 19 45% 8 19% 
10C9 (42 HS) 17 40% 18 43% 7 17% 
Năm học 2020 – 2021. 
* Lớp thực nghiệm 
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 
10C7 (42 HS) 36 86% 6 14% 0 0 
10C8(42 HS) 37 88% 5 12% 0 0 
* Lớp đối chứng 
 45 
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 
10C6(42 HS) 19 45% 16 38% 7 17% 
10C9(42 HS) 20 47% 18 42% 4 11% 
+ Ngoài ra, GV còn có kết quả bài kiểm tra thường xuyên trước thực nghiệm 
và sau thực nghiệm của hai lớp 10C7, 10C8 để thấy rằng HĐTN đem lại hiệu quả 
rất tích cực. 
Lớp Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 
Giỏi Khá Trung 
bình 
Yếu Giỏi 
Khá 
Trung 
bình 
Yếu 
10C7 
(42 HS) 
24 (57%) 15 (36%) 3 (7%) 0 35 (86%) 7(14%) 0 
0 
10C8 
(42 HS) 
15 (36%) 19 (45%) 8 (9%) 0 37 (88%) 5 (12%) 0 
0 
Kết quả trên đã chứng minh tính khả thi của sáng kiến mà bản thân tôi đã áp 
dụng. Tôi tin rằng trong thời gian tới, nếu GV tăng cường tổ chức các hoạt động 
trải nghiệm sáng tạo sẽ giúp các em học sinh có được sự hứng thú, chủ động, tích 
cực hơn trong việc học trải nghiệm. 
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy việc dạy học trải nghiệm như trên có ý nghĩa 
đặc biệt quan trọng trong việc hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và những 
phẩm chất cần thiết cho học sinh. 
7. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của sáng kiến 
7.1. Hiệu quả kinh tế 
- Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh nâng cao ý thức học sinh nâng 
cao ý thức bảo vệ môi trường,nhận thức về việc giữ gìn cảnh quan môi trường 
xanh, sạch, đẹp cũng được nâng cao. Điều này sẽ giảm thiểu chi phí cho công tác 
bảo vệ môi trường. 
- Thông qua hoạt động trải nghiệm, GV nhận thấy, khá nhiều học sinh bộc lộ 
rõ năng lực, sở trường của các em: năng lực thu thập, tìm kiếm thông tin; năng lực 
thiết kế, dàn dựng và xử lí hình ảnh; nâng cao khả năng giao tiếp 
 46 
7.2. Hiệu quả xã hội 
- Thông qua hoạt động trải nghiệm, GV đã góp phần bồi dưỡng cho các em 
học sinh tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc. 
- Giáo dục ý thức và trách nhiệm về lao động và học tập cho thế hệ trẻ là một 
trong những nhiệm vụ trọng tâm của chương trình “Trường học thân thiện học 
sinh tích cực” do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngành GD&ĐT và Đoàn 
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức. 
- Đây là tư liệu cho giáo viên và học sinh tham khảo, có thể áp dụng vào hoạt 
động dạy và học. Nhiều giáo viên và học sinh sau khi áp dụng đề tài này vào công 
việc dạy và học đã rất ấn tượng, thích thú và mong muốn được mở rộng, phát triển 
hơn nữa đề tài này để có thể áp dụng vào nhiều các phần nội dung kiến thức ớ các 
khối lớp học khác nhau. 
 47 
 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
 Hoạt động trải nghiệm là hoạt động có ý nghĩa đối với học sinh, không chỉ 
mang lại hiệu quả cao trong học tập, mà còn giúp phát triển năng lực bản thân, 
hình thành hứng thú, say mê học tập, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu 
lao động, yêu con người. Việc tổ chức HĐTN trong dạy học nói chung và trong bộ 
môn GDCD nói riêng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, góp phần thực hiện 
mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Với ý nghĩa đó, tôi đã chọn đề tài 
“Vận dụng một số hình thức trải nghiệm để giảng dạy các tiết thực hành ngoại 
khóa GDCD lớp 10”. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng HS đến với tự nhiên, 
hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp, hoạt động rèn luyện bản thân phù hợp với năng 
lực của học sinh và gắn liền với thực tiễn của địa phương. Tuy nhiên trong quá 
trình tổ chức giáo viên cũng gặp không ít khó khăn như: huy động nguồn kinh phí, 
an toàn cho học sinh... Vì vậy, giáo viên cần lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động và 
cần có sự ủng hộ từ ban giám hiệu, phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm và các lực 
lượng khác trong xã hội. 
2. Kiến nghị 
 - Về phía học sinh: Các em cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. 
 - Về phía giáo viên: Giáo viên cần khơi dậy cho các em niềm hứng thú, say 
mê trong học tập bằng việc đổi mới phương pháp, không ngừng tự học, tự bồi 
dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn. 
 - Về phía tổ nhóm chuyên môn: Tích cực đổi mới hình thức sinh hoạt tổ 
nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài dạy, mạnh dạn giao việc cho giáo 
viên, chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy - học. Trong năm học tới cần 
xậy dựng các tiết THNK liên tiếp nhau để thuận tiện cho GV tổ chức cho HS trải 
nghiệm qua các hình thức trải nghiệm khác như hình thúc sân khấu tương tác, dự 
án, triễn lãm tranh.... 
 - Về phía các cấp quản lí: 
+ Trong thời gian qua chúng tôi được tập huấn 02 MODUN trên cơ sở dữ liệu 
rất tốt, bồi dưỡng nhiều kiến thức cho bản thân. Mong rằng trong thời gian tới 
chúng tôi tiếp tục được sự hướng dẫn của Sở giáo dục và Đào tạo về việc nâng cao 
chất lượng dạy và học. 
Trên đây là toàn bộ nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng 
một số hình thức trải nghiệm để giảng dạy các tiết thực hành ngoại khóa GDCD 
lớp 10”. Chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong được 
sự góp ý chân thành của qúy vị và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 48 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (3/7/2018). 
2. Chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm , hướng nhiệp 
chương trình giáo dục phổ thông 2018. 
2. Đinh Thị Kim Thoa, Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
trong chương trình giáo dục phổ thông mới, kỉ yếu hội thảo quốc tế, học viện 
QLGD. 5/ 2015. 
4. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc 
Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, 
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 
5. Nguồn tài liệu trên mạng Internet. 
6. Những kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp trong và ngoài trường. 
7. Thông tư 26/2020/TT – BGDĐT, về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại 
học sinh THCS và THPT. 
 49 
 PHỤ LỤC 1 
Hình ảnh của chủ đề 1 (PPCT 09) 
Phiếu khảo sát lấy kiến giáo viên để tìm hiểu thực trạng vấn đề. 
Cảm ơn Thầy (cô) bởi sự hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát 
(Phiếu điều tra về mức độ hứng thú, không hứng thú khi hoạt động trải nghiệm 
 50 
(Phiếu điều tra về mức độ hứng thú, không hứng thú khi hoạt động trải nghiệm 
 (Phiếu khảo sát dự định nghề nghiệp tương lai) 
 51 
 Hình ảnh giáo viên bộ môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức trải 
nghiệm tại HTX công nghệ cao Nông Thịnh. 
 52 
 (Công tác tiền trạm và đơn xin tổ chức cho HS tham gia HĐTN) 
 (Phiếu điều tra thu thập kinh nghiệm của HS các nhóm) 
 53 
(42 bài thu hoạch sau buổi trải nghiệm của học sinh lớp 10C7 
 54 
Bảng điểm đánh giá thường xuyên( TX1: Điểm kiểm tra bài cũ, kiểm tra nhanh; 
TX2: Điểm đánh giá thông qua bài thu hoạch hoạt động trải nghiệm) 
 Một số hình ảnh HS trải nghiệm tập làm nông dân tại HTX công nghệ cao 
Nông Thịnh 
 55 
PHỤ LỤC 2 
Hình ảnh của chủ đề 2 (PPCT 19) 
Một số hình ảnh các nhóm học sinh lớp 10C8 tiến hành lao động công ích 
 56 
 57 
 58 
Các tác phẩm đạt giải cuộc thi: “Đẹp khi lao động” của HS lớp 10C8 
 (2 TP giải nhì: Em Nguyễn Khánh Đan, Đinh Thu Thảo Lớp 10C8) 
 59 
TP đạt giải ba “Niềm vui lao đông” của tác giả Nguyễn Phương Anh lớp 10C8 
(TP đạt giải ba “Cô giáo trường em” của tác giả Nguyễn Yến Vi lớp 10C8) 
 60 

File đính kèm:

  • pdfskkn_van_dung_mot_so_hinh_thuc_hoat_dong_trai_nghiem_de_gian.pdf
Sáng Kiến Liên Quan