SKKN Vận dụng kiến thức liên môn hóa - Sinh - CNNN hướng dẫn học sinh nghiên cứu bào chế dung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở

4. Mục tiêu nghiên cứu

4.1. Mục tiêu chung

Đề tài được thực hiện với mục tiêu xây dựng công thức, bào chế dung dịch

kháng khuẩn sử dụng cho điều trị vết thương hở, được xác định hoạt lực kháng

khuẩn trên các chủng vi khuẩn như Candida albicans, Pseudomonas

aeruginosa, Escherichia coli, Staphylococcus aureu, Bacillus cereus Sản

phẩm được kiểm tra tính kháng khuẩn, thử nghiệm tính kháng khuẩn trên vết

thương của chuột TN, sau đó thử lâm sàng trên người tại Bệnh viện Đa khoa

huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc và trên các vết thương của học sinh tại trường THPT

4.2. Mục tiêu cụ thể

- Sản xuất được dung dịch sát trùng đa năng STC có nguồn gốc từ thiên nhiên

bằng nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm nhưng hiệu quả cao trong điều trị bệnh nhiễm

khuẩn ngoài da, vết thương hở nhằm hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh tránh

hiện tượng nhờn thuốc.

- Phân tích khả năng kháng khuẩn của dung dịch STC so sánh với độc lập của

phèn chua, Trầu không, Sim rừng, Curcumin nghệ và khả năng kháng khuẩn.

- Xác định được mức độ tác dụng của dung dịch STC khi bảo quản trong các

thời gian khác nhau.

- Xác định được mức độ tác dụng của dung dịch sát trùng trên vết thương hở6

ở chuột thí nghiệm và xác đinh sơ bộ độc tính của thuốc trên chuột thí nghiệm.

- Đánh giá khả năng ức chế sinh trưởng của các VSV gây bệnh trên vết

thương hở của bệnh nhân tại bệnh viện Đa khoa huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc và

trên các vết thương của học sinh tại trường THPT.

- Xác định được khả năng làm lành vết thương hở và khả năng tái tạo da vùng

vết thương hở. So sánh tác dụng sát khuẩn của dung dịch STC so với dung dịch

sát khuẩn hóa học khác bán trên thị trường.

 

pdf29 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng kiến thức liên môn hóa - Sinh - CNNN hướng dẫn học sinh nghiên cứu bào chế dung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 (Hệ số 103) 
60
80
100
Pseudomonas aeruginosa
Pseudomonas
aeruginosa 0
50
100
Staphylococcus aureus
Staphylococ
cus aureus 0
100
Salmonella
Salmonella
80
100
Candida albicans
Candida
albicans 0
100
Escherichia coli
Escherichia
coli 50
100
Bacillus cereus
Bacillus
cereus
0
10
20
30
40
50
Pseudomonas Staphylococcus
aureus
Escherichia coli Bacillus cereus Candida albicans
STC1
Trầu không
Sim rừng
Cucumin
Phèn phi
STC1: 250ml Trầu không + 250ml Sim rừng + 250ml nghệ + 5g phèn phi) 
15 
Do đó, sự phối hợp hiệp đồng giữa các thành phần của STCgiúp Từ kết quả 
hình 3.2 có thể thấy rằng, các thành phần sử dụng trong chế tạo sản phẩm nước 
diệt khuẩn đa năng đều có khả năng diệt khuẩn độc lập. Tuy nhiên khi sử dụng 
độc lập thì hiệu quả chưa cao trong diệt khuẩn và bảo vệ vùng da tổn thương. 
Nếu có sự kết hợp các chất hợp lý sẽ tạo tác dụng hiệp đồng từ đó nâng cao hiệu 
quả trong điều trị vết thương hở. Từ đây chúng em khẳng dịnh lại một lần nữa 
sản phẩm chúng em chế tạo ra rất có tiền năng trong việc điều trị vết thương hở 
và đi theo đúng hướng và mục đích nghiên cứu. 
3.3. Kết quả xác định thời gian bảo quản của dung dịch sát khuẩn đa năng 
STC 
Qua kiểm tra và đánh giá sản phẩm trong thời gian 6 tháng, bảo quản điều 
kiện môi trường. Kết quả về cảm quan cho thấy thuốc có độ ổn định tốt, trong, 
không vẩn đục, không thay đổi màu sắc trong nghiên cứu. Điều đó chứng tỏ 
thuốc có khả năng bảo quản được tốt ở điều kiện môi trường trong thời gian 
nghiên cứu. 
Để biết khả năng diệt khuẩn của thuốc chúng em đã gửi thuốc về Viện Đo 
lường Việt Nam xác định đã thu được kết quả theo hình 3.3. Khi bảo quản thuốc 
lâu quá 3 tháng ngoài điều kiện môi trường làm cho chất lượng thuốc giảm 
xuống. Như vậy thuốc được sản xuất có thể bảo quản điều kiện tự nhiên trong 3 
tháng mà không bị ảnh hưởng đến chất lượng. và chúng em đã sử dụng thuốc 
trong thời hạn 3 tháng cho các thí nghiệm tiếp theo. 
Hình 3.3 Kết quả xác định lượng khuẩn xuất hiện trong thời gian bảo quản sản phầm 
nước sát khuẩn đa năng STC trong đk môi trường 
Sản phẩm nước sát trùng đa năng được chúng em tiến hành nghiên cứu từ 
tháng 2/2019 đến tháng 10/2019. Qua thời gian nghiên cứu 8 tháng chúng em đã 
bảo quản sản phẩm trong điều kiện lạnh và cách 2 tháng lưu sản phẩm 1 lần để 
0
5
10
15
5
ngày
30
ngày
60
ngày
90
ngày
120
ngày
150
ngày
180
ngày
Pseudomonas
Staphylococcus aureus
Bacillus cereus
Candida albicans
16 
làm thí nghiệm kiểm tra và đánh giá thời gian bảo quản. Kết quả thu được như 
Hình 3.3. 
3.4. Kết quả xác định khả năng ức chế sinh trưởng của các VSV gây bệnh 
trên vết thương hở của chuột thí nghiệm 
Sau một tuần thí nghiệm trên các lô chuột chúng em thu được kết quả như 
sau: 
Kết quả gây vết trầy xước da vùng lưng chuột và gây bỏng cho chuột thí 
nghiệm. Sau đó điều trị vết thương trong 7 đến 10 ngày bằng cách bôi dung dịch 
sát khuẩn STC, bôi cồn iot và nước muối sinh lý, thuốc trị bỏng. Kết quả thu 
được thể hiện biểu đồ hình 3.4.1 và hình 3.4.2. 
Hình 3.4.1. Kết quả thí nghiệm dung dịch STC trên 
chuột có vết thương trầy xước trên da 
Hình 3.4.2. Kết quả thí nghiệm dung dịch STC 
trên chuột có vết thương do bỏng trên da 
Qua thực nghiệm trên vết thương của chuột điều trị bằng dung dịch sát 
khuẩn đa năng so sánh với cách điều trị thông thường thì thời gian lành vết 
thương là tương đương, thậm trí khi dùng STC điều trị vết thương do bỏng còn 
hiệu quả điều trị nhanh hơn so với thuốc trị bỏng sử dụng cao lá tự nhiên đã có 
bán ngoài thị trường. Với các lô sử dụng nước muối sinh lí 0,9 % thì rất chậm 
lành vết thậm trí vết thương có con còn lành sau 8 đến 10 ngày sử dụng,cũng có 
những cá thể phải chuyển liệu pháp điều trị mới khỏi vết thương . Để kiểm tra 
hiệu quả thật sự của STC đa năng còn thể hiện sự tái tạo da sau khi lành vết 
thương chúng em quan sát vết thương của các lô chuột thí nghiệm thấy khả năng 
tái tạo da trên chuột thí nghiệm ở lô sử dụng STC nhanh hơn, vết sẹo lành đẹp, 
không sưng to, không thâm sẹo như tất cả các lô không sử dụng STC. Từ kết 
quả này một lần nữa chúng em so sánh đối chiếu với những tài liệu đã nghiên 
cứu trước đó là hoàn toàn phù hợp [14+] hơn nữa STC còn có tính năng điều trị 
vượt trội hơn cả sự mong đợi của giới chuyên môn. 
0
2
4
6
8
Ngày 2-
3
Ngày 4-
5
Ngày 6 Ngày
>7
Lô 1 - STC
Lô 2 - Nước 
muối 0,9%
Lô 3 - Cồn I 
ốt
0
1
2
3
4
5
Ngày 2-
3
Ngày 4-
5
Ngày 6 Ngày
>7
Lô 4 - STC
Lô 5 - Nước 
muối 0,9%
17 
Qua kết quả thí nghiệm này chúng em kết luận, dung dịch sát khuẩn đa năng 
STC của chúng em ngoài việc làm lành vết thương hở còn có khả năng tái tạo 
vùng da bị tổn thương, giúp da ko bị thâm nám khi sử dụng. Có được kết quả 
này có thể giải thích là do thành phần Curcumin trong nghệ được chúng em bổ 
sung vào sản phẩm. Thành phần này ngoài khả năng chống oxy hóa mạnh vùng 
vết thương thì còn có chức năng làm cho vết thương mau lành, kích thích quá 
trình tái tạo da mới, giúp da tái tạo được sắc tố ban đầu. 
3.5. Kết quả kiểm tra sơ bộ độc tính của STC 
Chúng em cũng thử độc tính của thuốc sát khuẩn đa năng STC bằng cách 
dùng dung dịch sát khuẩn STC cho chuột uống 3 ngày ở các công thức với liều 
lượng 3-5ml/ lần, ngày 2 lần. Lô đối chứng cho chuột uống nước bình thường. 
Kết quả chuột uống thuốc sát khuẩn không có biểu hiện gì bất thường về sức 
khỏe, điều đó mở thêm 1 ứng dụng cho dung dịch sát khuẩn STC để làm nước 
súc miệng. 
Kết luận: Qua thử nghiệm trên chuột với dung dịch sát khuẩn đã sản xuất 
lâu và được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thường. Chúng em nhận thấy 
thuốc sát khuẩn STC có hiệu quả làm vết thương mau lành tương đương với 
thuốc sát khuẩn hóa học ( cồn Iôt) và có hiệu quả hơn hẳn nước muối sinh lý. 
Điều này mở ra triển vọng dùng thuốc sát khuẩn STC trong điều trị các vết 
thương, vết rách thay cho thuốc sát trùng hóa học (giá thành rẻ, hiệu quả cao). 
Ngoài ra chúng em thấy thử nghiệm dung dịch sát khuẩn STC để rửa vết thương 
bỏng cho chuột thấy có hiệu quả cao. Các vết thương mau khỏi, khi lên da non 
màu sắc sáng, hồng, không thâm nám. Từ thí nghiệm đó cho chúng em thêm 
một tác dụng của dung dịch STC là khôi phục tổ chức hạt dưới da, làm thúc đẩy 
quá trình phát triển tổ chức hạt tái tạo da và chống thâm da sau khi lành sẹo. Kết 
quả này thể hiện tính đa năng của STC trong điều trị vết thương hở 
3.6. Kết quả đánh giá khả năng ức chế sinh trưởng của các VSV gây bệnh 
trên vết thương hở của bệnh nhân tại bệnh viện và tại trường học. 
Các bệnh nhân đang được điều trị vết thương hở các nguyên nhân như tai 
nạn chấn thương bề mặt, Viêm da, vết thương do bỏng nông, vết loét do đái tháo 
18 
đường. Qua 1 đến 2 tuần điều trị rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn đa 
năng STC và so sánh với vị trí khác sử dụng nước sát khuẩn cồn I ốt. Kết quả 
thu được. 
Từ số liệu chúng em thu thập được sau khi kiểm tra và đánh giá chất lượng dung 
dịch đa năng STC trên người chúng em thấy nếu cùng thời gian điều trị 1-2 tuần 
các vết thương hở của các bệnh thông thường đều khỏi. Duy nhất chỉ từ nguyên 
nhân đái tháo đường với các biến chứng khác nhau, mức độ cũng khác nhau có 2 
bệnh nhân không khỏi do cả 2 bệnh nhân này có vết loét sâu và rộng và do cơ 
thể suy kiệt khả năng đề kháng bởi những biến chứng bệnh tiểu đường. có 02 
Bệnh nhân bị thương sâu không khỏi do vết thương sâu, rộng và bệnh nhân có 
tiền sử kháng kháng sinh. 
Bảng 3.5. Kết quả thực nghiệm sử dụng dung dịch sát khuẩn đa năng trên bệnh 
nhân 
Nguyên khân 
bệnh 
Thời gian điều trị với STC 
Tổng 
% 
khỏi 
Tình trạng BN 
3-7 ngày điều trị 
Tình trạng BN 
8-12 ngày điều trị 
Tình trạng BN 
>13 ngày điều trị 
Khỏi Đỡ 
Không 
khỏi 
Khỏi Đỡ 
Không 
khỏi 
Khỏi Đỡ 
Không 
khỏi 
Khỏi 
Vết thương 
do tai nạn 
9 20 - 17 3 - 1 2 - 27 93.1 
Viêm nhiễm 
ngoài da 
3 7 - 6 1 - 1 - 10 100 
Vết thương 
bỏng nông 
5 10 - 6 4 - 4 - - 15 100 
Vết loét do 
biến chứng 
ĐTĐ 
2 5 3 4 2 2 2 2 8 80 
Hơn nữa qua sự đánh giá của các bác sỹ y khoa chuyên ngành điều trị tại 
khoa ngoại của bệnh viện thì với các vết thương hở như trên nếu sử dụng cồn 
IPV sát khuẩn hàng ngày kết hợp dùng kháng sinh điều trị thì thời gian khỏi 
bệnh là tương đương với việc sử dụng dung dịch sát trùng STC ( bảng 3.6). Từ 
những kết luận đó một lần nữa chúng em khẳng định được với STC có hiệu quả 
19 
cao trong rửa, sát trùng và giúp hồi phục chấn thương ngoài da một cách nhanh 
chóng. 
Bảng 3.6. Kết quả quan sát màu sắc vết thương hở sử dụng dung dịch sát 
khuẩn đa năng trên bệnh nhân 
Nguyên 
nhân 
bệnh 
Thời gian điều trị với STC Tình trạng sắc 
thái vùng da tổn 
thương BN 
Điều trị IPV/ 
cao lá xoan trà 
sau 3-12 ngày 
Tình trạng sắc 
thái vùng da tổn 
thương BN điều 
trị 3-7 ngày 
Tình trạng sắc 
thái vùng da tổn 
thương BN điều 
trị 8-12 ngày 
Tình trạng sắc 
thái vùng da tổn 
thương BN điều 
trị >13 ngày 
Vết 
thương 
do tai 
nạn 
Các vết thương khô 
ráo, se mặt, tổ chức hạt 
tái tạo tốt, da thâm 
nhạt 
Các vết thương khô 
ráo, tổ chức hạt tái 
tạo tốt, 1 số BN khỏi 
hoàn toàn, hêt thâm 
nám 
Các vết thương khô 
ráo, tổ chức hạt tái 
tạo tốt, da trở lại 
bình thường 
Các vết thương khô 
ráo, tổ chức hạt tái 
tạo tốt, da thâm sạm, 
có vùng thâm đen. 
Viêm 
nhiễm 
ngoài 
da 
Vết viêm khô ráo, tổ 
chức hạt tái tạo tốt, 
thâm do màu sắc của 
nước STC bám không 
đáng kể 
Vết bệnh khô ráo, 
da hồng tươi 
Vết bệnh hoàn toàn 
không thâm nám. 
Da trở lại bình 
thường 
Vết mổ khô ráo và 
khỏi, da thâm. 
Vết 
thương 
bỏng 
nông 
Các vết bỏng khô ráo, 
se mặt, chỉ chảy dịch 
ngày đầu, Tổ chức hạt 
dưới da phát triển, các 
vảy bong dần lớp da 
non tươi, đẹp không 
thâm nám 
Vết bỏng nông khỏi 
hoàn toàn, trở lại 
trạng thái ban đầu. 
màu sắc da tươi, đẹp 
Các vết bỏng sâu 
khỏi hoàn toàn, màu 
sắc da tươi, đẹp 
Khỏi, da thâm, tổ 
chức hạt phát triển 
để lại nhiều màu 
sắc thâm nám lốm 
đốm không đều 
Vết loét 
do biến 
chứng 
ĐTĐ 
Vết loét rỉ dịch ngày 
đầu, hình thành dần 
lớp mặt khô ngày tiếp 
theo. Những BN nhẹ 
khỏi, màu sắc da tươi, 
hơi thâm 
BN đã khỏi, da tươi 
đẹp hết thâm nám. 
Bn chưa khỏi thì vết 
loét khô ráo, da hơi 
thâm 
 BN đã khỏi, da tươi 
đẹp hết thâm nám. 
 BN chưa khỏi thì vết 
loét khô ráo, da hơi 
thâm 
Vết thương khỏi 
dần, thâm vùng điều 
trị, có sự hỗ trợ của 
KS khi điều trị 
20 
Một số dấu hiệu lâm sàng khác: 
Theo dõi trên 64 bệnh nhân được điều trị bằng dung dịch sát khuẩn STC tại 
bệnh viện và trường học đều thấy: 
Không có trường hợp nào phản ứng xấu về toàn thân cũng như tại chỗ. Khi 
rửa bằng dung dịch sát khuẩn STC, bệnh nhân cảm thấy mát, không đau, không 
xót. 
Không có trường hợp nào bị nhiễm trùng máu. 
Không có trường hợp nào hoại tử do nhiễm trùng khi rửa bằng dung dịch sát 
khuẩn STC. 
Theo dõi về bài tiết: Đại tiểu tiện bình thường. 
Trên những ca có vết loét sâu các tổ chức hoại tử đã rụng sạch cũng cho kết 
quả tốt như tổ chức hạt hồng tươi. 
Dung dịch sát khuẩn STC có mùi thơm dễ chịu, dung dịch màu vàng trong, 
đồng nhất. 
Kết luận khi sử dụng trên người 
- Dựa trên số lần rửa bằng dung dịch STC cho đến khi khỏi bệnh và thời gian 
lành bệnh so sánh với một số thuốc khác cho kết quả tương tự và có tác dụng tốt 
hơn khi rửa vết loét, vết bỏng, vết thương.. bằng dung dịch natriclorua 0.9%. 
Chỉ có một số trường hợp đặc biệt không khỏi do vết loét sâu và rộng và do cơ 
thể suy kiệt khả năng đề kháng bởi những biến chứng bệnh tiểu đường 
- Trong thành phần của Trầu không, Sim rừng, Nghệ có một số hợp chất có 
tính kháng khuẩn rất cao, khi phối hợp với phèn chua phi sẽ làm tăng tác dụng 
hiệp đồng, do đó làm cho hiệu quả điều trị cao hơn. 
 - Không có rối loạn về toàn thân như: Dị ứng, ngộ độc, rối loạn về bài tiết 
nước tiểuchứng tỏ không thấy có độc tính của dung dịch sát khuẩn STC trên 
người. 
3.7. Tác dụng không mong muốn của dung dịch sát khuẩn STC đối với 
người sử dụng 
Theo quan sát của chúng em, khi rửa bằng dung dịch STC lên vết thương, 
vết loét bệnh nhân có cảm giác xót nhẹ lần đầu, các lần sử dụng sau mát, không 
21 
nóng rát. Chúng em cho rằng, có thể có thể độ pH của dung dịch từ lá trầu 
không là nguyên nhân gây xót tại vết thương.Như vậy, điều trị vết thương, vết 
loét bằng dung dịch STC cho thấy rất an toàn; ngoài cảm giác xót lần đầu, 
không thấy những tác dụng không mong muốn nào khác phải dừng điều trị đối 
với bệnh nhân nghiên cứu 
 KẾT LUẬN 
 Qua thời gian thực hiện đề tài chúng em đã thu được các kết quả sau: 
1. Xây dựng được công thức và quy trình chế biến dung dịch sát khuẩn STC 
nguồn nguyên liệu tự nhiên rất sẵn có, dễ kiếm, rẻ tiền. 
2. Dung dịch sát khuẩn đa năng STC có một số hợp chất có tính kháng khuẩn 
rất cao, hiệu suất diệt khuẩn từ 88.7% đến 99.6% chứng tỏ tác dụng hiệp đồng 
của các thành phần chế tạo nên dung dịch làm cho hiệu quả điều trị cao hơn. 
Do đó dung dịch sát khuẩn STC có thể sản xuất để phục vụ cho rửa sát trùng 
vết mổ, vết thương thay thể dung dịch sát khuẩn hóa học, vết loét, một số 
bệnh ngoài da. 
3. Dung dịch sát khuẩn STC ngoài tác dụng kháng khuẩn giúp vết thương hở 
mau lành, tổ chức hạt phát triển tốt, da thâm nhẹ, hết thâm nám nhanh. Dùng 
STC để rửa vết thương còn có tác dụng hiệu quả trên một số bệnh khác như 
viêm da, viêm ngứa bộ phận sinh dục do nấm men. Điều trị các chủng gây ra 
viên lợi, viêm chân răng Do đó hạn chế dùng thuốc kháng sinh, tránh được 
hiện tượng kháng thuốc 
4. Dung dịch sát khuẩn STC có tính an toàn cao khi sử dụng, ngoài xuất hiện 
cảm giác xót nhẹ ở một số bệnh nhân khi sử dụng để rửa vết thương loét 
không thấy có tác dụng nào khác. Dung dịch sát khuẩn STC dễ bảo quản, có 
thời gian sử dụng tương đối dài do đó rất thuận tiện cho người sử dụng mở ra 
triển vọng sản xuất trên một khối lượng lớn cung cấp cho thị trường phục vụ 
điều trị tại các bệnh viện hoặc tại nhà. 
STC1: 250ml Trầu không + 250ml Sim rừng + 250ml curcumin + 5g phèn phi) 
22 
5. Trong quá trình sử dụng STC cho chuột thí nghiệm và trên bệnh nhân chưa 
thấy xuất hiện tác dụng không mong muốn nào về máu, nước tiểu. do đó mở 
ra hướng nghiên cứu tiếp theo khi nghiên cứu cho đường uống. 
7.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 
Dung dịch sát khuẩn đa năng STC mang lại giá trị sát khuẩn vết 
thương và giúp cho vết thương mau liền sẹo, tái tạo tổ chứ hạt dưới da 
nhanh trong quá trình điều trị. Vì vậy trong đời sống STC có thể sử 
dụng sát khuẩn trong điều trị vết thương hở tại bệnh viện, trường học, 
tại gia đình khi các vết thương hở gây ra trên con người, động vật. 
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): KHÔNG 
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ 
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia 
áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung 
sau: 
Sản phẩm STC được bào chế từ nguyên liệu tự nhiên, rẻ tiền, nhưng hiệu quả tác 
dụng hiệp đồng của sản phẩm thì rất tốt diệt khuẩn đạt đến hơn 95% . 
 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 
 Qua quá trình áp dụng thử trong chương trình giảng dạy THPT bản thân cá 
nhân tôi thấy các em tích cực , thích thú và nghiêm túc xây dựng nội dung, tìm 
hiểu và báo cáo linh hoạt. đó cũng là mục tiêu hướng đến của dự án tôi mong 
muốn. 
- Học sinh tích cực 
- Vận dụng linh hoạt nội dung học tập trong thực hành và báo cáo 
- Chủ động tìm tòi, xây dựng nội dung học tâp, tích cực tham gia nghiên cứu 
KHKT theo những định hướng và sự tìm hiểu 
23 
- Báo cáo tốt 
- Thái độ học tập nghiêm túc 
Nên chuyển giao và áp dụng dự án ra các trường THPT để cùng khuyến khích 
và nâng cao hiệu quả giáo dục bộ môn Hóa – Sinh - CNNN trong học sinh trung 
học. 
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 
Dự án KHKT đã được dự thi vòng thi KHKT cấp Tỉnh năm học 2019-2020 và 
xuất sắc được BGK đánh giá và xếp giải BA toàn cuộc. Qua cuộc thi này nhận 
thấy: 
- Học sinh tích cực nghiên cứu 
- Vận dụng linh hoạt nội dung học tập trong thực hành và báo cáo 
- Chủ động tìm tòi, xây dựng nội dung học tâp 
- Báo cáo tốt 
- Thái độ học tập nghiêm túc 
Nên chuyển giao và áp dụng dự án ra các trường THPT để cùng khuyến khích 
và nâng cao hiệu quả giáo dục bộ môn Hóa – Sinh - CNNN trong học sinh trung 
học. 
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp 
dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 
Số 
TT 
Tên tổ chức/cá 
nhân 
Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực 
áp dụng sáng kiến 
1 TT y tế huyện 
Yên Lạc 
TT Yên Lạc TCCS 
2 Trường THPT 
Đội Cấn 
Vĩnh Tường TCCS 
24 
......., ngày.....tháng......năm...... 
Thủ trưởng đơn vị/ 
Chính quyền địa phương 
(Ký tên, đóng dấu) 
........, ngày.....tháng......năm...... 
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ 
(Ký tên, đóng dấu) 
Vĩnh Phúc, ngày.15 tháng2 
năm2020 
Tác giả sáng kiến 
(Ký, ghi rõ họ tên) 
Chu Thị Kim Hoàng 
25 
PHỤ LỤC 
 Một số hình ảnh kiểm định chất lượng sản phẩm nước sát trùng STC 
26 
Một số hình ảnh bào chế sản phẩm STC 
27 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đỗ Huy Bích và cộng sự- Viện dược liệu “1000 cây thuốc và động vật làm thuốc ở 
Việt Nam”, tập 2, NXB khoa học và kỹ thuật, 2003. 
2. Phạm Thế Chính “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt chất sinh học của lá trầu 
(Piper betle L) miền bắc Việt Nam”- Luận văn thạc sỹ khoa học, 2009. 
3. Nguyễn Nho Dũng- “ Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học tinh dầu và 
dịch chiết từ lá trầu không”- Luận văn thạc sỹ khoa học- ĐH Đà Nẵng 2011 
4. Kì Anh (2008), Tác dụng thần kì của củ gừng & nghệ phòng & trị bệnh, Nxb Đà Nẵng, Hô Chí 
Minh. Trương Thị Đẹp “Thực vật dược”-Bộ Y Tế- NXBGD 
5. Lê Thanh, Nguyễn Xuân Dũng, Piet A.Leclerq “Thành phần hóa học của tinh dầu lá 
trầu không ( piper betle L)”- Tạp chí dược liệu, 1996. 
6. Trần Linh Thước -2006. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm 
và mỹ phẩm. NXB Giáo dục. 
7. Nguyễn Thị Hải Yến “ Từ phèn chua pha chế một số dược phẩm dung ngoài da”- 
Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Cần Thơ 
8. Abd Hamid, H.; Mutazah, R.; Yusoff, M.M.; Abd Karim, N.A.; Abdull Razis, A.F. 
Comparative analysis of antioxidant and antiproliferative activities of Rhodomyrtus tomentosa 
extracts prepared with various solvents. Food Chem. Toxicol. 2017, 108, 451–457. [CrossRef] 
[PubMed] 
9. Bach, Q.N.; Hongthong, S.; Quach, L.T.; Pham, L.V.; Pham, T.V.; Kuhakarn, C.; 
Reutrakul, V.; Nguyen, P.T.M. Antimicrobial activity of rhodomyrtone isolated from 
Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk. Nat. Prod. Res. 2019, 2, 1–6. [CrossRef] 
10. Hui, W.H.; Li, M.N.; Luk, K. Triterpenoids and steroids from Rhodomyrtus 
tomentosa. Phytochemistry 1975, 14, 833–834. [CrossRef] 
11. Lai, T.N.; André, C.; Rogez, H.; Mignolet, E.; Nguyen, T.B.; Larondelle, Y. 
Nutritional composition and antioxidant properties of the sim fruit (Rhodomyrtus tomentosa). 
Food Chem. 2015, 168, 410–416. [CrossRef] [PubMed] 
12. Langeland, K.A.; Craddock-Burks, K. Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk. In 
Identification and Biology of Non-Native Plants in Florida’s Natural Areas, 2nd ed.; 
Langeland, K.A., Craddock-Burks, K., Eds.; University of Florida Press: Gainesville, FL, 
USA, 1998; pp. 112–113. 
13. Le, P.H.; Anh, H.P.; Van, V.; Man, L. Effects of core/wall ratio and inlet temperature 
on the retention of antioxidant compounds during the spray drying of Sim (Rhodomyrtus 
tomentosa) juice. J. Food Process. Preserv. 2015, 39, 2088–2095. 
14 Một số trang web 
28 
-  
- www.nhung cong trinh nghiên cứu khoa học 
-www.en.wikipedia.org 
-www.y khoa.net 
: https://caythuocdangian.com/la-cay-trau-khong/ - WP Extra 
 [15]  
 [16] 
caynghe-vang.htm 
29 

File đính kèm:

  • pdfskkn_van_dung_kien_thuc_lien_mon_hoa_sinh_cnnn_huong_dan_hoc.pdf
Sáng Kiến Liên Quan