SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn

Nguyên nhân của thực trạng dạy học Vật lý 12 THPT các trường Miền

núi hiện nay.

 Về phía GV:

- Phần lớn GV hiện nay đã chú trọng công tác đổi mới phương pháp giảng

dạy để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS nhưng khó thực hiện. Vì

để sử dụng các phương pháp dạy học tích cực đòi hỏi các GV phải đầu tư thời

gian, công sức, tìm hiểu nhiều kiến thức khác nhau và các GV vẫn còn có tâm lý

ngại thay đổi. Hơn nữa nhiều giáo viên đã tiến hành đổi mới nhưng chưa phù hợp

đối tượng học sinh nên hiệu quả chưa cao.

- Với học sinh trường THPT Kỳ Sơn học lực còn yếu, các em lại mất gốc

nên việc đổi mới dạy học gặp nhiều khó khăn.

- Yêu cầu kiểm tra, thi cử còn tập trung vào kiểm tra kiến thức chữ chưa tập

trung đúng mức vào đánh giá năng lực tư duy, sáng tạo và kỹ năng thực hành của7

HS. Chính những điều này đã tạo nên những trở ngại trong việc đổi mới PPDH cho

GV và HS.

- Ở nhiều trường phổ thông hiện nay cơ sở vật chất còn thiếu thốn: số phòng

thí nghiệm ít nhưng số lớp đông. Đó cũng là một trong những nguyên nhân ảnh

hưởng đến kết quả đổi mới phương pháp dạy học.

 Về phía HS:

- Tỉ lệ HS có thái độ không thích học môn học, coi đó là môn phụ vẫn còn

cao nên HS chỉ dừng lại ở mức học để đối phó chứ chưa có ý thức tìm các phương

pháp học hiệu quả, chưa tìm hiểu các kiến thức ngoài SGK.

- Trên lớp HS chủ yếu ghi chép các ý chính để về nhà học bài trả lời bài cũ

hôm sau, chưa chú trọng đầu tư thời gian cho việc rèn luyện kỹ năng học tập tích

cực như làm thí nghiệm, sáng tạo khoa học, chưa mạnh dạn phát huy sở trường

của bản thân.

- Số đông các em có học lực yếu, trung bình, thiếu kiến thức cơ bản về môn toán.

* Một số nguyên nhân khác

Ngoài những nguyên nhân trên theo tôi còn có một số nguyên nhân khác như

thiếu tài liệu hướng dẫn tự học, cở sở vật chất chưa đáp ứng cho việc đổi mới

phương pháp như phòng học hiện đại, máy chiếu, phòng máy chiếu, phòng thực

hành thí nghiệm, sách giáo khoa chưa hấp dẫn cả nội dung lẫn hình thức.

Qua việc nghiên cứu nguyên nhân thực trạng ở trên chúng ta có thể khẳng

định việc phân loại học sinh, đưa ra các yêu cầu phù hợp với từng đối tượng học

sinh, tổ chức cho học sinh tự làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, có

thể tự chế tạo các nhạc cụ và biểu diễn các nhạc cụ đó, giúp HS hiểu rõ, nắm chắc

kiến thức, bản chất hiện tượng, hứng thú học tập, phát triển năng lực bản thân là rất

cần thiết.Vì vậy đòi hỏi GV phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng sát đối

tượng học sinh.

pdf84 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức dạy học sát đối tượng thông qua chương Sóng cơ Vật lý 12 theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tại trường THPT Kỳ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 s. 
Sóng cơ này có bước sóng là 
A. 25 cm. B.100 cm. C.50 cm. D.150 cm. 
Câu 3 : Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt - 
0,04πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 
cm, phần tử sóng có li độ là 
A. 5,0 cm. B. -5,0 cm. C. 2,5 cm. D. -2,5 cm. 
Câu 4 : Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20t(cm). Vận tốc truyền sóng 
là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền 
sóng cách nguồn 20cm là 
A. u = 3cos(20t - 
2

)(cm). B. u = 3cos(20t + 
2

)(cm). 
C. u = 3cos(20t - )(cm). D. u = 3cos(20t)(cm). 
Câu 5: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) 
(cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng 
A.15 Hz. B.10 Hz. C.5 Hz. D.20 Hz. 
Câu 6: Gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao 
động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kì 1,8 s. Sau 4 s 
chuyển động truyền được 20 m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền 
trên dây: 
A. 6 m. B. 4 m. C. 3 m. D. 9 m. 
Câu 7: Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200 m/s có bước sóng λ =4 m. Chu kỳ dao 
động của sóng là 
A. T = 50 s. B. T = 1,25 s. C. T = 0,02 s. D. T = 0,2 s. 
Câu 8: Sóng truyền dọc theo trục Ox có bước sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Chu kỳ và tốc 
độ truyền sóng có giá trị là 
A. T = 0,3 s ; v = 350 cm/s. B. T = 0,25 s ; v = 330 cm/s. 
C. T = 0,125 s ; v = 320 cm/s. D. T=0,35s; v=365 cm/s. 
Câu 9 : Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động 
theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính 
bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn 
65 
nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại 
là 
A.4 cm. B.6 cm. C.2 cm. D.1 cm. 
Câu 10 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp 
được đặt tại A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos25πt (a không đổi, 
t tính bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên 
độ cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm. Tốc độ truyền sóng là 
A.25 cm/s. B.100 cm/s. C.75 cm/s. D.50 cm/s. 
Câu 11: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng 
pha có tần số là 10 Hz. M là một điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 là 
d1 = 25 cm và cách nguồn 2 là d2 = 35 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 
cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước 
A. 50m/s. B. 0,5 cm/s. C. 50 cm/s. D. 50mm/s. 
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách 
nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 
là 20cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt nước là 
A. 13 đường. B. 11 đường. C. 15 đường. D. 12 đường. 
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động 
cùng pha với tần số 20Hz. Người ta thấy điểm M dao động cực đại và giữa M với 
đường trung trực của AB có một đường không dao động. Hiệu khoảng cách từ M đến 
A, B là 2 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng 
A. 10cm/s. B. 20cm/s. C. 30cm/s. D. 40cm/s. 
Câu 14: Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra hai sóng 
có cùng biên độ 1cm, cùng pha, cùng bước sóng thì tại điểm M cách S1 một đoạn 
50cm và cách S2 một đoạn 10cm, các phần tử sóng dao động với biên độ là: 
A. 2cm. B. 0 cm. C. 1cm. D . 2 cm. 
Câu 15: Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra hai sóng 
có cùng biên độ 1cm, cùng pha, cùng bước sóng thì tại điểm M cách S1 một đoạn 
50cm và cách S2 một đoạn 10cm, các phần tử sóng dao động với biên độ là: 
A. 2cm. B. 0 cm C. 1cm. D . 2 cm. 
Câu 16: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 
600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: 
A.  = 13,3cm. B.  = 20cm. C.  = 40cm. D.  = 80cm. 
Câu 17 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 
nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là: 
A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m. 
66 
Câu 18: Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao 
động với tần số f = 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền 
sóng trên dây là? 
A. 50 m/s. B. 100m/s. C. 25 m/s. D. 150 m/s. 
Câu 19: Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa hai 
nút kế cận là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là 
A. 50 cm/s. B. 1 m/s. C. 1 cm/s. D. 10 cm/s. 
Câu 20: Một sợi dây dài 2 m, hai đầu cố định. Người ta kích để có sóng dừng xuất 
hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng 
A. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 0,5 m. 
Câu 21: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu A, B cố định. Tần số dao 
động của dây là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có: 
A. 5 nút; 4 bụng. B. 4 nút; 4 bụng. 
C. 8 nút; 8 bụng. D. 9 nút; 8 bụng. 
Câu 22: Một sợi dây dài 68 cm, trên dây có sóng dừng. Biết khoảng cách giữa 3 bụng 
sóng là 16 cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại tự do. Số bụng sóng và số nút sóng 
có trên dây lần lượt là 
A. 9 bụng; 9 nút. C. 9 bụng; 8 nút. 
B. 8 bụng; 9 nút. D. 9 bụng; 10 nút. 
Câu 23: Một thanh kim loại dao động với tần số 200Hz. Nó tạo ra trong nước một 
sóng âm có bước sóng 7,17m. Vận tốc truyền âm trong nước là 
A. 27,89m/s. B. 1434m/s. C. 1434cm/s. D. 0,036m/s. 
Câu 24: Tại vị trí A trên phương truyền sóng có I = 10-3 W/m2. Hãy xác định mức 
cường độ âm tại đó, biết I0 = 10
-12 W/m2. 
A. 90 B. B. 90 dB. C. 9 dB. D. 80 dB. 
Câu 25: Tại vị trí A trên phương truyền sóng có mức cường độ âm là 50 dB. Hãy xác 
định cường độ âm tại đó biết cường độ âm chuẩn I0 = 10
-12 W/ m2. 
A. 10-5 W/m2. B. 10
-6 W/m2.
 C. 10-7 W/m2.
 D.10-8 W/m2. 
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO 
Câu 1: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn cùng 
pha có tần số f = 30 Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là 150 cm/s. Trên mặt 
chất lỏng có 4 điểm có tọa độ so với các nguồn lần lượt như sau: M (d1 = 25 cm; d2 = 
30cm); N (d1 = 5cm; d2 = 10 cm); O (d1 = 7cm; d2 = 12 cm); P (d1 = 27,5; d2 = 30 
cm). Hỏi có mấy điểm nằm trên đường cực đại số 1. 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
67 
Câu 2: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là 
một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 
cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B 
bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 
A. 0,25 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s. 
68 
Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 
HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM THỰC TẾ VỀ GIAO THOA 
69 
70 
71 
72 
73 
74 
SINH THỔI KHÈN LÁ 
HỌC SINH BIỂU DIỄN KHÈN 
75 
76 
77 
Phụ lục 5: ĐỀ KHẢO SÁT CHƯƠNG 1 
Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật. 
A. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin 
theo thời gian. 
B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động. 
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại. 
D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại. 
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ? 
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa. 
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. 
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. 
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. 
Câu 3: Vận tốc trong dao động điều hòa 
A. Luôn luôn không đổi. 
B. Đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng. 
C. Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. 
D. Biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ 
2
T . 
Câu 4: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi: 
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại. 
B. Vận tốc của vật cực tiểu. 
C. Vật ở vị trí có li độ bằng không. 
D. Vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại. 
Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì 
tần số dao động của vật 
A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 2 lần. D. Giảm đi 2 lần. 
Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ 
x = Acos(ωt + ). Cơ năng của vật dao động này là 
A. m2A. B. 
2
1
m2A. C. 
2
1
mA2. D. 
2
1
m2A2. 
Câu 7: Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của 
A. Khối lượng của vật nặng. B. Độ cứng của lò xo. 
C. Chu kỳ dao động. D. Biên độ dao động. 
78 
Câu 8: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào 
A. Biên độ dao động và chiều dài dây treo. 
B. Chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. 
C. Gia tốc trọng trường và biên độ dao động. 
D. Chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động. 
Câu 9: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng 
trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là 
A. l
g
T 2
. B. l
g
T 
. C. g
l
T
2
1

. D. g
l
T 2
. 
Câu 10: Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số dao động điều hòa của 
nó 
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần. 
Câu 11: Dao động tắt dần là một dao động có 
A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. Chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. 
C. Ma sát cực đại. D. Tần số giảm dần theo thời gian. 
Câu 12: Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: 
A. ...),2,1,0(;2  kk . B.  )12(  k ; . 
C. 2
)12(

  k
; . D. 4
)12(

  k
; . 
Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu 
kỳ và tần số dao động của vật là 
A. T = 2 s và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 s và f = 2 Hz 
C. T = 0,25 s và f = 4 Hz. D. T = 4 s và f = 0,5 Hz. 
Câu 14: Một chất điểm khối lượng m = 40g treo ở đầu một lò xo có độ cứng 
k = 4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Chu kỳ dao động của vật là: 
A. 0,196s. B. 0,628s. C. 0,314s. D. 0,157s. 
Câu 15: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài ℓ = 1 m, dao động tại nơi có gia tốc 
trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 
A. T = 1 s. B. T = 10 s. C. T = 20 s. D. T = 2 s. 
Câu 16: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1 s khi dao động ở nơi có g = π2 m/s2. 
Chiều dài con lắc là 
A. ℓ = 50 cm. B. ℓ = 100 cm. C. ℓ = 25 cm. D. ℓ = 60 cm. 
...),2,1,0( k
...),2,1,0( k ...),2,1,0( k
79 
Câu 17: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con 
lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos(10πt) (cm). 
Mốc thế năng ở VTCB. Lấy 2 10  . Cơ năng của con lắc bằng 
A. 1,00 J. B. 0,10 J. C. 0,50 J. D. 0,05 J. 
Câu 18: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động 
bằng /3 thì vật có vận tốc v = - 5 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 
là: 
A. 5 cm/s. B. 10 cm/s. C. 20 cm/s. D. 15 cm/s. 
Câu 19: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có 
phương trình lần lượt là x1 = 3cos(20t + π/3) cm và x2 = 4cos(20t – π/6) cm. Biên 
độ dao động tổng hợp của vật là 
A. 5 cm. B. 1 cm. C. 7 cm. D. 5 mm. 
Câu 20: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu 
kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Người đó đi với vận tốc v thì nước 
trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Vận tốc v có thể nhận giá trị nào trong các giá trị 
sau? 
A. 2,8 km/h. B. 1,8 km/h. C. 1,5 km/h. D. 5,6 km/h. 
80 
Phụ lục 6: ĐỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 2 
(KIỂM TRA 15 PHÚT) 
Câu 1: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi: 
A. Dao động cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số. 
B. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. 
C. Dao động cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. 
D. Cùng biên độ và cùng tần số. 
Câu 2: Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng: 
A. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo. 
B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định. 
C. Làm tăng độ cao và độ to của âm. 
D. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. 
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để: 
A. Xác định tốc độ truyền sóng. B. Xác định chu kì sóng. 
C. Xác định tần số sóng. D. Xác định năng lượng sóng. 
Câu 4: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta căn cứ vào: 
A. Phương dao động. B. Phương truyền sóng. 
C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Vận tốc truyền sóng. 
Câu 5: Một sóng cơ có chu kỳ 0,2s lan truyền với tốc độ 10m/s. Bước sóng là 
 A. 1m. B. 2m. C. 50m. D. 0,02m. 
Câu 6: Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần 
số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên 
dây là 
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. 
Câu 7: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động 
theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính 
bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn 
3,13 20 40 80
81 
nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực 
đại là 
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. 
Câu 8: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu A, B cố định. Tần số 
dao động của dây là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có: 
A. 5 nút; 4 bụng. B. 4 nút; 4 bụng. 
C. 8 nút; 8 bụng. D. 9 nút; 8 bụng. 
Câu 9: Tại vị trí A trên phương tryền sóng có I = 10-3 W/m2. Hãy xác định mức 
cường độ âm tại đó, biết I0 = 10
-12 W/m2. 
A. 90 B. B. 90 dB. C. 9 dB. D. 80 dB. 
Câu 10: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng 
pha có tần số là 10 Hz. M là một điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 là d1 = 
25 cm và cách nguồn 2 là d2 = 35 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 
cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước. 
A. 50m/s. B. 0,5 cm/s. C. 50 cm/s. D. 50mm/s. 
82 
MỤC LỤC 
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 1 
1. Lý do chọn đề tài. ............................................................................................. 1 
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................... 1 
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 
4. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 2 
5. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................. 2 
PHẦN II - NỘI DUNG ....................................................................................... 3 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................. 3 
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 3 
1.1. Tổng quan chung về phương pháp dạy học sát đối tượng .............................. 3 
1.2. Quy trình thực hiện dạy học sát đối tượng ..................................................... 3 
2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 3 
2.1. Thực trạng dạy học Vật lý 12 THPT Miền núi ............................................... 3 
2.2. Nguyên nhân của thực trạng dạy học Vật lý 12 THPT các trường Miền núi 
hiện nay. ............................................................................................................... 6 
2.3. Tìm hiểu đối tượng học sinh Trường THPT Kỳ Sơn ...................................... 7 
2.4. Phân tích cấu trúc và nội dung chương Sóng cơ Vật lý 12 THPT .................. 8 
2.4.1. Chủ đề: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ ........................................................ 9 
2.4.2. Chủ đề: Sóng âm ........................................................................................ 11 
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC SÁT ĐỐI TƯỢNG CHƯƠNG SÓNG CƠ 
VẬT LÝ 12 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC 
SINH TẠI TRƯỜNG THPT KỲ SƠN ................................................................. 15 
1.Khảo sát học sinh .............................................................................................. 15 
2.Thiết kế, tổ chức dạy học các bài học, chủ đề dạy học chương Sóng cơ theo 
hướng sát đối tượng học sinh. ............................................................................... 15 
2.1. Mục tiêu của chương: Đã nêu ở mục 2.4.1 phần II ........................................ 16 
2.2. Chuẩn bị: ....................................................................................................... 16 
2.3. Thiết kế hoạt động học tập bài “Sóng cơ và sự truyền sóng cơ” .................... 16 
2.4. Thiết kế hoạt động học tập bài “Giao thoa sóng” ........................................... 20 
2.5. Thiết kế hoạt động học tập bài “Sóng dừng” ................................................. 23 
83 
2.6. Thiết kế hoạt động học tập chủ đề “Sóng âm” (Sử dụng dạy học dự án theo 
hướng sát đối tượng). ........................................................................................... 26 
 2.6.1. Lý do chọn dạy học dự án theo hướng sát đối tượng để dạy chủ đề “Sóng 
âm”. ..................................................................................................................... 26 
2.6.2. Mục tiêu dạy học chủ đề “Sóng âm”: Đã nêu ở phần 2.4.2 ......................... 27 
2.6.3. Đối tượng dạy học chủ đề “Sóng âm”: ........................................................ 27 
2.6.4. Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu dạy chủ đề “Sóng âm”: .......................... 27 
2.6.5. Kế hoạch chung của chủ đề “Sóng âm”. ..................................................... 27 
2.6.6. Thiết kế hoạt động học tập chủ đề “Sóng âm”. ........................................... 29 
2.6.7. Câu hỏi dành cho tất cả các nhóm ............................................................... 35 
2.6.8. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ............................................................... 37 
3. Ôn tập kiến thức cơ bản chương “ Sóng Cơ” bằng sơ đồ tư duy. ...................... 37 
3.1. Lý do dùng sơ đồ tư duy để ôn tập chương Sóng cơ ...................................... 37 
3.2. Cách thực hiện .............................................................................................. 37 
4. Xây dựng hệ thống bài tập theo 4 mức độ (Phụ lục 3) ...................................... 41 
5. Giao nhiệm vụ cho học sinh: ............................................................................ 41 
6. Học sinh thực hiện nhiệm vụ, giáo viên theo dõi và hỗ trợ khi cần. .................. 41 
7. Nhận xét, đánh giá học sinh. ............................................................................. 41 
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.......................................................... 41 
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm .............................................................. 42 
3.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm............................................................... 42 
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................................... 42 
3.4. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 42 
PHẦN III - KẾT LUẬN ..................................................................................... 43 
1.1. Kết quả đạt được ........................................................................................... 43 
1.2. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 43 
1.3. Hạn chế của đề tài: ........................................................................................ 44 
1.4. Một số đề xuất, kiến nghị. ............................................................................. 44 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 45 

File đính kèm:

  • pdfskkn_to_chuc_day_hoc_sat_doi_tuong_thong_qua_chuong_song_co.pdf
Sáng Kiến Liên Quan